So sánh phẩm chất tinh dịch ngựa bạch Việt Nam với ngựa bạch Tây Tạng Trung Quốc, xác định thời điểm và phương pháp thích hợp trong truyền tinh nhân tạo

96 452 0
So sánh phẩm chất tinh dịch ngựa bạch Việt Nam với ngựa bạch Tây Tạng Trung Quốc, xác định thời điểm và phương pháp thích hợp trong truyền tinh nhân tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN NHẪN SO SÁNH PHẨM CHẤT TINH DỊCH NGỰA BẠCH VIỆT NAM VỚI NGỰA BẠCH TÂY TẠNG TRUNG QUỐC; XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG TRUYỀN TINH NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN NHẪN SO SÁNH PHẨM CHẤT TINH DỊCH NGỰA BẠCH VIỆT NAM VỚI NGỰA BẠCH TÂY TẠNG TRUNG QUỐC; XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG TRUYỀN TINH NHÂN TẠO Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN VĂN ĐẠI 2. TS. MAI ANH KHOA THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này được ghi từ nguồn gốc trong phần phụ lục. Tác giả Nguyễn Xuân Nhẫn ii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập, nghiên cứu đến nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập và nội dung luận văn Thạc sỹ. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện và giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, các giảng viên Khoa chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc TS. Nguyễn Văn Đại, TS Mai Anh Khoa, đã đầu tư công sức và thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán bộ công nhân viên thuộc Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi; phòng Nông nghiệp, Trạm Thú y huyện Si Ma Cai - Lào Cai, huyện Phú Bình, Phú Lương - Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện các nghiên cứu, thí nghiệm và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè đồng nghiệp và người thân trong gia đình với sự quan tâm động viên và tạo điều kiện về vật chất, tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo và các vị trong hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp nhất. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Xuân Nhẫn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Một số phương thức chăn nuôi ngựa hiện nay 4 1.1.2. Sinh lý sinh sản ngựa đực 5 1.1.3. Ngựa cái sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của ngựa bạch 10 1.2. Cơ sở khoa học liên quan đến chất lượng tinh dịch và thời điểm phối giống của ngựa bạch 24 1.2.1. Cấu tạo và kích thước âm đạo giả ngựa 24 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá số lượng, chất lượng tinh dịch 24 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng, chất lượng tinh dịch ngựa 28 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sống tinh trùng ngoài cơ thể 30 1.2.5. Giao phối và thụ thai ở ngựa 32 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 33 1.3.1. Tình hình nghiên cứu về đông lạnh tinh dịch ngựa và truyền tinh nhân tạo trên thế giới 33 iv 1.3.2. Tình hình nghiên cứu về truyền tinh nhân tạo và đông lạnh tinh dịch ngựa tại Việt Nam 35 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 37 2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 37 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 37 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 38 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 46 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1. Khảo sát đánh giá một số chỉ tiêu liên quan đến công tác nhân giống ngựa bạch tại Thái Nguyên và Lào Cai 47 3.2. So sánh phẩm chất tinh dịch của ngựa bạch Việt Nam và ngựa bạch Tây Tạng - Trung Quốc nuôi tại Thái Nguyên 51 3.3. Xác định thời điểm phối giống thích hợp trong chu kỳ động dục 57 3.3.1. Đánh giá kết quả giải đông tinh cọng rạ 57 3.3.2. Đánh giá thời gian truyền tinh thích hợp trong chu kỳ động dục 59 3.4. Đánh giá ảnh hưởng của một số phương pháp truyền tinh nhân tạo đến tỷ lệ thụ thai ở ngựa bạch 61 3.4.1. Đánh giá ảnh hưởng của phương pháp truyền tinh đơn và truyền tinh kép đến tỷ lệ thụ thai 61 3.4.2. Đánh giá ảnh hưởng của phương pháp truyền tinh lặp lại đến tỷ lệ thụ thai 62 3.5. Ứng dụng kết quả thí nghiệm để truyền tinh nhân tạo cho ngựa bạch ở 2 tỉnh Thái Nguyên và Lào Cai 63 3.5.1. Kết quả tuyển chọn ngựa cái tiêu chuẩn để đưa vào thí nghiệm 63 v 3.5.2. Kết quả ứng dụng truyền tinh nhân tạo cho đàn ngựa tại tỉnh Thái Nguyên và Lào Cai 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Tồn tại 66 3. Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 79 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LUẬN VĂN A : Hoạt lực tinh trùng ASTT : Áp suất thẩm thấu C : Nồng độ tinh trùng CV : Cao vây DTC : Dài thân chéo ĐVT : Đơn vị tính K : Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình R : Sức kháng của tinh trùng TD : Tinh dịch TT : Tinh trùng TTNT : Thụ tinh nhân tạo V : Thể tích tinh dịch VN : Vòng ngực vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hoá học của tinh dịch ngựa 6 Bảng 1.2: Thành phần các chất có trong tinh thanh ngựa 7 Bảng 1.3: Ngoại hình ngựa cái sinh sản 10 Bảng 1.4: Năng suất sinh sản của ngựa cái 10 Bảng 1.5: Tỷ lệ mắc bệnh của đàn ngựa tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi 14 Bảng 1.6: Kết quả theo dõi tỷ lệ sẩy thai của ngựa và bò 15 Bảng 1.7: Khối lượng và tuổi động dục lần đầu của ngựa ở trại Bá Vân 17 Bảng 1.8: Khối lượng và tuổi động dục lần đầu của ngựa cái nuôi trong hộ nông dân miền núi 17 Bảng 1.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến tỷ lệ động dục của ngựa cái trong mùa phối giống 19 Bảng 1.10: Phối giống ở các ngày khác nhau trong thời gian chịu đực 20 Bảng 1.11: Kết quả phối giống cho ngựa cái bằng phương pháp khác nhau 22 Bảng 1.12: Ảnh hưởng của tiêm phòng KST đến khả năng động dục 23 Bảng 1.13: Độ tuổi ngựa có ảnh hưởng đến thể tích và nồng độ tinh trùng 29 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kỹ thuật âm đạo giả của ngựa 39 Bảng 3.1: Khối lượng và một số chiều đo của ngựa đực bạch tại Thái Nguyên và Lào Cai 47 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tỷ lệ sinh sản của ngựa bạch tại Thái Nguyên và Lào Cai 48 Bảng 3.3: Kết quả khảo sát tỷ lệ ngựa con sinh ra từ đàn ngựa bạch mẹ tại Thái Nguyên và Lào Cai 49 Bảng 3.4: Kết quả đánh giá phẩm chất tinh dịch ngựa bạch Việt Nam ở các mùa vụ khai thác khác nhau 51 viii Bảng 3.5: Kết quả đánh giá phẩm chất tinh dịch ngựa bạch Tây Tạng ở các mùa vụ khai thác khác nhau 52 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp so sánh phẩm chất tinh dịch ngựa bạch Việt Nam và Tây Tạng ở các mùa vụ khai thác khác nhau 53 Bảng 3.7: Chỉ tiêu đánh giá phẩm chất tinh dịch ngựa bạch Việt Nam tại Thái Nguyên và Lào Cai 56 Bảng 3.8: Kết quả giải đông tinh cọng rạ ngựa bạch Việt Nam (n=5) 58 Bảng 3.9: Kết quả chọn lọc ngựa cái đủ tiêu chuẩn thí nghiệm 59 Bảng 3.10: Kết quả truyền tinh bằng phương pháp truyền tinh đơn ở các ngày động dục khác nhau 60 Bảng 3.11: Kết quả thụ thai ở ngựa bạch bằng phương pháp truyền tinh đơn và truyền tinh kép 61 Bảng 3.12: Kết quả thụ thai ở ngựa bạch bằng phương pháp truyền tinh lặp lại 2 lần/ngày 62 Bảng 3.13: Kết quả tuyển chọn ngựa cái đưa vào truyền tinh nhân tạo tại tỉnh Thái Nguyên và Lào Cai 63 Bảng 3.14: Kết quả ứng dụng truyền tinh nhân tạo cho đàn ngựa tại tỉnh Thái Nguyên và Lào Cai 64 [...]... triển đàn ngựa bạch là rất cần thiết cả về phương diện khoa học và thực tiễn Từ những lý do trên tôi chọn đề tài: "So sánh phẩm chất tinh dịch ngựa bạch Việt Nam với ngựa bạch Tây Tạng Trung Quốc; Xác định thời điểm và phương pháp thích hợp trong truyền tinh nhân tạo" 2 2 Mục tiêu của đề tài - So sánh, đánh giá được phẩm chất tinh dịch của ngựa đực bạch Việt Nam và ngựa đực bạch Tây tạng Trung Quốc... Khối lượng và một số chiều đo của ngựa đực bạch tại Thái Nguyên và Lào Cai 47 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ số ngựa bạch con sinh ra trong tổng số ngựa sinh ra từ đàn ngựa bạch trong 3 năm gần đây tại Thái Nguyên và Lào Cai 50 Biểu đồ 3.3: Thể tích tinh dịch ngựa bạch Việt Nam và ngựa bạch Tây Tạng Trung Quốc ở 3 vụ khai thác 54 1 MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong những... nghèo 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Có số liệu khoa học về so sánh phẩm chất tinh dịch của ngựa bạch Việt Nam và Tây Tạng (nuôi tại VN) phục vụ cho việc khai thác, sản xuất tinh cọng rạ đạt hiệu quả cao nhất - Kết quả nghiên cứu, thử nghiệm một số phương pháp truyền tinh nhân tạo, để chọn ra phương pháp hiệu quả nhất phục vụ vào sản xuất và nghiên cứu - Qua khảo... thuật - Phương pháp xác định thời điểm phối giống Ngựa cái có thời gian động dục kéo dài trung bình: 6 - 9 ngày, thời gian chịu đực của ngựa là 5 - 7 ngày, không thể và không có khả năng cung cấp đủ đực giống để phối liên tục cho đàn ngựa, nên việc xác định thời điểm phối giống là quan trọng, vì không làm tiêu hao tinh dịch, không cần có số lượng đực giống nhiều Xác định được thời điểm phối thích hợp, ... đánh giá số lượng, chất lượng tinh dịch * Thể tích tinh dịch V (ml) Thể tích tinh dịch là số ml tinh dịch sau lọc bỏ keo phèn trong một lần khai thác Thể tích tinh dịch phụ thuộc vào yếu tố: Giống, loài, độ tuổi, cá thể, 25 thời gian gây kích dục …đồng thời còn phụ thuộc vào kỹ thuật khai thác tinh, tần xuất lấy tinh và mùa vụ lấy tinh Lượng xuất tinh của ngựa dao động 50 120ml/lần, trung bình 75ml (Đặng... (nuôi tại Việt Nam) thông qua yếu tố ảnh hưởng của mùa vụ, để từ đó chọn giải pháp tốt trong việc khai thác tinh dịch phục vụ việc sản xuất tinh cọng rạ - Chọn được phương pháp truyền tinh nhân tạo có hiệu quả cao nhất trong số các phương pháp truyền tinh đã thử nghiệm để đưa ra khuyến cáo ứng dụng vào sản xuất, nhằm phát triển nhanh đàn ngựa bạch thuần chủng tại các tỉnh miền núi phía bắc - Tạo thêm... đã phải có một lần trong mùa sinh sản làm gián đoạn trong thời gian gia súc động dục và phối giống, yếu tố này không hẳn đã ảnh hưởng dài, song phần nào đã làm mất thời cơ phối giống kịp thời trong năm 24 1.2 Cơ sở khoa học liên quan đến chất lượng tinh dịch và thời điểm phối giống của ngựa bạch 1.2.1 Cấu tạo và kích thước âm đạo giả ngựa Nguyên lý cấu tạo của âm đạo giả là tập hợp tất cả các điều... liệt, tinh nang, tuyến niệu quản) - Dương vật và bao dương vật 1.1.2.3 Tinh dịch và sự hình thành tinh dịch ở ngựa đực Tinh dịch là dịch lỏng mầu trắng đục, có phản ứng kiềm yếu (pH = 7,27,5), có mùi hăng đặc trưng, gồm tinh trùng và tinh thanh Tinh dịch chỉ được hình thành một cách tức thời khi con đực phóng tinh nghĩa là lúc con đực hưng phấn cao nhất trong quá trình thực hiện phản xạ giao phối Tinh dịch. .. bạch để sản xuất tinh cọng rạ hàng hoá và phục vụ công tác nhân giống 3 - Việc áp dụng phương pháp truyền tinh nhân tạo hiệu quả sẽ giúp nâng cao năng suất sinh sản của ngựa bạch giúp người dân tăng thu nhập, góp phần đảm bảo an ninh nông thôn, xoá đói giảm nghèo - Việc nuôi nhốt, truyền tinh nhân tạo cho ngựa bạch sẽ kiểm so t được việc phá rừng do thả rông, đồng thời nâng tỷ lệ ngựa con thuần chủng... nghệ giữ tinh trong ống và bảo quản lạnh -1960C trong nitơ lỏng Khi dẫn tinh bằng phương pháp dùng ống dẫn tinh như đưa vào thân tử cung Tay hướng dẫn qua trực tràng, tinh trùng có trong một ống tinh (C= 250 - 500x106/ml; A= 37%; V=5 ml) thụ tinh trong tử cung (Samper, 1998) [61], với lượng tinh dịch đông lạnh được giải đông ở nhiệt độ 500C trong 4 - 5 giây sau chuyển sang nước ấm nhiệt độ 370C trong . LÂM NGUYỄN XUÂN NHẪN SO SÁNH PHẨM CHẤT TINH DỊCH NGỰA BẠCH VIỆT NAM VỚI NGỰA BẠCH TÂY TẠNG TRUNG QUỐC; XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG TRUYỀN TINH NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ. LÂM NGUYỄN XUÂN NHẪN SO SÁNH PHẨM CHẤT TINH DỊCH NGỰA BẠCH VIỆT NAM VỚI NGỰA BẠCH TÂY TẠNG TRUNG QUỐC; XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP TRONG TRUYỀN TINH NHÂN TẠO Chuyên ngành: CHĂN. Xác định thời điểm và phương pháp thích hợp trong truyền tinh nhân tạo& quot;. 2 2. Mục tiêu của đề tài - So sánh, đánh giá được phẩm chất tinh dịch của ngựa đực bạch Việt Nam và ngựa đực bạch Tây

Ngày đăng: 22/07/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan