Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ.

64 654 3
Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Dơng Thị Luyến Tên đề tài: T ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ Khóa luận tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trờng Khoa : Môi Trờng Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Dơng Thị Luyến Tên đề tài: T ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ Khóa luận tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trờng Khoa : Môi Trờng Lớp : 42B KHMT Khoá học : 2010 2014 Giảng viên hớng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Trên quan điểm học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Thực tập là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập của sinh viên, là khâu cốt yếu để sau khi ra trường trở thành người cán bộ mẫu mực, có trình độ chuyên môn vững vàng. Được sự nhất trí của Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng em tiến hành thực hiện đề tài “ Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ”. Để hoàn thành bài khóa luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Nhà trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, cùng các thầy cô trong trường đã quan tâm, dạy bảo, truyền những kinh nghiệm quý báu cho em trong bốn năm học vừa qua. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các cán bộ Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Bắc Giang đặc biệt Ths. Nguyễn Thị Hoài Phương đã tạo điều kiện tốt và nhiệt tình hướng dẫn em trong qua trình thực hiện đề tài. Với trình độ năng lực và thời gian có hạn, do đó khóa luận của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo và các bạn để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày ….tháng … năm 2014 Sinh Viên Dương Thị Luyến DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Ước tính lượng rơm rạ ngoài đồng ruộng ở một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng. 9 Hình 4.1: Bản đồ tỉnh Bắc Giang 22 Hình 4.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời gian vừa qua 39 Hình 4.3: Nông dân huyện Hiệp Hòa đốt rơm rạ sau thu hoạch 47 Hình 4.4 Thành phần một số chất dinh dưỡng trong các công thức ủ 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Thành phần hóa học của rơm rạ 10 Bảng 2.2 Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh 10 Bảng 2.3. Ước lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng ở các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) năm 2010 17 Bảng 2.4 Lượng khí thải vào môi trường từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2009 17 Bảng 4.1. Biến động sử dụng đất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2013 29 Bảng 4.2 Cơ cấu diện tích 3 loại rừng Bắc Giang năm 2013 30 Bảng 4.3 Dân số Bắc Giang giai đoạn 2010-2013 33 Bảng 4.4 Lao động Bắc Giang giai đoạn 2010-1013 34 Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu giáo dục so với vùng TD&MNPB năm 2013 35 Bảng 4.6 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu y tế đến năm 2013 36 Bảng 4.7 Tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010-2013 38 Bảng 4.8 Biến động sử dụng đất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2013 40 Bảng 4.9 Số lượng và sản lượng chăn nuôi giai đoạn 2009-2012 41 Bảng 4.10 Sản lượng một số cây trồng hàng năm qua các năm giai đoạn 2009-2012 43 Bảng 4.11 Diện tích đất trồng lúa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009-2012 44 Bảng 4.12 Sản lượng lúa cả năm tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009 – 2012 45 Bảng 4.13 Ảnh hưởng của chế phẩm Fito-Biomix RR đến thể tích và khối lượng 47 Bảng 4.14 Sự thay đổi về pH giữa các công thức ủ 48 Bảng 4.15 Hàm lượng một số chất dinh dưỡng của các công thức ủ 49 Bảng 4.16 Hàm lượng mùn (OM) trong các công thức ủ 50 Bảng 4.17 Sự biến đổi về nhiệt độ trong quá trình ủ 51 Bảng 4.18 Hoạch định chi phí Fito-Biomix RR cho ủ rơm rạ 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu CC : Cơ cấu CN&XD : Công nghiệp và xây dựng CT : Công thức ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng DS : Dân số DV : Dịch vụ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KT : Kinh tế LĐ : Lao động ONMT : Ô nhiễm môi trường TD&MNPB : Trung du và miền núi phía bắc UNEP : United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên hợp quốc) MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 3 1.2.3. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Yêu cầu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.1.1. Cơ sở lý luận 5 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 7 2.1.3. Cơ sở pháp lý 8 2.2 Một số khái niệm và vấn đề phế thải nông nghiệp rơm rạ ở Việt Nam 8 2.2.1. Khái niệm chất thải 8 2.2.2. Khái niệm kinh tế xanh 8 2.2.3. Khái niệm phế thải nông nghiệp 9 2.2.4. Rơm rạ và vấn đề môi trường 9 2.3. Chế phẩm Fito Biomix RR và các kết quả nghiên cứu ứng dụng 18 2.3.1. Chế phẩm Fito biomix RR và công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Fito- Biomix RR 18 2.3.2. Các kết quả nghiên cứu ứng dụng liên quan 19 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 20 3.3.1. Nội dung nghiên cứu 20 3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.2. Phương pháp chuyên gia: Tham vấn lấy ý kiên của các chuyên gia, người có kinh nghiêm 20 3.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Điều tra sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang 22 4.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 22 4.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội 32 4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp và hiện trang phế thải nông nghiệp rơm rạ 39 4.2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp 39 4.2.2. Tình hình sản xuất lúa và vấn đề phế thải nông nghiệp 44 4.3. Kết quả ủ rơm rạ bằng chế phẩm Fito-Biomix RR 47 4.3.1. Sự thay đổi về thể tích và khối lượng ở các công thức ủ. 47 4.3.2. Ảnh hưởng của Fito-Biomix RR đến pH của rơm, rạ sau khi ủ. 48 4.3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Fito-Biomix RR đến thành phần hóa học của rơm rạ sau quá trình ủ 48 4.3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Fito-Biomix RR tới hàm lượng mùn (OM) của rơm rạ sau quá trình ủ 50 4.3.5. Sự biến đổi về nhiệt độ trong quá trình ủ 51 4.3.6. Hoạch định chi phí Fito-Biomix RR cho ủ rơm rạ 51 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới trong những năm qua đã tạo ra những thay đổi lớn về diện mạo cho thế giới, tuy nhiên sự phát triển kinh tế chỉ chú trọng về mặt lợi ích mang lại, không tính đến các vấn đề ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường đã và đang đưa thế giới tới những vấn đề toàn cầu như suy thoái môi trường, khủng hoảng sinh thái, biến đổi khí hậu. Với chủ đề: “Green Economy: Does it include you?” mà Liên Hợp Quốc lấy làm chủ đề cho ngày môi trường thế giới năm 2012 như một hình thức truyền thông nhằm phản ánh nhận thức sâu rộng đối với kinh tế xanh như là bước đi tiếp theo hướng tới thế kỷ XXI bền vững. Hiểu một cách đơn giản, Kinh tế Xanh là nền kinh tế ít phát thải cacbon, tiết kiệm tài nguyên và tạo ra công bằng xã hội. Đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, khái niệm Kinh tế Xanh còn khá mới mẻ vì vậy cần được quan tâm, định hướng và đề ra các chính sách phù hợp không chỉ ở các ngành sản xuất công nghiệp mà ngay cả trong sản xuất nông nghiệp. Được mệnh danh là cái nôi của nền văn minh lúa nước Việt Nam với 70% dân số làm nông nghiệp thì việc sản xuất lúa gạo vẫn là một hoạt động kinh tế đứng hàng đầu với những vựa lúa lớn như Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Nam bộ Cùng với sự đi lên của các ngành kinh tế, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở nước ta cũng đang trở mình với những bước phát triển nhất định, bên cạnh những lợi ích thì nó cũng tạo ra những ảnh hưởng lớn tới môi trường. Sản lượng lúa gạo lớn, tuy nhiên đi kèm với nó là lượng rơm rạ sau thu hoạch cũng rất lớn. Việc tận thu và xử lý nguồn rơm rạ sau thu hoạch có ý nghĩa rất lớn không những làm tăng thu nhập cho người nông dân mà còn góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nhất là trong những năm trở lại đây, 2 tình trạng bỏ phí, cũng như đốt bỏ rơm rạ sau thu hoạch ngày càng phổ biến, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường cũng như sức khỏe người dân. Trước tình trạng đốt rơm rạ diễn ra quá phức tạp, Văn phòng Chính phủ đã có công văn số 4753 ngày 13/07/2011 thông báo chỉ đạo của Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải giao Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, đề xuất biện pháp xử lý tình trạng đốt rơm rạ. Đây là một nguyên nhân đã và đang gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp trong cả nước trong thời gian qua. Bộ Nông nghiệp & PTNT có quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011, phê duyệt đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp nông thôn đến năm 2020. Một trong các nội dung chính của đề án là thu gom, tái sử dụng và xử lý triệt để rơm rạ nhằm hạn chế tối đa đốt, vùi gây phát thải khí nhà kính và ô nhiễm môi trường. Với quy mô xử lý là 100 % diện tích gieo trồng, tương ứng với 07 triệu ha gieo trồng lúa, việc thực hiện đề án ước tính sẽ giảm phát thải 1,54 triệu tấn CO 2 . Bắc Giang là một tỉnh miền núi với hơn 90% dân số sống ở khu vực nông thôn, với cơ cấu ngành nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 67.1%. Hiện nay sản xuất nông nghiệp vẫn là thế mạnh của tỉnh với diện tích đất nông nghiệp là 123.000 ha chiếm 32,2% diện tích đất tự nhiên, tính đến ngày 18/03/2014 toàn tỉnh đã gieo trồng được 72.585 ha đạt 90% kế hoạch, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó diện tích lúa đạt 51.273 ha đạt 99% kế hoạch của tỉnh đặt ra, tăng 2% so với cùng kỳ năm trước. Sự phát triển của ngành nông nghiệp làm cho sản lượng lương thực ngày càng tăng bên cạnh đó nó cũng tạo ra một lượng phế thải nhất định và nếu như không có biện pháp xử lý thích hợp nó sẽ gây tác động không nhỏ đến môi trường. Xuất phát từ thực tế nói trên và để đưa ra được biện pháp xử lý hiệu quả rơm rạ theo hướng thận thiện với môi trường, góp phần đưa nền nông nghiệp phát triển theo hướng kinh tế xanh, được sự đồng ý của Ban giám [...]... trò về chế phẩm Fito-Biomix RR - Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR để xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ thành phân hữu cơ - Đưa ra quy trình ủ phế thải nông nghiệp rơm, rạ thành phân hữu cơ bằng chế phẩm Fito-Biomix RR 1.3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá được hiện trạng, biện pháp xử lý phế thải nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh - Bố trí được thí nghiệm, theo dõi quá trình xử lý rơm... của rơm rạ đã xử lý bằng Fito Biomix RR - Kết quả đạt được phải chính xác và khả thi khi ứng dụng trong thực tế 1.4 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: + Giúp cho sinh viên hiểu biết rõ hơn về thực trạng quản lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ, khả năng ứng dụng của chế phẩm sinh học Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ thành phân hữu cơ + Vận dụng và phát... ruộng trung tâm, làm cho hiệu quả sử dụng chúng bị giảm đi rất nhiều, vì nơi quá thừa, nơi quá thiếu 2.3 Chế phẩm Fito Biomix RR và các kết quả nghiên cứu ứng dụng 2.3.1 Chế phẩm Fito biomix RR và công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Fito-Biomix RR Chế phẩm Fito-Biomix RR là một hỗn hợp vi sinh vật xử lý rơm, rạ do Công ty cổ phần Công nghệ sinh học sản xuất Chế phẩm bao gồm hỗn hợp các chủng vi sinh... NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ bằng chế phẩm Fito-Biomix RR theo theo 2 công thức ủ, có đối chứng 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Bắc Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng... thải nông nghiệp Phụ phẩm nông nghiệp là những sản phẩm phụ thu được từ sản xuất nông nghiệp ngoài những sản phẩm chính Ví dụ: rơm rạ, cám gạo, vỏ trấu rễ lúa ngoài gạo là chính; lõi ngô, thân ngô, bẹ lá ngô; bã mía, vỏ mía, lá mía, vỏ hạt cà phê…vv Phế thải nông nghiệp là các phụ phẩm nông nghiệp không được tiếp tục sử dụng, mà thải bỏ 2.2.4 Rơm rạ và vấn đề môi trường 2.2.4.1 Khái quát chung về rơm,. .. khoa Môi Trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đưa ra được biện pháp xử lý hiệu quả rơm rạ theo hướng thận thiện với môi trường, góp phần đưa nền nông nghiệp phát triển theo hướng Kinh... trường không khí, đất, nước + Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR để xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ không những làm giảm hàm lượng các khí nhà kính( CO2, CO, NH4…) do đốt rơm, rạ mà còn cung cấp một lượng phân hữu cơ cho sản xuất nông nghiệp giúp cải tạo đất + Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng chính sách bảo vệ môi trường trong phát triển nông nghiệp của tỉnh + Nâng cao nhận... lên Cùng với sản lượng nông nghiệp tăng lên tạo ra một lượng phế phụ phẩm nông nghiệp lớn, phế thải nông nghiệp ở nước ta có thể gây hiểm họa ô nhiễm môi trường khôn lường nhưng cũng có thể là nguồn tài nguyên, nguyên liệu khổng lồ và quý giá để tạo ra các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp Phế thải nông nghiệp nếu không được xử lý, tái chế sẽ là hiểm họa lớn Nó sẽ làm ô nhiễm nặng nề môi trường... thêm chế phẩm ở dạng dung dịch để đạt độ ẩm yêu cầu + Công thức 3 (ủ với chế phẩm Fito-Biomix RR có bổ sung phân NPK): 25kg rơm rạ + 7,5g chế phẩm Fito-Biomix RR +50g NPK + nước (đủ để đạt độ ẩm 60 -80%) Dùng bạt hoặc túi ni lông che phủ kín, ủ trong 30 ngày Sau 10-15 ngày kiểm tra, đảo trộn, bổ sung thêm chế phẩm ở dạng dung dịch để đạt độ ẩm yêu cầu Cách pha chế phẩm: Tiến hành pha chế phẩm ở dụng. .. để sản xuất chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ sau thu hoạch thành phân bón hữu 19 cơ Hỗn hợp vi sinh vật trong chế phẩm được phép sử dụng và lưu thông trong toàn quốc, gồm 3 nhóm: Vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân và phân giải xenlluloza Lượng vi sinh vật mỗi nhóm trong chế phẩm không nhỏ hơn 106 CFU/g (CFU/g: Số đơn vị khuẩn lạc trong 1 gam chế phẩm) 2.3.2 Các kết quả nghiên cứu ứng dụng liên quan . hơn về thực trạng quản lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ, khả năng ứng dụng của chế phẩm sinh học Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ thành phân hữu cơ. + Vận dụng và phát. nông nghiệp phát triển theo hướng Kinh tế Xanh. 1.2.3. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu vai trò về chế phẩm Fito-Biomix RR - Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR để xử lý phế thải nông nghiệp. đề tài: “ Ứng dụng chế phẩm Fito-Biomix RR trong xử lý phế thải nông nghiệp rơm, rạ . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đưa ra được biện pháp xử lý hiệu quả rơm rạ theo hướng

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan