Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại tại thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

52 700 2
Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại tại thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN LUẬN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI THỊ TRẤN TÂN YÊN, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyến Đức Nhuận Thái Nguyên, 2014 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Đức Nhuận đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa môi trường – Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã dậy bảo tận tình, cung cấp kiến thức bổ ích, cũng như sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện và đóng góp những ý kiến để tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng Tài nguyên và Môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tại bệnh viện. Do còn hạn chế trình độ và kiến thức thực tế, nên khóa luận của tôi không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên ngày 08 tháng 5. năm 2014 Sinh viên Đặng Văn Luận 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTNH chất thải nguy hại CTRCN chất thải rắn công nghiệp CTRSH chất thải rắn sinh hoạt CTRNH chất thải rắn nguy hại CTSH chất thải sinh hoạt CTR chất thải rắn UBND ủy ban nhân dân 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Phân loại theo tiêu chuẩn Việt Nam……………………………………5 Bảng 2.2. Lượng CTNH và cách thức xử lý của một số nước trên thế giới…… 10 Bảng 2.3. Mô hình xử lý CTNH ở Thổ Nhĩ Kỳ……………………………… 11 Bảng4.1 Dân số phân bố theo tổ nhân dân………………………………… … 29 Bảng 4.2 Lượng CTRNH phát sinh từ chợ trung tâm………………………… 34 Bảng 4.3 Tổng lượng CTNH phát sinh tại các bệnh viện thuộc địa bàn thị trấn Tân Yên…………………………………………………………………………… 34 Bảng 4.4 Đánh giá công tác quản lý chất thải nguy hại thông qua ý kiến của người dân…………………………………………………………………… …………35 Bảng 4.5dự báo tổng lượng CTNH trong sinh hoạt của thị trấn Tân Yên từ 2013– 2023 ……………………………………………………………………………………… …………… 36 Bảng 46 Ước tính lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh trên địa bàn thị trấn Tân Yên đến năm 2023 41 4 DANH SÁCH MỤC HÌNH VẼ Hình4.1.Dân số phân theo tổ nhân dân……………………………………… 30 Hình 4.1. Mô hình thu gom CTNH tại thị trấn Tân Yên…………………… 43 5 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Môi trường đang là vấn đề nóng bỏng của mọi quốc gia cho dù đó là quốc gia phát triển hay đang phát triển. Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các đô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một số lượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng trong đó có một lượng đáng kể chất thải nguy hại đã và đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, đến ảnh hưởng trên quy mô rộng lớn và tác động xấu tới sức khoẻ, đời sống con người và chất lượng môi trường chung. Vấn đề lập kế hoạch quản lí chất thải nguy hại trở nên vô cùng bức thiết. Thông qua việc lập kế hoạch giúp cho hoạt động quản lý của Nhà nước đối với vấn đề này đạt hiệu quả cao. Qua đó ngăn ngừa, hạn chế việc gia tăng số lượng chất thải nguy hại vào môi trường, giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi của nó đối với sức khỏe con người cũng như môi trường sống. Việt Nam hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã có tác động không nhỏ đến môi trường. Môi trường Việt Nam đang diễn biến rất phức tạp, ô nhiễm môi trường đang tiếp tục gia tăng tại Việt Nam. Ô nhiễm môi trường diễn ra ngày càng trầm trọng. Lượng chất thải phát sinh ra ngày một nhiều. Cùng với xu thế phát triển của đất nước nói chung và tỉnh Tuyên Quang nói riêng, nền kinh tế của thị trấn Tân Yên huyện Hàm Yên cũng có những bước phát triển vượt bậc, kéo theo đó là những vấn đề về môi trường ngày càng trở nên bức xúc, tình hình gây ô nhiễm ngày càng ra tăng. Xuất phát từ vấn đề trên, được sự nhất trí của nhà trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: 6 “ Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại tại thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Khảo sát và phân tích hiện trạng, dự báo được lượng CTNH phát sinh trên địa bàn thị trấn Tân Yên - Lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thị trấn Tân Yên - Thiết lập các nhóm giải pháp thu gom, vận chuyển, trung chuyển phù hợp với điều kiện của thị trấn. 1.3. Yêu cầu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Tân Yên - Dự đoán được tổng lượng chất thải nguy hại năm 2023 trên địa bàn thị trấn Tân Yên - Đề xuất khu liên hợp xử lý chất thải nguy hại, trạm trung chuyển chất thải nguy hại và lộ trình thu gom chất thải nguy hại và các biện pháp xử lý chất thải nguy hại nằm trên địa thị trấn Tân Yên. - Thiết lập được mô hình thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại tại thị trấn Tân Yên, góp phần bổ sung, hoàn thiện cơ sở khoa học về quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thị trấn Tân Yên. 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài sẽ góp phần nâng cao được sự quan tâm của người dân về việc bảo vệ môi trường. Đồng thời làm căn cứ để cơ quan chức năng của Tỉnh có cách nhìn tổng thể và quản lý chất thải nguy hại tốt hơn. 7 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm Theo UNEP Chất thải độc hại là những chất thải (không kể chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóa học hoặc có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe hoặc môi trường khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chất thải khác. Chất thải không bao gồm trong định nghĩa trên: - Chất thải phóng xạ được xem là chất thải độc hại nhưng không bao gồm trong định nghĩa này bởi vì hầu hết các quốc gia quản lý và kiểm soát chất phóng xạ theo quy ước, điều khoản, quy định riêng. - Chất thải rắn sinh hoạt có thể gây ô nhiễm môi trường do chứa một ít chất thải nguy hại tuy nhiên nó được quản lý theo hệ thống chất thải riêng. Ở một số quốc gia đã sử dụng thu gom tách riêng chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt. Việt Nam Theo Luật bảo vệ môi trường 2005: “Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác” Tuy có sự khác nhau về từ ngữ nhưng cả hai định nghĩa đều có nội dung tương tự nhau, giống với định nghĩa của các nước và các tổ chức trên thế giới, đó là nêu lên đặc tính gây huy hại cho môi trường và sức khỏe cộng đồng của chất thải nguy hại Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại: là những chất có tính độc hại nhất thời đáng kể hoặc tiềm ẩn đối với con người và các sinh vật khác do: không phân huỷ sinh học hay tồn tại lâu bền trong tự nhiên; gia tăng số lượng đáng kể không thể kiểm soát; liều lượng tích luỹ đến một liều lượng nhất định nào đó sẽ gây tử vong hay gây ra tác động tiêu cực. 8 Các chất có một trong các đặc tính nguy hại sau được xác định là chất nguy hại: - Chất có khả năng gây cháy: Chất có nhiệt độ bắt cháy < 60 0 C, chất có thể cháy do ma sát, tự thay đổi về hoá học. Những chất gây cháy thường gặp là xăng, dầu, nhiên liệu, ngoài ra còn có cadmium, các hợp chất hữu cơ như benzen, etylbenzen, toluen, hợp chất hữu cơ có chứa Clo… - Chất có tính ăn mòn: Là những chất trong nước tạo môi trường pH <3 hay pH >12.5; chất có thể ăn mòn thép. Dạng thường gặp là những chất có tính axít hoặc bazơ… - Chất có hoạt tính hoá học cao: Các chất dễ dàng chuyển hoá hóa học; phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước; tạo hỗn hợp nổ hay có tiềm năng gây nổ với nước; sinh các khí độc khi trộn với nước; các hợp chất xyanua hay sunfit sinh khí độc khi tiếp xúc với môi trường axít, dễ nổ hay tạo phản ứng nổ khi có áp suất và gia nhiệt, dễ nổ hay tiêu huỷ hay phản ứng ở điều kiện chuẩn; các chất nổ bị cấm. - Chất có tính độc hại: Những chất thải mà bản thân nó có tính độc đặc thù được xác định qua các bước kiểm tra. Chất thải được phân tích thành phần trong các pha hơi, rắn và lỏng. Khi có thành phần hoá học nào lớn hơn tiêu chuẩn cho phép thì chất thải đó được xếp vàp loại chất thải độc hại. Chất độc hại gồm; các kim loại nặng như thuỷ ngân, cadmium, asenic, chì và các muối của chúng; dung môi hữu cơ như toluen, benzen, axeton, cloroform…; các chất có hoạt tính sinh học (thuốc sát trùng, trừ sâu, hoá chất nông dược…); các chất hữu cơ rất bền trong điều kiện tự nhiên nếu tích luỹ trong mô mỡ đến một nồng độ nhất định thì sẽ gây bệnh (PCBs: Poly Chlorinated Biphenyls). - Chất có khả năng gây ung thư và đột biến gen: Dioxin (PCDD), asen, cadmium, benzen, các hợp chất hữu cơ chứa Clo… 2.1.2. Phân loại chất thải nguy hại Trên thế giới hiện nay có rất nhiều cách phân loại chất thải nguy hại: Theo tính chất, cách quản lý, mức độc … Tuy nhiên để áp dụng cách phân loại nào thì còn phụ thuộc vào các quốc gia khác nhau do các yếu tố xã hội – kinh tế, môi trường và sức khỏe cộng đồng. 9 Có một số cách phân loại CTNH như sau: *Phân loại theo TCVN Bảng 2.1 Phân loại theo tiêu chuẩn Việt Nam STT Loại chất thải Mã số theo phụ lục III BASEL Mô tả tính nguy hại 1 1.1 1.2 1.3 1.4 Chất thải dễ bắt lửa, dễ cháy Chất thải lỏng rễ cháy Chất thải dễ cháy Chất thải có thể tự cháy Chất thải tạo ra khí dễ cháy H 3 H 4.1 H 4.2 H 4.3 Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy dưới 60 o C. Chất thải không là chất lỏng, dễ bốc cháy khi bị ma sát trong điều kiện vận chuyển, khi bị ẩm, bị ướt thì xảy ra tự phản ứng và bốc cháy ở nhiệt độ và áp suất của khi quyển. Chất thải có khả năng tự bốc cháy do tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và có khả năng tự bốc cháy. Chất thải khi gặp nước, tạo ra phản ứng giải phóng khí dễ cháy hoặc tự cháy. 2 2.1 Chất thải gấy ăn mòn Chất thải có tính axit H 8 Chất thải (bằng phản ứng hóa học) gây sự ăn mòn khi tiếp xúc với vận dụng, thùng chứa, hàng hóa hoặc mô sống của động vật, thực vật. Chất thải lỏng có pH bằng [...]... khí thải lò đốt, dẫn đến phí xử lý khí thải lớn 23 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cộng đồng dân cư, các cơ quan, bệnh viện và chợ trên địa bàn thị trấn Tân Yên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại thị trấn Tân Yên 3.1.3 Địa điểm và thời gian nhiên cứu - Địa điểm nghiên. .. lượng và loại chất thải nguy hại phát sinh ở thị trấn Tân Yên trong 10 năm và tính toán lượng chất thải nguy hại trên địa bàn thị trấn Tân Yên năm 2013 3.2.3 Đề xuất quy hoạch tổng thể quản lý chất thải nguy hại tại thị trấn Tân Yên 3.2.3.1 Công tác tổ chức quản lý nhà nước - Giải pháp về quản lý hành chính - Giải pháp về vốn để tăng cường đầu tư công tác quản lý CTNH - Giải pháp về tuyên truyền giáo... Nam về chất thải nguy hại - phân loại - TCXDVN 320:2004 Tiêu chuẩn thiết kế - Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - TCVN 7629:2007 Tiêu chuẩn Việt Nam về ngưỡng chất thải nguy hại - TCVN 6707:2009 Tiêu chuẩn Việt Nam về chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo - QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại trên... nghiên cứu: thị trấn Tân Yên huyện hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Thời gian: từ tháng 01/2014 đến tháng 04/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều kiện tự nhiên-Kinh tế xã hội 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.2.1.2 Kinh tế xã hội 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý CTNH trên địa bàn thị trấn Tân Yên - Khối lượng, thành phần chất thải nguy hại - Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý CTNH trên địa bàn thị trấn Tân. .. về tuyên truyền giáo dục phổ biến kiến thức - Giải pháp về quy hoạch khu liên hợp xử lý CTNH 24 3.2.3.2 Công tác quản lý thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải thải nguy hại - Công tác quản lý thu gom - Công tác lưu giữ - Công tác vận chuyển chất thải nguy hại - Giải pháp xử lý CTNH trên địa bàn thị trấn Tân Yên 3.2.3.3 Công tác quản lý CTNH tại cơ sở - Đối với các khu, cụm công nghiệp - Đối với các doanh... Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sinh hoạt - Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động y tế 2.3.2.2 Lượng và loại CTNH phát sinh tại Việt Nam * Chất thải nguy hại nông nghiệp Cộng hoà liên bang Đức đã đưa ra các biện pháp chiến lược để quản lý các chất thải nguy hại như: ngăn ngừa ngay từ nguồn thải, giảm thiểu số lượng chất thải nguy hại, xử lý và tái sử dụng chúng Trong vòng 20 năm lại đây,... thiết lập thêm phụ phí đối với việc xử lý chất thải nguy hại, tương đương 40F (frăng Pháp)/1 tấn chất thải được loại bỏ 15 để lại trong một cơ sở xử lý, và sẽ được tăng gấp đôi nếu tấn chất thải đó được tích trong một bãi thải đặc biệt Phụ phí này do Cục Môi trường và quản lý năng lượng thu lại và trong vài năm tới sẽ tăng gấp đôi Năm 2011, ở Pháp phát thải 446 triệu tấn chất thải Trong đó chất thải nguy. .. các biện pháp chiến lược để quản lý các chất thải nguy hại như: ngăn ngừa ngay từ nguồn thải, giảm thiểu số lượng chất thải nguy hại, xử lý và tái sử dụng chúng Trong vòng 20 năm lại đây, Cộng hoà liên bang Đức đã ban hành nhiều đạo luật về quản lý chất thải Có khoảng 2000 điều luật, quyết định, quy định về hành chính… với nội dung phân loại các chất độc hại trong chất thải khí, rắn, nước… về thu thập,... thuật chôn lấp chất thải nguy hại - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn - Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về Quản lý chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn tới năm 2050 - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguy n và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại - TCVN 6706:2000... phần các tỉnh và các ngành công nghiệp tạo ra chất thải Thực tế lượng chất thải nguy hại có thể cao hơn rất nhiều Bảng 2.3 Mô hình xử lý CTNH ở Thổ Nhĩ Kỳ Sử dụng Lượng CTNH Tái chế Xử lý Chôn lấp Đốt tạo ra bón Loại chất thải Chất thải rắn nguy làm phân Các biện pháp khác Số lượng ( 1000 tấn) 1250 400 850 40 100 Bùn thải nguy hại 2400 0 2400 345 55 185 1815 Tổng số 3650 400 3250 385 15 185 2515 hại 710 . trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: 6 “ Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại tại thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . ĐẠI HỌC THÁI NGUY N TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN LUẬN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI THỊ TRẤN TÂN YÊN, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG . hợp xử lý chất thải nguy hại, trạm trung chuyển chất thải nguy hại và lộ trình thu gom chất thải nguy hại và các biện pháp xử lý chất thải nguy hại nằm trên địa thị trấn Tân Yên. - Thiết lập

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan