Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường nước tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

66 1.5K 9
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường nước tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Hoàng Thị Phơng Tên đề tài: Đánh giá ảnh hởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trờng nớc tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh KhóA LUậN tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi tr-ờng Khoa : Môi tr-ờng Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Hoàng Thị Phơng Tên đề tài: Đánh giá ảnh hởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trờng nớc tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh KhóA LUậN tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trờng Khoa : Môi trờng Lớp : 42B - KHMT Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hớng dẫn : ThS. Nguyễn Duy Hải Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là quá trình biến những kiến thức đã học trên giảng đường thành những hoạt động thực tế, đồng thời củng cố, trau dồi thêm những lý thuyết học trong sách vở nhằm giúp cho sinh viên ngày càng hoàn thiện nghiệp vụ chuyên môn của mình. Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường nước tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh”. Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường và các thầy, cô giáo trong khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS. Nguyễn Duy Hải người đã trưc tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em một cách tận tình trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh đã giúp đỡ em trong quá trình điều tra, thu thập thông tin, tài liệu nghiên cứu làm khóa luận. Vì năng lực bản thân và thời gian có hạn nên khóa luận của em không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô và các bạn để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 5 tháng 5 năm 2014. Sinh viên Hoàng Thị Phương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Nồng độ BOD trong các môi trường nước khác nhau 7 Bảng 4.1. Phân phối hệ thống thủy lợi của các xã 25 Bảng 4.2. Danh mục các trạm hạ thế 28 Bảng 4.3. Bảng phân phối đất nông nghiệp 31 Bảng 4.4. Số hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã (năm 2013) 31 Bảng 4.5. Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước cấp vào ao nuôi trồng thủy sản 33 Bảng 4.6. Kết quả phân tích chất lượng nước trong quá trình nuôi trồng thủy sản 35 Bảng 4.7. Kết quả phân tích chất lượng nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản 37 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Hình 4.1. Biểu đồ so sánh một số chỉ tiêu vô cơ và hữu cơ của nước nuôi trồng thủy sản với QCVN 08: 2008 39 Hình 4.2. Biểu đồ so sánh chỉ tiêu kim loại nặng của nước nuôi trồng thủy sản với QCVN 08: 2008 39 Hình 4.3. Mô hình xử lý nước bằng phương pháp cánh đồng tưới 45 Hình 4.4. Mô hình xử lý nước bằng hồ sinh học 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa COD : Nhu cầu oxy hóa học ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long DO : Hàm lượng oxy hòa tan GTVT : Giao thông vận tải HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KHKT& SX : Khoa học kĩ thuật và sản xuất NĐ - CP : Nghị định - Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ - TTg : Quyết định - Thủ tướng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan THCS : Trung học cơ sở TSS : Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng MỤC LỤC Trang Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1.Tính cấp thiết của đề tài. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu. 2 1.3. Yêu cầu của đề tài. 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài. 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập. 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn. 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài. 4 2.1.1. Một số khái niệm. 4 2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá môi trường nước. 4 2.2. Cơ sở pháp lý. 9 2.2.1. Một số văn bản pháp luật quy định về bảo vệ môi trường nước. 9 2.2.2. Các TCVN, QCVN. 9 2.3. Cơ sở thực tiễn. 11 2.3.1. Khái quát về hoạt động nuôi trồng thủy sản. 11 2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam. 14 2.3.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản. 15 2.3.4. Các phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản 16 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng nghiên cứu. 18 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 18 3.3. Nội dung nghiên cứu. 18 3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. 18 3.3.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã. 18 3.3.3. Đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã. 18 3.3.4. Đánh giá những nguyên nhân và tác động gây ô nhiễm đến môi trường nước. 18 3.3.5. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước. 18 3.4. Phương pháp nghiên cứu. 18 3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu. 18 3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa. 19 3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản. 19 3.4.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 19 3.4.5. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu. 20 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội. 21 4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 21 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 23 4.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. 28 4.2.1. Quy trình kỹ thuật nuôi trồng thủy sản. 28 4.2.2. Công tác nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã. 30 4.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã 32 4.3.1. Đánh giá môi trường nước cấp cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã 32 4.3.2. Kết quả phân tích chất lượng nước trong quá trình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã 34 4.3.3. Đánh giá môi trường nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản. 36 4.3.4. Đánh giá sự biến động của một số thông số quan trắc nước trong môi trường nuôi trồng thủy sản. 38 4.4. Đánh giá những nguyên nhân và tác động gây ô nhiễm đến môi trường nước. 40 4.4.1. Do thiếu quy hoạch. 40 4.4.2. Do thức ăn: 40 4.4.3. Do sử dụng thuốc và hóa chất. 41 4.4.4. Do chất thải phát sinh trong ao. 41 4.5. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước. 42 4.5.1. Giải pháp quản lý, chính sách. 42 4.5.2. Giải pháp về công nghệ 42 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1. Kết luận. 48 5.2. Kiến nghị. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài. “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” câu tục ngữ trên đã cho thấy tầm quan trọng của nghề nuôi trồng thủy sản trên đất nước ta. Đây là nghề mang lại lợi nhuận nhanh, nhiều và tương đối hiệu quả đối với đất nước có các điều kiện thích hợp cho việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản như ở Việt Nam. Nhờ việc phát triển nuôi trồng thủy sản mà một số nơi đã xóa đói giảm nghèo, góp phần tăng thu nhập cho người dân, cải thiện đời sống cho nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản cũng mang lại một số mặt tiêu cực đáng chú ý.Với tốc độ phát triển nhanh, tự phát, không theo quy hoạch nghề nuôi trồng thủy sản đang tiềm ẩn nhiều hệ lụy nguy hiểm đến môi trường, dịch bệnh và vệ sinh thực phẩm. Hiện nay, có rất nhiều loại sản phẩm thuốc, hoá chất được dùng rộng rãi trong nuôi trồng thuỷ sản như: Thuốc diệt nấm, thuốc khử trùng, thuốc diệt tảo, thuốc diệt ký sinh trùng,… Những hoá chất trên nếu sử dụng đúng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ động vật thuỷ sản, nhưng khi lạm dụng sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường, gây rủi do cho người lao động, tồn dư các chất độc trong sản phẩm thuỷ sản gây hại cho người tiêu dùng, làm giảm giá trị thương phẩm, tạo các chủng vi khuẩn kháng thuốc làm giảm hiệu quả trong điều trị bệnh và hơn nữa còn làm tồn dư trong nước gây ô nhiễm nguồn nước. Ngoài ra việc nuôi trồng thủy sản lẻ tẻ, tự phát ở các hộ gia đình khiến cho cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác nuôi trồng thủy sản không đảm bảo như chưa có các đường kênh rãnh dẫn và xả nước từ ao ra ngoài mà xả trực tiếp ra đồng ruộng hoặc xả vào kênh rãnh dẫn nước chung ảnh hưởng đến những hộ nuôi trồng khác và ảnh hưởng cả đến nguồn nước mặt chung, hay đường xá đi lại không thuận lợi cũng như thị trường tiêu thụ không được đảm bảo. Hơn nữa các chất thải từ việc nuôi trồng thủy sản như hóa chất cải tạo ao, hồ, đầm,… hay xác chết của thủy sản cũng không được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường nước. [...]... học Nông Lâm Thái Nguyên cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Nguyễn Duy Hải, em tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường nước tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu công tác nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng. .. lượng nước cấp cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã 3.3.3.2 Chất lượng nước tại ao trong quá trình nuôi trồng thủy sản 3.3.3.3 Chất lượng nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản 3.3.4 Đánh giá những nguyên nhân và tác động gây ô nhiễm đến môi trường nước 3.3.5 Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước 3.4 Phương pháp. .. thủy sản 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: từ 20/01/2014 - 30/4/2014 - Địa điểm: Xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 3.3.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị xã 3.3.3 Đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã 3.3.3.1... pháp sinh học - Hệ thống xử lý bằng phương pháp hiếu khí (Aerobic methods) - Hệ thống xử lý bằng phương pháp kỵ khí (Anaerobic methods) 18 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Môi trường nước tại các ao nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước trong môi trường nuôi trồng thủy. .. dùng của con người là 47% năm 2010 so với mức 9% năm 1980 Các điều kiện về kinh tế, xã hội, tự nhiên và môi trường đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới Những năm gần đây, dịch bệnh đã ảnh hưởng tới việc nuôi cá hồi Alantic tại Chilê, nuôi hầu ở châu 12 Âu và tôm biển nuôi ở một số nước châu Á, Nam Mỹ và châu Phi, làm cho sản lượng nuôi trồng thủy sản ở các nước này giảm. .. Yên, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá các tác động từ hoạt động nuôi trồng thủy sản tới môi trường nước - Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm nhằm cải thiện môi trường nước 1.3 Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác Phản ánh đúng hiện trạng hiện trạng môi trường nước tại địa phương Đảm bảo những kiến nghị, đề xuất có tính khả thi và phù hợp với yêu cầu...2 Xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh cũng có điều kiện lý tưởng để nuôi trồng thủy sản và nghề này đang được phát triển mạnh mẽ trên địa bàn xã Tuy nhiên, việc phát triển nhanh không theo quy hoạch cũng đang là vấn đề cấp thiết đe dọa đến môi trường nước trên địa bàn xã Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - trường. .. biển tại Quảng Ninh, do vậy, tổng sản lượng thủy sản năm 2012 trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ trên địa bàn tỉnh đạt trên 24.000 tấn, chiếm gần 27% sản lượng thủy sản của toàn tỉnh trong năm 2012 - Năm 2012 trên địa bàn thị xã Quảng Yên đã đưa vào thả nuôi 7.102 ha thuỷ sản các loại, đạt 100% so với kế hoạch, trong đó nuôi nước mặn, lợ 6.159 ha; nuôi nước ngọt 805 ha Diện tích nuôi công... loại thuốc phòng ngừa dịch bệnh cho thủy sản nên gây ô nhiễm chính nguồn nước nuôi trồng 2.3.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản 2.3.3.1 Trên thế giới Ước tính mỗi năm, ngành nuôi trồng thủy sản trên toàn thế giới đã thải ra môi trường xấp xỉ 3 triệu tấn bùn ở dạng chất thải hưu cơ gần như chưa được xử lý [7] Mầm bệnh từ các ao nuôi trồng cũng đã đi theo nguồn thải này... Tàu và TP.HCM, chủ yếu nuôi các loài thủy sản nước ngọt hồ chứa và thủy sản nước lợ như cá song, cá giò, cá rô phi, tôm các loại Vùng ven biển ĐBSCL: Gồm các tỉnh nằm ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu Long như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà 13 Mau, Kiên Giang,… Đây là khu vực hoạt động thủy sản sôi động, hoạt động nuôi trồng thủy sản trên tất cả các loại mặt nước, đặc biệt là nuôi . của thầy giáo Th.s Nguyễn Duy Hải, em tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường nước tại xã Sông. khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trường. TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM Hoàng Thị Phơng Tên đề tài: Đánh giá ảnh hởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đến môi trờng nớc tại xã

Ngày đăng: 23/07/2015, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan