Nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo thuộc khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình.

51 527 0
Nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo thuộc khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o BẾ VĂN TUYÊN Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG ĐƯỢC CÁC CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG SỬ DỤNG LÀM HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ TẠI XÃ TÂN PHEO THUỘC KHU BTTN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HOÀ BÌNH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o BẾ VĂN TUYÊN Tên chuyên đề: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG ĐƯỢC CÁC CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG SỬ DỤNG LÀM HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ TẠI XÃ TÂN PHEO THUỘC KHU BTTN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HOÀ BÌNH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Liên thông Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K8 - LTLN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Đỗ Hoàng Trung Thái Nguyên, năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đánh giá kết quả sau những năm học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời để làm quen với công tác nghiên cứu khoa học gắn với nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng của các loài thực vật rừng, được sự nhất trí của khoa Lâm nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo thuộc khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình”. Sau 5 tuần thực tập khẩn trương nay chuyên đề tốt nghiệp đã được hoàn thành, nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Đỗ Hoàng Chung, các cán bộ ban quản lý khu bản tồn thiên nhiên Phu Canh, người dân trong các xóm Phổn, Lếch, Bon thuộc xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tốt nghiệp. Với thời gian và năng lực có hạn, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng, nên chuyên đề khó tránh khỏi những sai sót nhất định, tôi kính mong nhận được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô, cùng bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, 25 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Bế Văn Tuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi, các tài liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kì đề tài nào khác. Sinh viên Bế Văn Tuyên MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên NCCT : Người cung cấp tin LSNG : Lâm sản ngoài gỗ MỤC LỤC Trang Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1.1.Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa 3 1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học. 3 1.4.2. Trong thực tiễn cuộc sống. 3 1.5. tổng quan vấn đề nghiên cứu. 4 1.5.1. Cơ sở khoa học 4 1.5.2. Tình hình cây hương liệu, gia vị trong nước và thế giới 4 1.6. Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 1.6.1. Điều kiện tự nhiên 10 1.6.3. Cơ sở hạ tầng 17 1.6.4. Văn hóa – Xã hội 17 Phần 2 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG 19 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 19 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1. Thành phần loài cây sử dụng để sản xuất hương liệu và gia vị 19 2.3.2. Mức độ khai thác và sử dụng các loài cây hương liệu và gia vị 19 2.3.3. Tri thức bản địa trong việc sử dụng các loài thực vật rừng làm hương liệu và gia vị 20 2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn các loài cây và các bài thuốc của đồng bào dân tộc vùng cao trong địa bàn nghiên cứu 20 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Phương pháp luận 20 2.4.2. Các phương pháp tiến hành 20 3.4.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp. 20 2.4.2.2. phương pháp Nội nghiệp 23 Phần 3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 3.1. Các loài cây thực vật làm hương liệu và gia vị được người dân tộc trong xã khai thác và sử dụng 24 3.2. Đặc điểm hình thái và sinh thái một số cây hương liệu và gia vị tiêu biểu được người dân tộc vùng cao sử dụng làm hương liệu và gia vị 25 3.3. Hiện trạng khai thác và sử dụng thực vật rừng làm làm hương liệu và gia vị của người dân 35 3.3.1. Hiện trạng khai thác nguồn tài nguyên cây hương liệu và gia vị 35 3.3.2. Nguồn gốc của những loài thực vật rừng làm hương liệu và gia vị 35 3.4. Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên cây hương liệu và gia vị, giải pháp bảo tồn phát triển và sử dụng bền vững các loài thực vật làm hương liệu và gia vị 36 3.4.1. Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên hương liệu và gia vị 36 3.4.2. Giải pháp bảo tồn phát triển và sử dụng bền vững các loài thực vật làm hương liệu và gia vị 37 Phần 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1. Kết luận 39 4.2. Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 01. Cơ cấu dân tộc các xã thuộc khu bảo tồn 14 Bảng 02. Thành phần dân tộc các xã sống trong khu bảo tồn 14 Bảng 03. Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của 4 xã thuộc Khu BTTN Phu Canh 15 Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái phân bố một số cây hương liệu và gia vị tiêu biểu được người dân tộc vùng cao sử dụng làm hươg liệu và gia vị ……25 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng là tài nguyên thiên nhiên đặc biệt và vô cùng quý giá, những giá trị của rừng mang lại cho con người rất lớn. Rừng cung cấp một khối lượng lớn gỗ và lâm sản cho các ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến, lương thực thực phẩm cho cuộc sống của người dân sống trong và gần rừng. Rừng còn góp phần bảo vệ nguồn nước, đất, điều hòa khí hậu, chống một số thiên tai như: hạn hán, lũ lụt, gió bão, đặc biệt là sự nóng lên của trái đất. Trong quá trình phát triển, loài người đã biết sử dụng những sản phẩm của rừng mà đặc biệt là thực vật rừng để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Sự tích luỹ kinh nghiệm khiến cho con người hiểu rõ hơn về tác dụng của các loài thực vật rừng, từ đó chọn lọc và sử dụng chúng trong các hoạt động đời sống. Tuỳ từng đất nước, dân tộc, cộng đồng mà các loài cây, các bộ phận của cây được sử dụng theo những mục đích khác nhau, tác dụng khác nhau. Nước ta với đặc thù tự nhiên, địa hình, khí hậu nên có hệ sinh thái rất đa dạng phong phú về thành phần loài, số lượng loài thực vật cũng như động vật. Nguồn kiến thức tích luỹ về các loại cây rừng và tác dụng của chúng đã được đồng bào các dân tộc đúc kết qua nhiều thế hệ, nhưng hầu hết chúng chỉ được lưu truyền trong nội bộ các cộng đồng riêng lẻ. Trong số đó có rất nhiều tri thức kinh nghiệm có thể sử dụng để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân. Theo quá trình phát triển của đất nước sự tích luỹ về kiến thức, kinh nghiệm quý báu này đang dần bị mai một và lãng quên. Từ ngàn xưa, các loại cây cỏ được sử dụng làm gia vị và hương liệu trên thế giới rất nhiều, trong số đó có những loại có giá trị kinh thế rất cao 2 như: Trầm hương, sưa đỏ, vani… Gia vị và hương liệu đóng vai trò thiết yếu trong cuộc sống của con người, vì thế chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp các loại gia vị và hương liệu khắp ở khắp nơi, ngay cả trong gian bếp của nhà mình. Ở Việt Nam cũng có rất nhiều loại gia vị và hương liệu đặc trưng của từng dân tộc, từng vùng miền trên khắp đất nước. Mỗi nơi lại có cách điều chế, chiết xuất, sử dụng riêng của mình, có những cách thức vô cùng đặc biệt được gọi là bí quyết chỉ truyền cho người trong nhà, hoặc nội bộ dòng tộc, hình thành nên những loại gia vị, hương liệu đặc sản. Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, có vị trí ở phía nam Bắc Bộ, giáp ranh giữa 3 khu vực: Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ của Việt Nam. Đà Bắc là một huyện thuộc tỉnh Hoà Bình. Huyện lỵ là thị trấn Đà Bắc, cách thành phố Hòa Bình khoảng 20 km. Với sự đa dạng về thành phần dân tộc, kiến thức bản địa về các loài cây hương liệu và gia vị nơi đây vô cùng phong phú. Hiện nay số lượng loài cây được sử dụng làm gia vị và hương liệu ở đây lớn, để góp phần bảo tồn kiến thức về cây gia vị và hương liệu được tích luỹ, cũng như bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý các loài cây hương liệu và gia vị, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo thuộc khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc - tỉnh Hoà Bình”. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Xác định được thành phần loài và giá trị sử dụng của các loài cây được sử dụng làm hương liệu, gia vị tại địa bàn xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. - Xác định được khu vực phân bố của các loài cây được sử dụng làm hương liệu và gia vị trên địa bàn xã Tân Pheo. [...]... Nhiều loài quý: Trong các loài cây cây hơng liệu và gia vị hiện đ đợc công bố, nớc ta có nhiều loài cây đợc xếp vào loài quý và hiếm trên thế giới - Với hệ thực vật phong phú về thành phần loài và khả năng cung cấp các cây hơng liệu và gia vị quý Việt Nam đợc đánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn về mặt cây hơng liệu và gia vị trong khu vực Đông Nam á - Nguồn cây hơng liệu và gia vị cung cấp nguyên liệu. .. 1987; Ravindran et al., 2002) Giá trị thơng mại của các loại cây hơng liệu gia vị và xu hớng sử dụng chúng Thơng mại toàn cầu hàng năm hiện nay trong các loại gia vị là ,6-7 trăm nghìn tấn, trị giá 3-3.5 triệu USD Giá trị của thơng mại gia vị đặc biệt phụ thuộc vào giá tiêu vì tiêu vẫn là gia vị chính trong thơng mại quốc tế Thuơng mại toàn cầu trong giao dịch các loại gia vị đợc dự kiến sẽ tăng,do nhu... thơng mại gia vị thế giới với thị phần 48% về khối lợng và 44 % thị phần về giá trị n Độ độc quyền trong việc cung cấp các loại dầu gia vị và nhựa dầu và là nơi cung cấp chính bột cà ri , bột gia vị, hỗn hợp gia vị và gia vị trong gói tiêu dùng Gia vị xuất khẩu đ tăng trởng đáng kể trong 5 năm qua , tốc độ trung bình hàng năm tăng 21 % về giá trị và 8 % về khối lợng Trong năm 201011 xuất khẩu gia vị của... vị dài nh chính lịch sử của nhân loại Ngời ta đ sử dụng các loại thực vật để làm hơng liệu và gia vị từ rất sớm Không có mặt hàng nào có thể so sánh với vai trò của hơng liệu và gia vị trong sự phát triển của nền văn minh hiện đại Cuộc sống của ngời dân và các loài cây này ngày càng gắn bó và chi phối lẫn nhau Theo quá trình lịch sử và kinh tế, vị thế của cây hơng liệu và gia vị không ngừng đợc nâng... cân đối và tái phụ thuộc ngày càng nhiều vào nguồn cây hơng liệu và gia vị nhập khẩu Trong đó là sự suy giảm nghiêm trọng nguồn cây hơng liệu và gia vị mọc tự nhiên, nhiều loài cây có giá trị sử dụng và kinh tế cao trớc kia khai thác đợc nhiều nhng hiện đ mất khả năng khai thác, thậm chí một số loài - Sự giả sút nhanh chóng khả năng khai thác những loài cây hơng liệu và gia vị có nhu cầu sử dụng cao:... , các loại gia vị nh nghệ, nghệ tây, rau mùi, húng quế, cỏ cà ri, vv đ trở nên quan trọng hơn trong lĩnh vực này Trong ngành công nghiệp dinh dỡng mới nổi, các loại hơng liệu và gia vị có thể đóng một vai trò quan trọng, vì có thế ứng dụng, sử dụng điều trị đ đợc khoa học chứng minh và xác nhận, các đánh giá an toàn cần thiết đ đợc thực hiện.(K.V.Peter, 2012) Các loại gia vị và hơng liệu đợc sử dụng. .. gia vị nh nghệ và ớt bột, đợc sử dụng nhiều hơn cho việc truyền đạt một màu sắc hấp dẫn hơn để tăng c ờng hơng vị Vì chất chống oxy hóa và tính kháng khu n, nên các loại gia vị có chức năng kép , ngoài truyền đạt mùi vị và hơng vị, chúng còn đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo quản thực phẩm bằng cách trì ho n sự h hỏng của thực phẩm 7 Nhiều loại cây hơng liệu và gia vị đ đợc sử dụng trong mỹ... hơng liệu và gia vị ấn Độ đợc biết đến trên toàn thế giới nh là " vùng đất của các loại gia vị Các loại gia vị đ đợc trồng ở ấn Độ từ thời cổ đại và đ nổi tiếng trên khắp thế giới Điều này thu hút các nhà thám hiểm , những kẻ xâm lợc và thơng nhân từ các vùng đất khác nhau để bờ biển ấn Độ ấn Độ với điều kiện khí hậu và đất đai đa dạng, là quê hơng của nhiều loại gia vị và là nơi sản xuất các loại gia. .. thực để tạo ra hơng vị , vị cay và màu sắc Chúng cũng có chất chống oxy hóa , kháng khu n , dợc phẩm và tính chất dinh dỡng Ngoài những tác động trực tiếp đợc biết đến, việc sử dụng những cây này cũng có thể dẫn đến các tỏc dụng phụ phức tạp nh giảm muối và đờng, cải thiện kết cấu và phòng ngừa h hỏng đối với thực phẩm Chúng đợc sử dụng để làm bánh kẹo hợp khẩu vị hơn và ngon miệng hơn Một số gia vị. .. gia vị , gia vị đ đợc sử dụng rộng r i hơn trong nớc hoa , mỹ phẩm và các ngành công nghiệp dợc phẩm Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, nhằm đảm bảo sức khỏe của ngời tiêu dùng với các loại phụ gia hóa học , gia vị trở nên ngày càng quan trọng hơn vì nguồn gốc tự nhiên , hơng vị , chất kháng khu n và chất chống oxy hóa Cũng có một sự tăng trởng mạnh trong việc sử dụng các sản phẩm thực vật tự nhiên và thảo . đề: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG ĐƯỢC CÁC CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG SỬ DỤNG LÀM HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ TẠI XÃ TÂN PHEO THUỘC KHU BTTN PHU CANH, HUYỆN. đề: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG ĐƯỢC CÁC CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG SỬ DỤNG LÀM HƯƠNG LIỆU VÀ GIA VỊ TẠI XÃ TÂN PHEO THUỘC KHU BTTN PHU CANH, HUYỆN. nghiệp: Nghiên cứu xác định thành phần loài và giá trị sử dụng các loài thực vật rừng được các cộng đồng địa phương sử dụng làm hương liệu và gia vị tại xã Tân Pheo thuộc khu BTTN Phu Canh, huyện

Ngày đăng: 23/07/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan