Nghiên cứu nguyên nhân đói nghèo và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.

88 391 0
Nghiên cứu nguyên nhân đói nghèo và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI THỊ TRẤN THÔNG NÔNG, HUYỆN THƠNG NƠNG, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Niên khóa : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI THỊ TRẤN THÔNG NÔNG, HUYỆN THƠNG NƠNG, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Niên khóa : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Bùi Thị Thanh Tâm Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học cô giáo Bùi Thị Thanh Tâm Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin, tài liệu trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nông Thị Hiệp Giảng viên hướng dẫn Th.S Bùi Thị Thanh Tâm Thư ký hội đồng Th.S Nguyễn Thị Châu LỜI CẢM ƠN Với quan điểm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằm giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học vận dụng có hiệu vào thực tiễn sinh viên trước hồn thành chương trình đào tạo nhà trường phải trải qua trình thực tập tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi nhà trường Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ UBND thị trấn Thông Nông hộ dân giúp đỡ trình thu thập số liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nguyên nhân đói nghèo đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Th.S Bùi Thị Thanh Tâm Đã trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn Trong q trình thực tập thân cố gắng thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Thái Ngun, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nông Thị Hiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Chữ viết tắt Nghĩa LĐ – TBXH Lao động thương binh xã hội HTX Hợp tác xã DN Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn DTTS Dân tộc thiểu số DT Diện tích CC Cơ cấu BQ Bình quân UBND Ủy ban nhân dân xã 10 NTTS Nuôi trồng thủy sản 11 ĐVT Đơn vị tính 12 Ha Hecta 13 LĐ Lao động 14 LĐNNBQ Lao động nơng nghiệp bình qn 15 NN Nông nghiệp 16 NK Nhân 17 THPT Trung học phổ thông 18 TTS Thuốc trừ sâu 19 GTSX Giá trị sản xuất 20 CN Chăn nuôi 21 KHKT Khoa học kĩ thuật 22 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 23 VAC Vườn - Ao - Chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Chuẩn mực xác định đói nghèo qua thời kỳ từ năm 1939 - 2015 10 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai thị trấn Thông Nông năm 2011 - 2013 25 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động thị trấn Thông Nông năm 2013 26 Bảng 3.3 Kết số nơng nghiệp địa bàn thị trấn Thông Nông năm 2011 – 2013 29 Bảng 3.4 Tình hình chăn ni thị trấn Thơng Nơng năm 2011 – 2013 30 Bảng Tình hình nghèo thị trấn Thông Nông giai đoạn 2011 – 2013 32 Bảng 3.6: Phân nhóm hộ điều tra 34 Bảng 3.7: Thơng tin nhóm hộ điều tra 34 Bảng 3.8: Tình hình đất đai phân theo nhóm hộ điều tra 36 Bảng 3.9: Các công cụ sản xuất nhóm hộ tra 37 Bảng 3.10: Chi phí ngành trồng trọt theo nhóm hộ 38 Bảng 3.11: Chi phí ngành chăn ni theo nhóm hộ 39 Bảng 3.12: Kết sản xuất trồng trọt nhóm hộ điều tra 41 Bảng 3.13: Kết sản xuất chăn ni theo nhóm hộ điều tra 42 Bảng 3.14: Chi phí cho sinh hoạt hàng ngày nhóm hộ năm 2013 44 Bảng 3.15: Danh mục nguyên nhân gây nghèo hộ điều tra thị trấn Thông Nông năm 2013 46 Bảng 3.16: Trình độ chủ hộ điều tra 47 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế từ việc canh tác loại trồng hộ gia đình nghèo nhóm hộ điều tra 49 Bảng 3.18: Xếp hạng thứ tự ưu tiên nguyện vọng mong muốn hộ gia đình nghèo 55 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Bố cục khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đói nghèo, giảm nghèo chuẩn mực đánh gia đói nghèo 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Tình hình xóa đói giảm nghèo giới 11 1.2.2 Tình hình xóa đói giảm nghèo Việt Nam 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.2 Phương pháp sử lý số liệu 21 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh thị trấn 29 3.2 Thực trạng nghèo thị trấn Thông Nông 31 3.2.1 Thực trạng nghèo thị trấn Thông Nông năm từ năm 2011 – 2013 31 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ 33 3.2.3 Nguồn lực yếu tố sản xuất hộ 35 3.2.4 Mức độ đầu tư chi phí cho sản xuất hộ điều tra 38 3.2.5 Kết sản xuất nhóm hộ điều tra 41 3.2.6 Tình hình chi tiêu tích lũy nhóm hộ điều tra 43 3.3 Phân tích, đánh giá chung kinh tế hộ thị trấn Thông Nông 45 3.3.1 Nguyên nhân nghèo đói hộ điều tra 45 3.3.2 Mong muốn hộ gia đình nghèo 55 3.3.3 Khó khăn thuận lợi phát triển kinh tế hộ thị trấn Thông Nông 58 3.3.4 Những vấn đề đặt cần giải phát triển kinh tế hộ thị trấn Thông Nông 59 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI THỊ TRẤN THÔNG NÔNG, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG 61 4.1 Quan điểm định hướng phát triển kinh tế hộ thị trấn Thông nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 61 4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 65 4.2.1 Giải pháp vốn 65 4.2.2 Giải pháp đất đai 66 4.2.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật 67 4.2.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 68 4.2.5 Giải pháp sách 68 4.2.6 Giải pháp thị trường 68 4.2.7 Giải pháp nguồn nhân lực 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LUC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới đứng trước thời khắc trọng đại lịch sử tiến vào thập niên đầu kỷ XXI với văn minh rực rỡ ngổn ngang vấn đề gay gắt mang tính tồn cầu Nó chứa đựng niềm vui bất hạnh, nụ cười nước mắt, hạnh phúc lo toan Một nỗi lo toàn cầu, nỗi đau nhân loại đói nghèo trầm trọng phạm vi vơ rộng lớn Đói nghèo nỗi ám ảnh thường trực loài người Thế giới chứng kiến thảm họa chiến tranh, thảm họa thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hồng Thế hậu nạn đói gây vô khủng khiếp Nếu chiến tranh dù khốc liệt vô trước sau giải quyết, thảm họa thiên tai, dịch bệnh gây bước khắc phục vấn đề nghèo đói nhân loại lại vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp lại bệnh kinh niên khó bề chạy chữa Đói nghèo diễn tất châu lục với mức độ khác Đặc biệt nước phát triển, đói nghèo dân cư vấn đề nhức nhối cấp bách phải tháo gỡ vô khó khăn việc thực xóa đói giảm nghèo Những năm gần đây, nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước chuyển quan trọng Đặc biệt vào năm 2006 nước ta thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO Những nhân tố làm cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại Xố đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên khỏi nghèo ln điều mà Đảng Nhà Nước ta đặt ưu tiên lên hàng đầu Cao Bằng tỉnh miền núi dân số có 510.884 người với 13 huyện, thành phố Có 199 xã, phường, thị trấn (6 phường, 14 thị trấn, 179 xã) năm qua thực chương trình xóa đói giảm nghèo, với phấn đấu nỡ lực không ngừng ngành, cấp nhân dân tỉnh Cao Bằng đạt kết định xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể Tuy nhiên hộ thoát nghèo chưa vững nguy tái nghèo cao, số lượng hộ nghèo nhiều Cuối năm 2011 tỉnh Cao Bằng 32,9% hộ nghèo, 6,44% hộ cận nghèo Vấn đề xóa đói giảm nghèo bền vững để đạt mục tiêu tỉnh đề khó khăn Vì việc phân tích, đánh giá đồng thời nghiên cứu nguyên nhân đưa giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo có hiệu bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng nói chung thị trấn Thơng Nơng huyện Thơng Nơng tỉnh Cao nói riêng năm tới cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết cần thiết xóa đói giảm nghèo Tơi trọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nguyên nhân đói nghèo đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ thị trấn Thông Nông huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng”, làm luận văn tốt nghiệp đại học Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Những thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế hộ, phân tích ngun nhân dẫn đến nghèo Từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân thị trấn Thông Nông huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu nguyên nhân nghèo đói ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân thị trấn Thông Nông huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng - Nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất hộ điều tra - Phân tích tìm hiểu đâu ngun nhân dẫn đến nghèo 66 Nhà nước cần tập trung mở rộng nguồn vốn cho vùng nơng thơn thơng qua chương trình vay vốn tới tận tay người nông dân thông qua tổ chức tín dụng, ngân hàng, tổ chức đồn thể địa phương hội phụ nữ, đoàn niên… nguồn vốn khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế nơng thơn Cần có chế cho nông hộ vay vốn phù hợp với điều kiện thực tế vùng Cho vay đối tượng người có nhu cầu thực để phát triển sản xuất, kiểm soát việc sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, đặc biệt ưu tiên cho hộ nghèo đói Áp dụng hình thức chấp lãi suất phù hợp: hộ giàu trung bình cần có tài sản chấp vật tư đảm bảo cách phù hợp, nhóm hộ nghèo cần thực chế độ tín dụng tài trợ, sử dụng hình thức cho vay thông qua sở quần chúng, hội Phụ nữ, hội Nơng dân cần có ưu đãi lãi suất cho hộ nơng dân nhóm hộ Phát triển mạnh mẽ quy trình cho vay hộ nông dân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Củng cố phát triển hợp tác xã tín dụng, tăng cường vốn vay dài hạn trung hạn thông qua chương trình phát triển kinh tế Bên cạnh cần có hướng dẫn giúp đỡ nơng hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả, với mức vốn vay cụ thể loại hộ mang lại hiệu tối ưu Phải ưu tiên vốn cho phát triển cách có trọng điểm, vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội kế hoạch dài hạn địa phương vùng Về nông hộ trước hết phải biết cách huy động vốn tự có thân, vốn vay từ bạn bè đặc biệt quan trọng cần xác định kế hoạch cần sử dụng phân bổ nguồn vốn cho khâu sản xuất cho hợp lý, đem lai hiệu đồng vốn cao 4.2.2 Giải pháp đất đai Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, đất yếu tố định khơng có đất khơng có q trình sản xuất nông nghiệp Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, việc sử dụng ruộng đất hiệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người nông dân Hiện đất canh tác phân bố khơng đồng 67 cịn mong muốn thời gian tới trước hết cần thực triệt để chủ trương đổi ruộng đất, thực giao đất chứng nhận quyền sở hữu lâu dài cho hộ nơng dân Có nơng hộ n tâm sản xuất tập trung đầu tư đất đai giao sử dụng lâu dài Bên cạnh sách giao đất phải liền với quy hoạch cụ thể, cho nông hộ kinh tế sản xuất Các cấp quyền, cán có thẩm quyền Thị trấn cần có biện pháp hợp lý nhằm phát huy quyền chủ sở hữu luật đất đai trao đổi, chuyển nhượng, cho thuê nhằm vận động nông hộ tiến hành đồn điền đổi cho để có diện tích canh tác mảnh lớn tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực đa dạng hoá trồng tăng cường sản xuất hàng hóa nâng cao suất lao động Đảm bảo an ninh lương thực tăng khối lượng nơng sản hàng hố sở hồn thiện hệ thống thuỷ lợi đưa giống suất cao vào sản xuất bước nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, đặc biệt hộ nghèo đói 4.2.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật Trong điều kiện sản xuất phát triển theo hướng hàng hóa, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật ngày có vai trị quan trọng động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Khoa học kỹ thuật chìa khóa phát triển nơng nghiệp đại Ngày nay, ứng dụng khoa học kỹ thuật thừa nhận biện pháp kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp Người nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tăng nhanh suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, từ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Thay đổi chế độ canh tác cịn lạc hậu, giống trồng, vật ni có suất cao, đặc biệt giống đặc sản (chẳng hạn như: lúa, ngô suất cao, lợn hướng nạc vịt siêu chứng ) Thay đổi giống đôi với cải tiến hệ thống canh tác, công nghệ sau thu hoạch Đẩy mạnh ứng dụng tiến 68 khoa học kỹ thuật sản xuất cho hộ nơng dân có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế địa bàn Thị trấn 4.2.4 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tiền đề để nơng hộ phát triển sản xuất hàng hố, sở cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn Bao gồm điện, đường, trường, trạm, giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Cần tập trung hồn thiện hệ thống giao thơng nơng thơn với quan điểm Nhà nước nhân dân làm, giao thơng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng từ việc mở rộng thị trường đến chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Sức khỏe người dân vấn đề cần quan tâm nên cần hoàn thiện hệ thống trạm xá trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh cho người dân đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân cách tốt 4.2.5 Giải pháp sách Nhà nước Chính quyền cấp có sách trợ giá đầu vào cho sản xuất Cung cấp giống mới, vật tư nông nghiệp với giá ưu tiên ủng hộ cho hộ nghèo, hình thức cần khuyến khích trì để thâm canh tăng suất đến chừng mực thơi trợ cấp, nơng dân tiếp tục sử dụng để tăng sản lượng Đây mặt tích cực sách hỗ trợ đầu vào, đặc biệt kinh tế tiểu nông nay, tác động nhanh đến việc gia tăng sản lượng, giúp nơng dân chuyển sang sản xuất hàng hố thích ứng với thị trường Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất - Có sách trợ giá sản phẩm nông hộ sản xuất như: đảm bảo tiêu thụ sản phẩm với giá ổn định đảm bảo có lợi cho họ, miễn thuế vài năm đầu cho dịch vụ thương nghiệp nhằm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhân dân địa phương làm 4.2.6 Giải pháp thị trường Mở rộng thị trường tiêu thụ giải pháp quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội nơng thơn nói chung kinh tế xã hội thị trấn Thơng Nơng nói riêng Cần có sách giúp đỡ, hướng dẫn nông hộ nâng cao 69 lực sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường xã mà thị trường huyện có sản phẩm tốt tiêu thụ tốt từ kích thích phát triển sản xuất hàng hóa, kích thích thâm canh, đa dạng hóa trồng, vật ni đa dạng hóa ngành nghề Chính quyền thị trấn cần có biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác dự báo, phổ biến rộng rãi thông tin thị trường, thông tin khoa học công nghệ để nông hộ nắm bắt kịp thời có định đắn hoạt động sản xuất kinh doanh cho có hiệu kinh tế cao Cần hoàn thiện, cải tạo hệ thống sở hạ tầng đường giao thông hay hệ thống chợ để tạo điều kiện cho người dân trao đổi buôn bán giao lưu kinh tế 4.2.7 Giải pháp nguồn nhân lực Nhìn chung trình độ văn hóa người dân thị trấn tương đối thấp nên thị trấn cần có kế hoạch nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo chủ hộ, trước hết phổ cập giáo dục cho thành viên gia đình Bên cạnh cần có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao kiến thức thị trường, kiến thức thâm canh, khoa học cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý kinh doanh chủ hộ hoạt động mở lớp truyền bá kinh nghiệm sản xuất, buổi tập huấn trình diễn, họp mặt trao đổi kinh nghiệm, thơng tin, tổ chức đồn nơng dân tham quan mơ hình sản xuất địa phương đơn vị bạn từ giúp nơng dân có chuyển biến nhận thức, giúp nơng hộ làm quen với thị trường, xóa bỏ tập quán lạc hậu, lựa chọn hướng phù hợp với tiềm lực kinh tế Bên cạnh cần có giải pháp dạy nghề nơng, du nhập nghề tạo nguồn nhân lực ngày có chất lượng phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương Cùng với giải pháp tổ chức khuyến nông, phải tăng cường công tác khuyến nông, để tạo điều kiện cho người dân nông thôn tiếp cận tốt với khuyến nơng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghèo đói vấn đề nhức nhối phức tạp xã hội liên quan ảnh hưởng tơi nhiều vấn đề khác xã hội Việc giảm nghèo ln ưu tiên nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta năm vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng lỗ lực công tác giảm nghèo nhìn chung bên cạnh cịn nhiều vấn đề phát sinh cần giải Dường vấn đề sống có liên quan tới nghèo Việc nghiên cứu giải vấn đề nghèo phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố tùy theo quốc gia vùng lãnh thổ tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên mà có giả pháp cách làm khác Và đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường với nhiều biến động xã hội việc giảm nghèo ln có nhiều hội song song với hàng loạt hội thách thức bắt tay vào làm cơng việc Qua tìm hiểu đánh giá điều kiện tự nhiên thiên nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng, giải pháp giảm nghèo thị trấn Thơng Nơng cần hiểu nhìn nhận sau: Thứ nhất: Về điều kiện tự nhiên thiên nhiên địa phương đa dạng phong phú, kinh tế nhân dân xã chủ yếu dựa vào nơng nghiệp với 228,05 diện tích đất đất nông nghiệp Kinh tế người dân chủ yếu người dân tộc tày, nùng, mông, dao nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc song cịn tồn nhiều vấn đề tệ nạn xã hội cờ bạc rượu chè, sở hạ tầng tuyến sở đặc biệt vấn đề giao thông trở ngại lớn Thứ hai: Về thực trạng nghèo địa phương cho thấy tỷ lệ nghèo cao ba năm gần năm 2011 14,29%, năm 2012 7,96% đặc biệt chuẩn nghèo thay đổi sang năm 2013 tỷ lệ nghèo 71 6,63% Người dân nghèo làm cho sống họ trở lên khó khăn khổ cực việc trả cho thân gia đình nhiều khoản chi sống mức thu nhập lại hạn chế khiến nhiều dịch vụ xã hội nhiều nhu cầu không đáp ứng Thứ ba: Nguyên nhân nghèo hộ gia đình tập trung chủ yếu vào việc họ thiếu tư sản xuất, thiếu việc làm thiếu diện tích đất canh tác, thiếu khoa học kỹ thuật, vốn sản xuất, bệnh tật tệ nạn xã hội ngun nhân gây đói nghèo Thứ tư: Thực trạng chương trình triển khai giảm nghèo địa phương năm qua tốt thể tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 14,29% tỷ lệ hộ nghèo năm 2013 6,63% Các chương trình chủ chương trình sách giảm nghèo địa phương quan tâm trọng triển khai sâu rộng đảm bảo tính dân chủ nhân dân hưởng ứng mang lại thay đổi sống cho nhiều hộ gia đình Nhưng bên cạnh phải nhìn nhận chương trình dự án cịn tồn số bất cập cơng tác tuyên truyền vận động không tốt dẫn đến nhiều hộ gia đình chưa hiểu hết chương trình, hay chương trình nhiều triển khai cịn mang tính phía, tính bền vững chưa thể nhiều Thứ năm: Giải pháp để giảm nghèo địa phương phải tập trung vào vấn đề cộm hộ gia đình nghèo tư nhận thức cách làm ăn, vấn đề cơng ăn việc làm, mơi trường sách môi trường vốn khoa học kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy phát triển hàng hóa theo xu hướng cơng nghiệp hóa gắn chặt với nông nghiệp nông thôn nông dân với chương trình triển khai đặc biệt phong trào nơng thôn cách làm mà địa phương cấp ban ngành cần ý thực 72 Việc triển khai chương trình dự án kế hoạch giải pháp giảm nghèo phải có tham gia sâu rộng nhiều thành phần máy tổ chức đầy đủ ban ngành, đảm bảo tính dân chủ phải có đồng tình, trí cao người dân Kiến nghị 2.1 Đối với quyền cấp, ban ngành đồn thể Tập trung chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật ni theo hướng hàng hóa Chú trọng phát triển làng nghề Tranh thủ hết sức, hình thức biện pháp mở rộng ngành nghề, tăng chỗ làm việc hướng dẫn cách làm việc cho người nghèo Khuyến khích có sách để người nghèo thoát khỏi nghèo bền vững Tránh ỷ lại khơng muốn phấn đấu khỏi đói nghèo để hưởng sách ưu đãi Mở rộng tăng cường nguồn vốn để người nghèo vay vốn sản xuất, có tính đến hiệu vốn vay Cung cấp đầy đủ thông tin thị trường, trọng đến hoạt động dự báo nhu cầu thị trường cho người nghèo Đào tạo chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật mới, hỗ trợ kiến thức kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Xây dựng điển hình vượt đói nghèo hộ gia đình, xã làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo để nhân rộng toàn xã Hoàn thiện phát triển hệ thống hạ tầng sở phục vụ cho sống người dân nghèo phát triển, nên tập trung xóm cịn nhiều khó khăn để người nghèo có điều kiện thuận lợi phát triển Triển khai chương trình phịng chống tệ nạn xã hội cách đồng có hiệu Hồn thiện máy đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo từ xã đến thôn Kiên từ bỏ hình thức tham nhũng, tiêu cực cơng tác 73 2.2 Đối với người dân Phải thật thay đổi tư cách nghĩ cách làm theo hướng đại phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng, với xu công nghiệp hóa đại hóa đất nước Chủ động sáng tạo việc tìm hiểu nghiên cứu khoa học kỹ thuật, mơ hình sản xuất có hiệu Mạnh dạn, giám nghĩ giám làm, chăm chịu khó nỗ lực hết mình, ham học hỏi cơng việc, sinh hoạt sản xuất Thẳng thằn nhìn nhận vào khuyết điểm vào khó khăn hạn chế khơng bảo thủ cách nghĩ cách làm Nói khơng với tệ nạn xã hội sẵn sàng đấu tranh lại tệ nạn ấy, đồng sức đồng lịng sống tốt đẹp xã hội phồn vinh giàu mạnh 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Bùi Thế Nhân: Sự tuyệt vọng người nghèo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cách để Bắc Giang giảm nghèo bền vững (http://baotintuc.vn/dan-toc/cach-nao-de-bac-giang-giam-ngheo-benvung-20101216103457689.htm) Đinh Thị Ngọc Lan (2009), Đánh giá nông thôn (Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên) Lê Hữu Ảnh (1998) Sự phân hóa giàu nghèo q trình biến đổi xã hội nông thôn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Đình Thắng (1993) Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tiên (1993) Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngân hàng giới (2008) Báo cáo tình hình kinh tế giới năm 2005, cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo NXB trường Đại học Oxford Ngân hàng giới (2009) Mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo Việt Nam 2010 (www.worlbank.org.vn) Những nơng dân có chí làm giàu (http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201402/nhung-nong-danco-chi-lam-giau-2292486/) Phan Văn Đình (2009) Kinh tế nơng nghiệp, NXB Hà Nội Thực trạng xóa đói giảm nghèo Việt Nam học kinh nghiệm từ nước giới (http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangxoadoigiamngheond-16647.html) Xóa đói giảm nghèo nhờ nông thôn mới: Kinh nghiệm quý từ Quảng Ninh.(http://www.baomoi.com/Xoa-doi-giam-ngheo-nho-nong-thonmoi-Kinhnghiem-quy-tu-Quang-Ninh/45/10763457.epi) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ TẠI THỊ TRẤN THƠNG NƠNG, HUYỆN THƠNG NƠNG, TỈNH CAO BẰNG I Tình hình hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Địa chỉ: Số nhân khẩu: Lao động chính: Nghề nghiệp chính: Nghề phụ: Phân loại hộ: Nếu hộ nghèo, lại nghèo? ………………………………………………………………………………… II Đất đai sử dụng hộ gia đình 2.1 Tình hình đất đai hộ STT I II III IV Loại đất Diện tích (m2) DT thuê, mượn (m2) DT cho thuê, mượn (m2) Tổng diện tích đất Đất sản xuất nông nghiệp Trồng lúa Trồng ngô Trồng hoa màu khác Đất sản xuất lâm nghiệp Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất nuôi trồng thủy sản Đất thổ canh thổ cư 2.1 Những khó khăn hộ đất đai gì? 2.3 Ơng (bà) có nhu cầu mở rộng thêm diện tích đất đai khơng? Lý Nếu có ơng (bà) muốn mở rộng cách nào? III Tình hình thu chi hộ 3.1 Nguồn thu 3.1.1 Thu từ sản xuất nông nghiệp STT Nguồn thu I II Cây hàng năm Lúa Ngô Sắn Đỗ tương Đỗ xanh Lạc Cây lâu năm Mận Quýt Nhãn III Cây lâm nghiệp Keo IV Chăn ni, NTTS Trâu Bị Lợn Gà Vịt ĐVT Tạ Tạ Tạ Tạ Tạ Tạ Kg Kg Kg Kg m3 m3 Số lượng Giá trị (1000đ) Trị giá bán sản phẩm có (1000đ) 1.1.1 Thu khác STT I II Các khoản thu Các khoản tính vào thu nhập Lương, lương hưu Trợ cấp Tiền lãi gửi tiết kiệm Cho thuê máy móc, nhà Khác Các khoản khơng tính vào thu nhập Bán nhà, phương tiện sản xuất Bán vàng, đồ trang sức Rút tiết kiệm Vay nợ Khác Trị giá (1000đ) 3.2 Khoản chi 3.2.1 Chi cho sản xuất nông nghiệp ĐVT: 1000đ 3.2.1.1 Trồng trọt STT Các khoản chi I II III Đỗ tương Đỗ xanh Cây ăn Chi phí vật chất Giống Phân bón Thuốc Khác Chi phí dịch vụ Th máy móc Khác Khoản chi khác Th trâu, bị cày kéo Th lao động Lúa Ngơ Sắn Gia đình có trồng lân canh hay xen canh khơng? Nếu có gì? Trong tương lai, gia đình trồng loại trồng nào? Diện tích bao nhiêu? .m2 3.2.1.2 Chăn nuôi STT I II III Các khoản chi Chi phí vật chất Giống Thức ăn Thuốc Củi đun Khác Chi phí dịch vụ Th tiêm phịng Khác Khoản chi khác Thuê lao động Trâu/bò Gà/vịt Cá Lợn Theo gia đình vật ni đem lại hiệu kinh tế cao nhất, ổn định nhất? Tại sao? Trong tương lai gia đình ni lại vật ni nào? 3.2.2 Chi phí cho sinh hoạt STT Các khoản chi ĐVT CHO ĂN UỐNG I Lương thực, thực phẩm Gạo Kg Thịt Kg Trứng Quả Dầu ăn, mắm, muối Kg Rau Hoa Kg Chè Kg II Chất đốt III Đồ uống loại Mớ, kg Lượng chi Tổng trị giá (1000đ) IV Thuốc hút loại KHÔNG PHẢI ĂN UỐNG I May mặc II Nhà ở, điện, nước Xây nhà, sửa chữa nhà Tiền nước Tiền điện III Đồ dùng gia đình IV Y tế chăm sóc sức khỏe Chi trả khám chữa bệnh Tiền thuốc V Giáo dục Học phí SGK, dụng cụ học tập Quỹ nộp loại VI Chi phí lại V Điện thoại CÁC KHOẢN CHI KHÁC Cưới xin Ma chay Các khoản đóng góp Gửi tiết kiệm Cho vay CHI TRONG DỊP TẾT IV Thu nhập hộ gia đình 12 tháng qua Chi tiêu Tổng thu nhập hộ gia đình (= Tổng thu mục 3.1 – Tổng chi mục 3.2) Thu nhập bình quân/người/tháng (= Tổng thu nhập mục IV/số nhân khẩu/12 tháng Giá trị (1000đ) V Các yếu tố sản xuất chủ hộ STT Yếu tố sản xuất Máy cày bừa Máy tuốt lúa Bình phun thuốc Cuốc, xẻng, dao Máy bơm nước Máy xay xát Máy gặt Trâu bò cày kéo ĐVT Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Con Số lượng VI Mong muốn chủ hộ Về đất đai: Về sản xuất: Về kỹ thuật: Ngày tháng năm 2014 Điều tra viên Nông Thị Hiệp Tên chủ hộ (Chữ ký, họ tên) ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI THỊ TRẤN THÔNG NÔNG, HUYỆN THƠNG NƠNG, TỈNH... cần thiết xóa đói giảm nghèo Tơi trọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nguyên nhân đói nghèo đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ thị trấn Thông Nông huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng”, làm... phát triển kinh tế hộ địa phương 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu nguyên nhân đói nghèo đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ thị trấn Thông Nông huyện Thông

Ngày đăng: 23/07/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan