Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và định hướng sử dụng đất nông - lâm nghiệp - huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn.

93 319 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và định hướng sử dụng đất nông - lâm nghiệp - huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ VĂN HOÀNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Lớp : K42 - QLĐĐ Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn :TS. Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một phần rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên, giúp chúng em vận dụng những kiến thức học tập vào thực tế, bước đầu làm quen với những kiến thức đã học. Qua đó chúng em có thể hoàn thiện hơn kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng được nhu cầu thực tiễn trong công việc sau này. Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên và tất cả các thầy, cô giáo đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành cho chúng em. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Hoàng Văn Hùng người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện báo cáo tốt nghiệp này. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Ba Bể, Phòng TN & MT huyện Ba Bể đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong suốt quá trình thực tập. Mặc dù đã cố gắng nhưng báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên đánh giá góp ý để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Lý Văn Hoàng MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích của đề tài 2 1.2.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.3. Yêu cầu của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Đất và vai trò của đất đối với sản xuất nông nghiệp 4 2.1.1. Khái niệm và quá trình hình thành đất 4 2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong nông nghiệp 5 2.2. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới 6 2.3. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai ở Việt Nam 7 2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 8 2.4.2. Vấn đề suy thoái tài nguyên đất và quan điểm sử dụng đất bền vững 10 2.4.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 13 2.4.4. Hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng đất 16 2.5. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 19 2.5.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đề xuất sử dụng đất 19 2.5.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 2.5.3. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 22 3.2.1. Địa điểm 22 3.2.2. Thời gian 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 22 3.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và tiềm năng đất đai 22 3.3.3. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững . 23 3.3.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 23 3.4. Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 23 3.4.2. Phương pháp điều tra 23 3.4.3. Phương pháp đánh giá tính bền vững 24 3.4.4. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu . 24 3.4.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ, biểu đồ 24 3.4.6. Phương pháp đánh giá đất của FAO 24 3.4.7. Phương pháp phân vùng nghiên cứu 24 3.4.8. Phương pháp xác định các đặc tính đất đai 25 3.4.9. Phương pháp tính hiệu quả các loại hình sử dụng đất 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Bể 27 4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 27 4.1.2. Các nguồn tài nguyên. 29 4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội. 34 4.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Ba Bể 42 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện. 45 4.2.2. Xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Ba Bể 46 4.2.3. Mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Bể 47 4.3. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Bể 51 4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế 51 4.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất 55 4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 62 4.4.1. Nguyên tắc lựa chọn 62 4.4.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 63 4.4.3. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất 63 2 4.5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trong tương lai 64 4.5.1. Quan điểm khai thác sử dụng đất 64 4.5.2. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 65 4.6. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Bể 67 4.6.1. Nhóm giải pháp về chính sách 67 4.6.2. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng 68 4.6.3. Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật 70 4.6.4 Nhóm giải pháp về thị trường 70 4.6.5. Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng 71 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 . Kết luận 72 5.2. Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật LX : Lúa xuân LM : Lúa mùa HT : Hè thu VL : Very Low (rất thấp) L : Low (thấp) M : Medium (trung bình) H : High (cao) VH : Very high (rất cao) LUT : Land Use Type (loại hình sử dụng đất) STT : Số thứ tự FAO : Food and Agricuture Organnization - Tổ chức nông l ương Liên hiệp quốc Cây AQ : Cây ăn quả CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tài nguyên đất trên thế giới ( Triệu/ha ) 6 Bảng 2.2. Sự phân bố đất dốc và xói mòn đất 7 Bảng 2.3.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 14 Bảng 2.4. Phân bố diện tích đất sản xuất nông nghiệp của các vùng trên cả nước 16 Bảng 4.1. Tổng hợp các loại đất huyện Ba Bể 29 Bảng 4.2. Kết quả điều tra về dân số theo độ tuổi tại huyện Ba Bể 38 Bảng 4.3. Tình hình lao động của huyện Ba Bể 39 Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Bể năm 2012 42 Bảng 4.5. Bảng cơ cấu các loại đất nông nghiệp của huyện Ba Bể 45 Bảng 4.6. Các LUT sản xuất nông nghiệp của huyện Ba Bể 46 Bảng 4.7. Một số đặc điểm của các LUT trồng cây hàng năm 47 Bảng 4.8. Diện tích, năng suất trung bình, sản lượng của một số cây trồng tại huyện Ba Bể 48 Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế của cây trồng hàng năm tính trên 1 ha tại huyện Ba Bể 52 Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất 53 Bảng 4.11 Bảng phân cấp loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tính bình quân /1ha tại huyện Ba Bể 55 Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất 56 Bảng 4.13. Hiệu quả xã hội của các LUT 59 Bảng 4.14. Hiệu quả môi trường của các LUT 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu đất đai huyện Ba Bể năm 2012 43 Hình 4.2 Bản Đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2012 44 Hình 4.3 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện ba bể 2012 46 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người cùng các sinh vật khác trên trái đất. C.Mác đã viết rằng: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Ngay phần mở đầu của Luật đất đai 1993 nước CHXHCN Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay”. Hiện tại và trong tương lai công nghệ thông tin phát triển mạnh, nó cho phép ta sử dụng để giải quyết các vấn đề phức tạp của kinh tế - xã hội và đây cũng là yêu cầu tất yếu đặt ra (Bộ TN và MT, 2013)[1]. Sử dụng đấi đai có ý nghĩa to lớn trong việc quản lý nhà nước về đất đai, là cơ sở để tiến hành xây dựng phát triển các ngành sản xuất hợp lý nhằm khai thác triệt để tiềm năng đất đai, nâng cao tổng sản phẩm. Thông qua công tác quy hoạch sử dụng đất đai giúp cho cải tạo nâng cao độ màu mỡ của đất, cải thiện môi trường sinh thái và phát triển bền vững. Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu kinh tế - xã hội của vùng lãnh thổ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai được tiến hành là điều kiện cần thiết nhằm tạo ra những điều kiện thiết yếu để tổ chức sử dụng đất đai hợp lý hơn, sắp xếp bố trí lại các ngành sản xuất, các công trình xây dựng cơ bản, các khu dân cư một cách khoa học để có thể bắt kịp sự phát triển kinh tế xã hội của huyện và của tỉnh, đồng thời đáp ứng được yêu cầu thống nhất quản lý nhà nước về đất đai (Phạm Trí Thành, 1996)[2]. MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích của đề tài 2 1.2.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.3. Yêu cầu của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Đất và vai trò của đất đối với sản xuất nông nghiệp 4 2.1.1. Khái niệm và quá trình hình thành đất 4 2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong nông nghiệp 5 2.2. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới 6 2.3. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai ở Việt Nam 7 2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 8 2.4.2. Vấn đề suy thoái tài nguyên đất và quan điểm sử dụng đất bền vững 10 2.4.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 13 2.4.4. Hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng đất 16 2.5. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 19 2.5.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong đề xuất sử dụng đất 19 2.5.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 2.5.3. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 22 3.2.1. Địa điểm 22 3.2.2. Thời gian 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 [...]... năng đất đai Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Ba Bể 23 - Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Bể - Mô tả các loại hình sử dụng đất chính trên toàn huyện Ba Bể - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Bể 3.3.3 Lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững - Lựa chọn loại hình sử. ..3 - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại huyện Ba Bể 1.2.3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá lợi thế và hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để xác định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất tại địa phương - Đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp, xác định đặc điểm của các loại hình sử dụng đất - Lựa chọn được loại hình sử dụng đất có hiệu quả. .. bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn bao gồm các loại đất nông - lâm nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông - lâm nghiệp 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm - Nghiên cứu thực hiện tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, bao gồm các loại đất sản xuất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Thời gian Từ tháng 1/2014 đến tháng 5/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều tra, đánh. .. sản xuất ra một khối lượng nông - lâm sản nhất định Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mức độ đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường Hiệu quả sử dụng đất có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nông - lâm nghiệp, đến môi trường sinh thái, đến đời sống người dân Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng vào ba tiêu chuẩn chung là bền vững... chọn loại hình sử dụng đất - Hướng lựa chọn các loại hình sử dụng đất 3.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp - Định hướng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Bể 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Thu thập số liệu,... 22 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, đất đai, các loại hình sử dụng đất của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp - Các yếu tố kinh tế - xã hội, môi trường tác động đến sử dụng đất đai đất nông nghiệp của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu... nông - lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinh học tự nhiên của đất (Hội khoa học đất Việt Nam, 2000)[6] - Đất nông nghiệp bao gồm : + Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp Bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm + Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên hoặc có rừng trồng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng, đất. .. hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất 2.5.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Các căn cứ để định hướng sử dụng đất: + Đặc điểm địa lý, thổ nhưỡng + Tính chất đất hiện tại + Dựa trên yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi và các loại hình sử dụng đất + Dựa trên các mô hình sử dụng đất phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây trồng, vật nuôi và đạt hiệu quả cao (Lựa chọn loại hình sử dụng đất tối... đưa ra hệ thống sử dụng để sản xuất nông nghiệp tối ưu, hiệu quả phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng địa phương cũng như tận dụng và phát huy được tiềm năng của đất, nâng cao năng suất cây trồng, góp phần từng bước cải thiện đời sống của nhân dân là rất cần thiết Đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và định hướng sử dụng đất nông – lâm nghiệp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” không nằm... 2.4.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất Trong quá trình sử dụng đất đầu tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu của xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí các nguồn tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu quả Do đó tiêu chuẩn đánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất nông lâm nghiệp là mức độ tăng thêm các kết quả sản xuất trong điều . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ VĂN HOÀNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC. hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Bể 47 4.3. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Bể 51 4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế 51 4.3.2. Đánh giá. hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Bể 47 4.3. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Bể 51 4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế 51 4.3.2. Đánh giá

Ngày đăng: 22/07/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan