Đánh giá việc thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 – 2013.

67 746 2
Đánh giá việc thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 – 2013.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯƠNG THỊ THU VÂN TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2010-2014 Chi Lăng – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯƠNG THỊ THU VÂN TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Lớp : 42A-ĐCMT Khóa học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS ĐỖ THỊ LAN Địa điểm thực tập: Phòng TNMT Huyện Chi Lăng,Tỉnh Lạng Sơn. Chi Lăng – 2014 Lời cảm ơn Trong thời gian học tập tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em đã nhận được sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong trường đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên môi trường nay là khoa Quản lý tài nguyên. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô ! Đặc biệt để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cố gắng tìm hiểu của bản thân, em còn nhận được sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan – giảng viên khoa Môi trường – Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, cùng cán bộ của phòng tài nguyên và môi trường huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là đơn vị đã trực tiếp giúp đỡ em trong thời gian thực tập nghiên cứu đề tài, sự động viên quan tâm giúp đỡ của gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đợt thực tập. Khóa luận tốt nghiệp của em đã hoàn thành nhưng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ dạy của các thầy cô hơn nữa để em có thể hoàn thiện kiến thức, vững vàng chuyên môn sau này. Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lương Thị Thu Vân DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐDC : Cộng đồng dân cư DN : Doanh nghiệp DT : Diện tích GCN QSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB : Giải phóng mặt bằng HGĐ : Hộ gia đình LĐ : Lao động MĐSD : Mục đích sử dụng QSD : Quyền sử dụng TNMT : Tài nguyên môi trường TT : Thanh tra UBND : Ủy ban nhân dân VP ĐKQSD : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2013 … 32 Bảng 4.2: Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015 của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 38 Bảng 4.3: Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn giai đoạn 2010 – 2013 41 Bảng 4.4: Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 – 2013 42 Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Chi Lăng giai đoạn 2010 – 2013 46 Bảng 4.6 Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đô thị của 2 thị trấn trên địa bàn huyện Chi Lăng giai đoạn 2010 -2013 ……46 Bảng 4.7 Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở tại nông thôn của 19 xã trên địa bàn huyện Chi Lăng giai đoạn 2010- 2013 ……… …49 Bảng 4.8 : Kết quả giải quyết đơn thư của địa phương từ năm 2010 – 2013 … 56 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Bản đồ huyện Chi Lăng 18 Hình 4.2: Bản đồ tỉnh Lạng Sơn 19 Hình 4.3: núi mặt quỷ 20 Hình 4.4: hang Gió 20 Hình 4.6: Cảnh quan tự nhiên 21 Hình 4.5: Khu di tích Ải Chi Lăng 21 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN 1:ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4 Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.2 Một số cơ sở pháp lý của công tác quản lý nhà nước về đất đai 4 2.3. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam 7 2.3.1 Theo Luật Đất đai 1993 7 2.3.2 Theo Luật Đất đai 2003 8 2.4 Sơ lược về công tác quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta hiện nay 10 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của huyện Chi Lăng . 13 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2013 13 3.3.3 Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng . 14 3.3.4 Phân tích thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng 14 3.3.5 Đề xuất giải pháp cho công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 4.2. Sơ lược công tác quản lý Nhà nước về đất đai, tình hình sử dụng đất của huyện Chi Lăng 24 4.2.1.Sơ lược công tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng 24 4.2.2 Tình hình sử dụng đất của Huyện Chi Lăng 26 4.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 29 4.3.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 29 4.3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 31 4.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 34 4.3.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 38 4.3.7 Thống kê, kiểm kê đất đai 43 4.3.8 Quản lý tài chính về đất đai 43 4.3.9 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản 44 4.3.10 Quản lý, giảm sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 45 4.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 46 4.3.12 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 47 4.3.13 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 50 4.4. Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng 51 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận: 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động của con người, vừa là đối tượng lao động, vừa là phương tiện lao động. Đất đai là loại tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam. Khi xã hội càng phát triển, điều kiện vật chất của con người được nâng cao thì nhu cầu về đất đai ngày càng gia tăng, khi đó đất đai càng trở nên có giá trị. Trong những năm gần đây, với sự vận động mạnh mẽ của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, quá trình sử dụng và quản lý một cách có hiệu quả về đất đai là đặc biệt quan trọng. Để quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả không phải là vấn đề đơn giản mà ngược lại đây là vấn đề hết sức phức tạp. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi đất nước chuyển sang nền kinh tế hội nhập thì các vấn đề về đất đai là một trong những vấn đề nhạy cảm và được quan tâm nhiều nhất. Một thực trạng đang diễn ra trong giai đoạn hiện nay đó là sức ép về dân số và quá trình đô thị hóa đối với đất đai đang trở thành thách thức với nhiều quốc gia trên Thế giới. Đặc biệt ở các nước đang phát triển như nước ta hiện nay, đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do chuyển đổi cơ cấu sản xuất chủ yếu ở các trung tâm kinh tế, khu tập trung đông dân cư, vùng nằm trong quy hoạch kinh tế trọng điểm; xuất hiện hiện tượng nông dân xin trả lại đất cho Nhà nước do canh tác không hiệu quả. Yêu cầu đặt ra trong quá trình quản lý và sử dụng là làm thế nào có thể sử dụng hợp lý, khoa học và có hiệu quả nguồn tài nguyên đất. Chính vì vậy, công tác quản lý nhà nước về đất đai được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Nhằm mục đích tìm hiểu và đánh giá về công tác quản lý về đất đai của huyện trong giai đoạn nhiều biến động mới trong luật pháp cũng như tình hình xã hội. [...]... phát từ những vấn đề nêu trên, được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sự quan tâm giúp đỡ của UBND huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Thị Lan em tiến hành tìm hiểu đề tài: Đánh giá việc thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 – 2013” 1.2 Mục đích nghiên... + Hiện trạng dân số và lao động + Thực trạng quản lý và sử dụng đất của huyện 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2013 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 13 3.3.3 Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng 3.3.4 Phân tích thuận lợi khó khăn trong công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng 3.3.5 Đề xuất giải pháp cho công tác quản lý nhà nước. .. tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng Công tác quản lý đất đai tại huyện Chi Lăng trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực Từ khi Luật Đất đai năm 2003 ra đời, công tác quản lý đất đai thực hiện chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn Việc tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất đã được UBND huyện thực hiện theo quyết định, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện. .. sở lý luận của việc quản lý hành chính và quản lý hành chính về đất đai theo các văn bản pháp luật hiện hành Tìm hiểu thông tin nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Qua đó đề xuất những giải pháp khả thi phục vụ cho quá trình quản lý và sử dụng đất đai hợp lý, khoa học, đạt hiệu quả cao hơn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực. .. năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Tập trung xây dựng đề án nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn; chuẩn bị sẵn những điều kiện để xây dựng Đề án thành lập Chi cục Quản lý đất đai nhằm đáp ứng được công tác quản lý, nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn tỉnh Tham... những thông tin về sở hữu, giá trị, sử dụng đất và những thông tin khác liên quan đến đất Đối tượng quản lý đất đai liên quan đến cả 2 đối tượng đất công và đất tư bao gồm các công việc: đo đạc đất đai, đăng ký đất đai, định giá đất đai, giám sát sử dụng, lưu giữ và cập nhật các thông tin đất đai, cung cấp các thông tin đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp... lý, quản lý chặt chẽ, môi trường trở nên tốt đẹp hơn 12 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 – 2013 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong giới hạn 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định trong Luật Đất đai. .. công về đất đai Với những nội dung cơ bản như trên việc quản lý trong lĩnh vực đất đai cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cấp các ngành, yêu cầu trình độ chuyên môn vững vàng của các cán bộ quản lý trực tiếp cùng sự hưởng ứng và đồng thuận của người dân 2.4 Sơ lược về công tác quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta hiện nay Quản lý đất đai là một ngành quản lý quan trọng trong nền pháp chế của nước. .. tác quản lý đất đai trong giai đoạn tới; nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý thị trường quyền sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất đai; hoàn thiện các quy trình về thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai Trong quản lý hành chính nhà nước, lĩnh vực quản lý đất đai ngày càng chú trọng để nguồn tài nguyên đất đai được sử dụng hợp lý, ... đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; 4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; 6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 7 Thống kê, kiểm kê đất đai; 8 Quản lý tài chính về đất đai; 9 Quản . QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯƠNG THỊ THU VÂN TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 – 2013. Đánh giá việc thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 – 2013 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LƯƠNG THỊ THU VÂN TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHI LĂNG – TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 –

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan