Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013.

95 321 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KIỀU ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT CÁC XÃ, PHƯỜNG PHÍA TÂY BẮC VÀ ĐÔNG BẮC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008-2013” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính Môi trường Khoa : Quản Lý Tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KIỀU ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT CÁC XÃ, PHƯỜNG PHÍA TÂY BẮC VÀ ĐÔNG BẮC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUY ÊN GIAI ĐOẠN 2008-2013” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính Môi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Lớp : 42A – ĐCMT Khóa học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên, 2014 i L  I C  M Ơ N Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo tại các trường Đại học. Đây là thời gian giúp cho mỗi sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố những kiến thức lý thuyết và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế, là kết quả của quá trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua đó giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho quá trình công tác sau này. Để đạt mục tiêu trên, được sự nhất trí của Khoa Quản Lý Tài Nguyên, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tôi đã tiến hành nghiên cứu chuyên đề:“Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013”. Để hoàn thành khoá luận này trước tiên tôi xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, sự quan tâm sâu sắc của thầy giáo TS. Hoàng Văn Hùng , cảm ơn tập thể cán bộ khoa Quản Lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề. Trong quá trình nghiên cứu có những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để giúp tôi hoàn thành khoá luận được tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Kiều Anh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Vị trí, tọa độ các điểm lấy mẫu 36 Bảng 4.1. Biến động mục đích sử dụng đất của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013 49 Bảng 4.2 : Biến động cơ cấu sử dụng đất so với diện tích tự nhiên của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 50 Bảng 4.3: Hàm lượng pH trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008-2013 51 Bảng 4.4: Hàm lượng chì (Pb) trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008-2013(Đơn vị: mg/kg) 54 Bảng 4.5: Hàm lượng kẽm (Zn) trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008-2013 56 Bảng 4.6: Hàm lượng Asen (As) trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008-2013 58 Bảng 4.7: Tương quan giữa hàm lượng các kim loại nặng 60 Bảng 4.8: Hiểu biết và ý kiến của người dân về ảnh hưởng của phát triển đô thị đến môi trường khu vực nghiên cứu thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 62 iii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Thu nhập bình quân trên đầu người của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013 45 Đồ thị 4.2: Hàm lượng pH trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008-2013 52 Đồ thị 4.3:Hàm lượng chì (Pb) trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008-2013 56 Đồ thị 4.4: Hàm lượng kẽm (Zn) trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008-2013 57 Đồ thị 4.5: Hàm lượng Asen (As) trong môi trường đất tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008-2013 59 Hình 4.6: Kết quả phân tích tương ứng giữa vị trí lấy mẫu và hàm lượng kim loại nặng 61 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải thích 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 CCN Cụm công nghiệp 3 CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 ĐH Đại học 5 ĐTM Đánh giá tác động môi trường 6 GDP Tốc độ tăng trưởng 7 KCN Khu công nghiệp 8 KHKT Khoa học kỹ thuật 9 KLN Kim loại nặng 10 KT - XH Kinh tế - xã hội 11 Nxb Nhà xuất bản 12 P Phường 13 PTĐT Phát triển đô thị 14 QCCP Quy chuẩn cho phép 15 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 16 QH Quy hoạch 17 TP Thành phố 18 UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu 2 1.4. Ý nghĩa học tập và thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Khái quát về đô thị và phát triển đô thị 4 2.1.1. Khái quát về đô thị 4 2.2.1.1. Khái niệm đô thị và quy định về đô thị 4 2.2.1.2. Điểm dân cư đô thị 5 2.2.1.3. Phân loại đô thị 6 2.2.1.4. Chức năng của đô thị 6 2.2.1.5. Vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 7 2.1.2. Khái quát về phát triển đô thị 8 2.1.2.1. Khái niệm phát triển đô thị 8 2.1.2.2. Xu hướng phát triển đô thị 8 2.1.2.3. Mối quan hệ giữa quá trình phát triển đô thị và quá trình công nghiệp hóa 10 2.1.3. Quá trình phát triển đô thị ở thế giới và Việt Nam 11 2.1.3.1. Quá trình phát triển đô thị trên thế giới 11 2.1.3.2. Quá trình phát triển đô thị ở Việt Nam 15 2.2. Khái quát về môi trường đô thị, ô nhiễm môi trường đô thị, ô nhiễm môi trường đất 18 2.2.1. Khái niệm về môi trường đô thị 18 2.2.2. Ô nhiễm môi trường 20 vi 2.2.3. Những căn cứ pháp lý về môi trường và ô nhiễm môi trường. 21 2.2.4. Môi trường đất và ô nhiễm môi trường đất trong đô thị 22 2.2.5. Các nhân tố tác động đến môi trường đất trong đô thị 25 2.3. Tình hình ô nhiễm môi trường ở nước ta và Thành phố Thái Nguyên 27 2.3.1. Ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay 27 2.3.2. Ô nhiễm môi trường tại Thành phố Thái Nguyên 31 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 33 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33 3.3. Nội dung nghiên cứu 33 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu và thực trạng phát triển đô thị của các xã phường khu vực phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên 33 3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Thái nguyên 34 3.3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của thành phố Thái nguyên 34 3.3.1.3. Thực trạng phát triển đô thị của thành phố Thái Nguyên 34 3.3.2. Ảnh hưởng của quá trình phát triển đô thị đến biến động diện tích đất nông nghiệp tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013. 34 3.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013. 34 3.3.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến hàm lượng pH trong môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 34 3.3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến hàm lượng Chì (Pb) trong môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013. 34 vii 3.3.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến hàm lượng Kẽm (Zn) trong môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013. 34 3.3.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến hàm lượng Asen (As) trong môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 34 3.3.4. Đánh giá mối tương quan giữa hàm lượng kim loại nặng và các vị trí lấy mẫu của khu vực Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 35 3.3.5. Đánh giá mối tương quan hàm lượng kim loại nặng trong đất tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2008 - 2013 35 3.3.6. Đánh giá hiểu biết và ý kiến của người dân về ảnh hưởng của phát triển đô thị ảnh hưởng đến môi trường khu vực nghiên cứu thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 35 3.3.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường đất trước sự phát triển đô thị các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 35 3.3. Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 35 3.3.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 3.3.3. Phương pháp lấy mẫu phân tích môi trường ngoài thực địa 36 3.3.4. Phương pháp điều tra phỏng vấn 37 3.3.5. Phương pháp phân tích mẫu 37 3.3.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 37 3.3.7. Phương pháp bản đồ 38 3.3.8. Phương pháp chuyên gia 38 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thực trạng phát triển đô thị của các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 39 viii 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 39 4.1.1.1. Vị trí đia lý 39 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 40 4.1.1.3. Khí hậu 40 4.1.1.4. Thủy văn 41 4.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên 41 4.1.1.6. Thực trạng môi trường 43 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên 43 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 43 4.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 44 4.1.2.3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát triển và đô thị hóa của thành phố Thái Nguyên 45 4.1.3. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 47 4.2. Ảnh hưởng của quá trình phát triển đô thị đến biến động diện tích đất nông nghiệp tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2013. 48 4.3. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 51 4.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến hàm lượng pH trong môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 51 4.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến hàm lượng Chì (Pb) trong môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 53 4.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến hàm lượng Kẽm (Zn) trong môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 56 4.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến hàm lượng Asen (As) trong môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 58 [...]... của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng của phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá ảnh hưởng của phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc. .. trường đất giai đoạn 2008-2013 Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường đất trước sự phát triển đô thị các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển đô thị của các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 3... trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo: TS Hoàng Văn Hùng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013” 1.2 Mục đích của đề tài Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến chất lượng môi trường. .. dựng và phát triển đô thị hiện nay 2 Thành phố Thái Nguyên là thành phố tỉnh lị của tỉnh Thái Nguyên, là một trong những thành phố lớn ở miền Bắc, trung tâm vùng trung du và miền núi phía Bắc, có tốc độ phát triển đô thị nhanh và mạnh (UBND TP Thái Nguyên, 2008-2013)[21] Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, bộ mặt đô thị của thành phố Thái Nguyên đã có những chuyển biến vượt bậc Việc phát triển. .. khắc phục và phòng tránh tác động tiêu cực của phát triển đô thị tới đất nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống người dân cho các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và các địa phương có điều kiện tương tự 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát về đô thị và phát triển đô thị 2.1.1 Khái quát về đô thị 2.2.1.1 Khái niệm đô thị và quy định về đô thị Đô thị là... nhận 1 Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc 2 Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành 3 Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã... Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường đất trước sự phát triển đô thị các xã, phường phía Đông Bắc và Tây Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa học tập và thực tiễn - Ý nghĩa học tập: Sử dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế nâng cao tính thực tiễn, chiều sâu của kiến thức ngành... đình đến quy mô lớn hơn trong cấu trúc đô thị và có ảnh hưởng đến quy mô toàn cầu Môi trường đô thị bao gồm các chức năng hoạt động của thành phần: môi trường khu ở, môi trường khu công nghiệp; môi trường giao thông đô thị; hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị (cấp thoát nước, rác thải, cây xanh…); khu ở người nghèo… Môi trường đô thị có ảnh hưởng quan trọng tới sự hoạt động, tồn tại và phát triển của đô thị. .. Khái quát về phát triển đô thị 2.1.2.1 Khái niệm phát triển đô thị Khái niệm phát triển đô thị là một phần của khái niệm đô thị hóa: + Theo nghĩa rộng: Phát triển đô thị được hiểu như một quá trình phát triển toàn diện kinh tế và xã hội, liên hệ mật thiết với sự phát triển của lực lượng sản xuất, các hệ thống xã hội và tổ chức môi trường sống của cộng đồng + Theo nghĩa hẹp: Phát triển đô thị là quá trình... nghèo và con em họ, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến hiệu quả các hoạt động kinh tế văn hóa của xã hội loài người” Đó là những vấn đề cơ bản của đô thị. Các thành phần 20 trong môi trường đô thị gồm thành phần môi trường tự nhiên và thành phần môi trường nhân tạo 2.2.2 Ô nhiễm môi trường * Ô nhiễm môi trường: Theo Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành . của các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 3 - Đánh giá thực trạng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông. giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2013 51 4.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển đô thị. Đông Bắc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng của phát triển đô thị đến môi trường đất các xã, phường phía Tây Bắc và Đông Bắc thành

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan