Áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO - TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mô hộ gia đình tại xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang.

59 522 0
Áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO - TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mô hộ gia đình tại xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM DUY CƯỜNG Tên đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG CHẾ PHẨM BIO – TMT TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ PHÚC ỨNG - HUYỆN SƠN DƯƠNG – TỈNH TUYÊN QUANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Lớp : K42A - KHMT Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2014 53 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã tiến hành đề tài “Áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO - TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mô hộ gia đình tại xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang”. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này ngoài sự cố gắng rất nhiều của bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa và thầy cô tại Viện Khoa học và sự sống. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô trong trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt là thầy cô trong khoa Môi trường đã trang bị cho em nền tảng kiến thức vững chắc về môi trường cũng như các phương pháp quản lý và xử lý bảo vệ môi trường và nhiều lĩnh vực liên quan khác. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S .Nguyễn Thị Huệ - khoa Môi trường, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành được nội dung đề tài này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị tại Ủy ban nhân dân xã Phúc Ứng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại cơ sở. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Do trình độ và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 54 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích đề tài 2 1.3 Yêu cầu đề tài 2 1.4. Ý nghĩa đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Khái niệm chất thải 4 2.1.2. Khái niệm chất thải chăn nuôi 4 2.1.3. Khái niệm chế phẩm BIO-TMT 4 2.1.4. Giới thiệu chế phẩm EM 5 2.1.5. Những thành phần cơ bản của chế phẩm EM 8 2.2. Cơ sở thực tiễn 11 2.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới và Việt Nam 12 2.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới 12 2.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM tại Việt Nam 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 18 3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 18 55 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang. 18 3.3.2 Khái quát tình hình sản xuất chăn nuôi trên địa bàn xã 19 3.3.3 Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm BIO-TMT để xử lý chất thải chăn nuôi cho các hộ gia đình tại địa bàn xã 19 3.3.4 Đánh giá kết quả áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO-TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi gà tại địa phương 19 3.3.5 Ý kiến của người dân và phân tích chi phí lợi ích 19 3.3.6 Những định hướng và giải pháp nhằm mở rộng các mô hình sử dụng chế phẩm sinh học vào xử lý chất thải chăn nuôi 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 20 3.4.2 Phương pháp kế thừa 20 3.4.3 Phân tích các chỉ tiêu để xác định hiệu quả của đệm lót trong xử lý chất thải chăn nuôi gà 21 3.4.4 Phỏng vấn ý kiến người dân 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 25 4.1.2.1 Dân số 25 4.1.2.3 Giáo dục 26 4.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 26 56 4.1.2.5 Quốc phòng an ninh 26 4.2 Khái quát tình hình sản xuất chăn nuôi trên địa bàn xã Phúc Ứng 28 4.2.1 Hiện trạng chăn nuôi tại địa phương 28 4.2.2 Các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi đã được áp dụng tại địa phương hiện nay 28 4.3 Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm BIO-TMT làm đệm lót trong chăn nuôi 29 4.3.1 Quy trình và các bước làm đệm lót từ chế phẩm BIO-TMT 29 4.3.2 Tiến hành xây dựng đệm lót cho 4 hộ gia đình trên địa bàn. 36 4.3.3 Những thuận lợi và khó khăn 37 4.4 Đánh giá kết quả ứng dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO-TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình 38 4.4.1 Thực tế kết quả xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm BIO-TMT làm đệm lót xử lý chất thải chăn nuôi gà tại địa phương 38 4.4.2 Đánh giá khả năng xử lý chất thải chăn nuôi gà của chế phẩm BIO-TMT 38 4.5. Ý kiến của người dân và phân tích chi phí lợi ích 43 4.6 Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm mở rộng các mô hình sử dụng chế phẩm sinh học vào xử lý chất thải chăn nuôi 49 4.6.1. Những định hướng 49 4.6.2. Những giải pháp 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sự thay đổi về độ ẩm của phân gà trước và sau khi sử dụng chế phẩm BIO-TMT làm đệm lót 39 Bảng 4.2 Thể hiện số lượng vi khuẩn E.coli có mặt trong phân gà trước và sau khi xử lý bằng chế phẩm BIO-TMT 41 Bảng 4.3 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu dinh dưỡng trong phân gà trước và sau khi sử dụng đệm lót sinh học 42 nền chuồng của chế phẩm 45 Bảng 4.4. Đánh giá về hiệu quả làm khô ráo 45 Bảng 4.5. Đánh giá về môi trường không khí xung quanh chuồng nuôi 46 Bảng 4.6. thống kê chi phí làm đệm lót cho 10m 2 nền chuồng 48 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi độ ẩm của phân gà trước và sau khi xử lý bằng BIO - TMT 40 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi của các chỉ tiêu dinh dưỡng trong phân gà trước và sau khi sử dụng đệm lót sinh học 43 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp có một đóng góp vô cùng to lớn cho nền kinh tế quốc dân. Và nó được coi nền móng của sự phát triển kinh tế với các hoạt động sản xuất, tiêu thụ tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân. Năm 2005 có khoảng 60% lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản. Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005.Trong sản xuất nông nghiệp được chia thành nhiều ngành bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, dịch vụ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Nhất là trong ngành chăn nuôi, chiếm tỷ trọng khá cao sau trồng trọt. Được coi là ngành chính trong sản xuất nông nghiệp nhưng hình thức chủ yếu trong chăn nuôi là theo kiểu hộ gia đình với quy mô nhỏ lẻ, việc xử lý chất thải chưa được quan tâm. Một trong những nguyên nhân là do người chăn nuôi chưa hiểu rõ tầm quan trọng của việc xử lý nguồn chất thải, kinh phí phục vụ cho việc xử lý chất thải còn thấp. Đó là một trong số nguyên nhân gây ra các mầm bệnh nguy hiểm, ảnh hướng xấu đến sức khỏe và đời sống của người dân. Tại xã Phúc Ứng nền kinh tế chủ yếu là phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, lượng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi tại các hộ gia đình ngày càng lớn. Để khắc phục được tình trạng trên phải đề ra các biện pháp cải tạo, xử lý chất thải đối với từng hộ gia đình với chi phí đầu tư thấp mà vẫn mang lại hiệu quả cao. Việc ứng dụng các chế phẩm sinh học vào xử lý chất thải trong chăn nuôi đang là vấn đề được quan tâm của các cấp chính quyền và người dân, 2 vấn đề là làm sao để lựa chọn và nên xử dụng loại chế phẩm nào để xử lý cho phù hợp. Bên cạnh đó đem lại hiệu quả cao, chi phí đầu tư thấp mà lại sử dụng được lâu dài. Từ thực tiễn việc nghiên cứu thực trạng và đề ra hướng giải pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi hộ gia đình tại xã Phúc Ứng không chỉ giải quyết được vấn đề mà còn đóng góp cho nền kinh tế của địa phương. Nhận thức rõ vai trò to lớn của việc phát triển nền kinh tế địa phương cũng như đề ra các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi hiệu quả. Được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Môi Trường và dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.S. Nguyễn Thị Huệ, em tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO-TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mô hộ gia đình tại xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang”. 1.2. Mục đích đề tài - Đánh giá được hiệu quả của chế phẩm thông qua việc ghi nhận, theo dõi kết quả của các mô hình, kết quả điều tra ghi nhận ý kiến của người dân tại khu vực. - Qua việc thực hiện mô hình thì tạo tiền đề cho việc ứng dụng rộng rãi chế phẩm trong xử lý chất thải chăn nuôi góp phần cải thiện môi trường nông thôn, tạo niềm tin cho người nông dân qua việc thực hiện chế phẩm để xử lý chất thải chăn nuôi, chỉ ra các hiệu quả thiết thực từ việc làm đó đối với cuộc sống. 1.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu thu thập phải mang tính khách quan, trung thực, chính xác. - Bộ câu hỏi phải dễ hiểu, ngắn gọn, xúc tích nhưng bao quát được cả nội dung. - Việc tiến hành làm mô hình phải chính xác theo từng bước, tỷ lệ giữa các nguyên liệu phải đúng theo quy định. 3 1.4. Ý nghĩa đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Sử dụng những kiến thức đã học để vận dụng vào thực tế. - Rèn luyện các kĩ năng để chau dồi thêm kinh nghiệm khiến cho bản thân dày dặn hơn phục vụ cho công việc sau này. 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Khắc phục được tình trạng ô nhiễm do chất thải chăn nuôi tại địa phương. - Quảng bá rộng rãi ứng dụng của chế phẩm BIO-TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi tại địa phương. - Ngăn ngừa được các loại dịch bệnh có hại cho con người và sức khỏe của vật nuôi. [...]... chế phẩm BIO- TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi gà tại địa phương * Thực tế kết quả xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm BIO- TMT làm đệm lót xử lý chất thải chăn nuôi gà tại địa phương - Các mô hình làm đệm lót sử dụng chế phẩm BIO- TMT tại xã Phúc Ứng * Đánh giá khả năng xử lý chất thải chăn nuôi gà của chế phẩm BIOTMT - Màu sắc và mùi - Độ ẩm - Chỉ tiêu vi sinh vật - Chỉ tiêu hàm lượng chất dinh dưỡng... trạng chăn nuôi tại địa phương - Các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi đã được áp dụng tại địa phương hiện nay 3.3.3 Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm BIO- TMT để xử lý chất thải chăn nuôi cho các hộ gia đình tại địa bàn xã - Quy trình và các bước làm đệm lót từ chế phẩm BIO- TMT - Tiến hành xây dựng mô hình đệm lót - Những thuận lợi và khó khăn 3.3.4 Đánh giá kết quả áp dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO- TMT. .. phân tích chi phí lợi ích - Những ý kiến của người dân khi tiếp cận và sử dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO- TMT làm đệm lót cho chăn nuôi gà - Phân tích chi phí lợi ích 20 3.3.6 Những định hướng và giải pháp nhằm mở rộng các mô hình sử dụng chế phẩm sinh học vào xử lý chất thải chăn nuôi - Định hướng cho việc nhân rộng quy mô áp dụng sử dụng chế phẩm BIO - TMT trong chăn nuôi - Hướng người nông dân tin... thải phát sinh từ các hộ gia đình chăn nuôi trên địa bàn xã Phúc Ứng - Hiệu quả của các mô hình làm đệm lót trong chăn nuôi gà tại các hộ gia đình trên địa bàn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Các hộ chăn nuôi trên địa bàn xã Phúc Ứng 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Tại xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang 3.2.2 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 1/2014 đến tháng 5/2014... nhiên - kinh tế xã hội xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang * Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Địa hình - Khí hậu - Thảm thực vật * Điều kiện kinh tế – xã hội - Dân số - Trạng thái phát triển kinh tế - Giáo dục 19 - Cơ sở hạ tầng - Quốc phòng an ninh * Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội xã Phúc Ứng 3.3.2 Khái quát tình hình sản xuất chăn nuôi trên địa bàn xã - Hiện... thói quen sử dụng các chế phẩm sinh học vào thực tiễn cuộc sống sản xuất cũng như sinh hoạt 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm - Tạo lập mô hình trình diễn sử dụng chế phẩm BIO- TMT làm đệm lót cho chăn nuôi gia cầm quy mô hộ gia đình - Chọn 4 hộ gia đình trên địa bàn xã Tại mỗi hộ gia đình lập một mô hình đệm lót với nguyên liệu là trấu hoặc mùn cưa có kết hợp chết phẩm sinh... những chất thải ra từ quá trình chăn nuôi hoặc từ các hoạt động phục vụ quá trình chăn nuôi của con người Nó bao gồm: phân, nước tiểu, đệm lót, khí thải 2.1.3 Khái niệm chế phẩm BIO- TMT Chế phẩm BIO- TMT là chế phẩm do Khoa Môi Trường – Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên pha chế dựa trên nguyên lí của chế phẩm EM - Chế phẩm BIO- TMT giúp phân giải nhanh các hợp chất hữu cơ như : protein, lipit, tinh bột… - Thúc... môi trường còn ít, chưa tích cực Điều này dẫn đến cần phải có biện pháp đề ra để xử lý chất thải làm sao vừa đơn giản, dễ thực hiện, chi phí đầu tư thấp mà lại mang lại hiệu quả cao, sản phẩm sau khi xử lý có thể tận dụng phục vụ hoạt động trồng trọt, sản xuất Việc xử lý chất thải chăn nuôi bằng biện pháp sinh học mà cụ thể là xử dụng chế phẩm BIO- TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi là một biện pháp... diện tích chuồng nuôi là 30m2, số lượng gà là 100 con 3.4.2 Phương pháp kế thừa * Những thông tin kế thừa : - Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang - Hiện trạng chăn nuôi gia cầm tại địa phương * Thông tin thu thập qua : 21 - Sách báo, các văn kiện - Báo cáo tình hình định kì kinh tế xã hội của xã - Tài liệu về điều kiện tự nhiên của xã - Các báo cáo... trong phân gà tươi lại là nơi trú ẩn của nhiều mầm bệnh do đó rất dễ sảy ra dịch bệnh khi sử dụng Vì vậy chúng ta cần phải ủ phân gà trước khi sử dụng để đem lại hiệu quả cao cho cây trồng và tránh hậu quả do các dịch bệnh từ chất thải đó gây ra 4.3 Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm BIO- TMT làm đệm lót trong chăn nuôi 4.3.1 Quy trình và các bước làm đệm lót từ chế phẩm BIO- TMT Sử dụng chế phẩm sinh . quả ứng dụng mô hình sử dụng chế phẩm BIO- TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình 38 4.4.1 Thực tế kết quả xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm BIO- TMT làm đệm lót xử lý chất thải. DUY CƯỜNG Tên đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG CHẾ PHẨM BIO – TMT TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ PHÚC ỨNG - HUYỆN SƠN DƯƠNG – TỈNH TUYÊN QUANG KHOÁ LUẬN TỐT. hình sử dụng chế phẩm BIO- TMT trong xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mô hộ gia đình tại xã Phúc Ứng – huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang . 1.2. Mục đích đề tài - Đánh giá được hiệu quả của chế

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan