Nghiên cứu thực trạng sản xuất, đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất Cam sành Hàm Yên - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang

92 744 6
Nghiên cứu thực trạng sản xuất, đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất Cam sành Hàm Yên - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp của mình, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và quý báu của các cơ quan: Trường ĐHSP Hà Nội 2, Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên, Ủy ban nhân dân các xã Minh Dân, Tân Thành, Phù Lưu, phòng Nông nghiệp huyện Hàm Yên, trạm Bảo vệ thực vật Hàm Yên, Đài khí tượng thủy văn Tuyên Quang, bà con nông dân và các bạn đồng nghiệp. Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi gửi tới thầy hướng dẫn khoa học TS. Hoàng Nguyễn Bình là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Sau đại học đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân, bàn bè đã cổ vũ và giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 7 năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 7 năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Đóng góp mới của đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Nguồn gốc 3 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam sành 3 1.2.1. Sản xuất và tiêu thụ cam sành trên thế giới 3 1.2.2. Sản xuất và tiêu thụ cam sành ở Việt Nam. 5 1.3. Những nghiên cứu cây cam sành liên quan đến phạm vi đề tài 5 1.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật học 5 1.3.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học cây cam sành 14 1.3.3. Nghiên cứu về việc bón phân cho cam sành 17 1.3.4. Nghiên cứu về việc cắt tỉa cho cây cam sành 22 1.3.5. Nghiên cứu về sâu bệnh hại trên cây cam sành 24 Chương 2: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 29 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 29 2.2. Vật liệu nghiên cứu 29 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1. Điều tra hiện trạng sản xuất cam sành tại huyện Hàm Yên 30 2.3.2. Thăm dò một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất cam sành Hàm Yên 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Điều tra hiện trạng sản suất cam sành tại huyện Hàm Yên 31 2.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng phát triển cam sành Hàm Yên 31 2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 33 2.4.4. Xử lý số liệu 34 2.5. Đặc điểm vùng nghiên cứu 2.5.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang 35 2.5.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam sành ở Hàm Yên 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Sinh trưởng và phát triển của cam sành Hàm Yên 55 3.2. Thăm dò một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất cam sành Hàm Yên 57 3.2.1. Ảnh hưởng của một số chế phẩm bón qua lá đến năng suất cam sành Hàm Yên 57 3.2.2. Ảnh hưởng của các phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến khả năng sinh trưởng, ra hoa, đậu quả, của cam sành Hàm Yên. 63 3.2.3. Ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất đến khả năng sinh trưởng, sinh dưỡng của cam sành Hàm Yên (3 năm tuổi) 70 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV CAQ CC CT ĐK NCCAQ FAO STT TB TG GAP IPM : Bảo vệ thực vật : Cây ăn quả : Chiều cao : Công thức : Đường kính : Nghiên cứu cây ăn quả : Food and Agricultural Organization of the United National : Số thứ tự : Trung bình : Thời gian : Good Agricultural Practices : Quản lý dịch hại tổng hợp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng cam năm 2010 của 1 số nước trên thế giới (FAO) 4 Bảng 1.2. Sự phân bố của bộ rễ cam sành theo phương pháp nhân giống 6 Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu 5 tháng đầu năm 2013 của huyện Hàm Yên 38 Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất ở Tuyên Quang và Hàm Yên 40 Bảng 2.3. Cơ cấu đất nông nghiệp của huyện Hàm Yên 41 Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng loại đất trồng cam sành chính ở Hàm Yên - Tuyên Quang 41 Bảng 2.5. Cơ cấu gieo trồng những năm gần đây ở huyện Hàm Yên 42 Bảng 2.6. Cơ cấu cây ăn quả của huyện Hàm Yên 43 Bảng 2.7. Diện tích, năng suất qua các năm của cây cam sành 46 Bảng 2.8. Diện tích, độ tuổi cam sành ở các xã của huyện Hàm Yên 47 Bảng 2.9. Tình hình chăm sóc và quản lý vườn cây cam sành của nhân dân Hàm Yên, Tuyên Quang 50 Bảng 2.10. Thành phần sâu bệnh hại chính trên cam sành và biện pháp phòng trừ của nhân dân Hàm Yên 51 Bảng 3.1. Thời gian ra lộc và khả năng sinh trưởng các đợt lộc của cam sành HàmYên 55 Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu hình thái của cam sành Hàm Yên 55 Bảng 3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống cam sành Hàm Yên (5 - 8 tuổi) khảo sát tại huyện Hàm Yên 56 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của một số chế phẩm bón qua lá đến động thái rụng quả của cam sành Hàm Yên 58 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của của một số chế phẩm bón qua lá đến động thái lớn của quả cam sành Hàm Yên 60 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của một số chế phẩm bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của cam sành Hàm Yên 61 Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế sử dụng các chế phẩm phân bón lá trên cam sành Hàm Yên 62 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến thời gian ra lộc của cam sành Hàm Yên 64 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của các phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến chất lượng các đợt lộc của cam sành Hàm Yên 65 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến thời gian ra hoa và tỷ lệ đậu quả của cam sành Hàm Yên 66 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của các phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến động thái rụng quả của cam sành Hàm Yên 67 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến động thái lớn của quả cam sành Hàm Yên 68 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến các yếu tố cấu thành năng suất của cam sành Hàm Yên 69 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các biện pháp che phủ đến chất lượng đợt lộc xuân của cam sành Hàm Yên(3 năm tuổi) 70 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các biện pháp che phủ đến chất lượng đợt lộc hè của cam sành Hàm Yên (3 năm tuổi) 71 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các biện pháp che phủ đến độ ẩm của đất trồng cam sành Hàm Yên ( 3 năm tuổi) qua các thời điểm theo dõi 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị động thái rụng quả của cam sành Hàm Yên 59 Hình 3.2. Biểu đồ năng suất quả/cây của các công thức 61 Hình 3.3. Đồ thị động thái rụng quả của cam sành Hàm Yên thí nghiệm II 67 Hình 3.4. Biểu đồ ẩm độ đất trồng cam sành Hàm Yên thí nghiệm III 72 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Do đó, các loài cây ăn quả và cây công nghiệp rất đa dạng và phong phú. Trong số đó, cây trồng cam sành Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang là một giống cây trồng đặc sản của Trung du và miền núi Bắc Việt Nam. Loài này là giống lai giữa cam (C.reticulata) và quýt (C.sinensis). Diện tích gieo trồng ở Hàm Yên là cao nhất với 2.325,7ha. Do đặc trưng về thổ nhưỡng, khí hậu, các điều kiện tự nhiên khác mà cây cam sành Hàm Yên đã trở thành cây trồng chủ đạo, góp phần xóa đói giảm nghèo và có cơ hội làm giàu cho nhân dân địa phương. Tuy nhiên kinh nghiệm vẫn mang tính hộ dân và làm nhỏ lẻ nên năng suất chưa cao. Để tạo ra một vùng cam chuyên canh, sản xuất theo hướng hàng hóa thì việc đánh giá hiện trạng sản xuất, nghiên cứu đặc điểm sinh học cây cam sành Hàm Yên đồng thời thăm dò một số biện pháp kĩ thuật nông nghiệp là những căn cứ để định hướng phát triển nghề trồng cam sành của vùng. Chính vì những lí do trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng sản xuất, đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cam sành Hàm Yên - Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang”. 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất, đặc điểm sinh học của giống cam sành Hàm Yên, đồng thời thực nghiệm một số biện pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện quy trình chăm sóc nhằm tăng năng suất cây cam sành Hàm Yên - Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tổng quan về điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Hàm Yên. Theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển của giống cam sành Hàm Yên. Nghiên cứu, ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật như sử dụng chế phẩm bón lá, cắt tỉa, biện pháp giữ ẩm cho vườn nhằm tăng năng suất của giống cam sành Hàm Yên. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các cây cam sành có độ tuổi từ 2 - 3; 6 – 7 năm, được nhân giống bằng phương pháp ghép. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được tiến hành ở các xã thuộc huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang. 5. Đóng góp mới của đề tài Đề tài cung cấp những thông tin cần thiết về mối quan hệ giữa cây cam sành với điều kiện khí hậu, đất đai trên địa bàn Hàm Yên, làm cơ sở để xác định khả năng sinh trưởng, phát triển cây cam sành ở Hàm Yên, hoàn thiện quy trình kỹ thuật chăm sóc cây cam sành, góp phần thúc đẩy sản xuất cam sành ở địa bàn. Đề tài góp phần xác định cơ sở khoa học cho việc quy hoạch vùng sản xuất cây ăn quả hàng hóa, bước đầu ứng dụng những biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng hiệu quả kinh tế nông hộ trồng cam sành ở Hàm Yên, Tuyên Quang. [...]... cây cam ư c tr ng kh p 3 mi n (B c-Trung-Nam) v i nhi u gi ng cam ngon như cam Sành, cam Vinh, cam Canh,… Cam sành ư c tr ng S n lư ng cam sành t t c các vùng tr ng cây có múi kh p c nư c mi n Nam cao hơn mi n B c cam sành thư ng ư c mang theo tên các t nh phía B c, a phương tr ng nhi u i u áng chú ý là các vùng cam sành Hàm Yên (TuyênQuang), B c Quang (Hà Giang), B H (B c Giang), Yên Bái S n lư ng cam. .. S n lư ng cam sành các t nh phía B c nhi u nh t là Hàm Yên, B c Quang [1][2] Năng su t cam quýt c a Vi t Nam tương ương v i các nư c trong khu v c kho ng 7-1 0 t n/ha i v i cam, 8 -1 0 t n/ha i v i quýt, 10 -1 2 t n /ha i v i chanh nhưng th p hơn nhi u so v i các nư c tiên ti n trên th gi i như: Úc, M , Brazil, có năng su t 3 0-4 0 t n/năm 1.3 Nh ng nghiên c u cây cam sành liên quan 1.3.1 Nghiên c u v n... c u v c i m sinh thái h c cây cam sành + Nhi t Cây cam sành ngu n g c nhi t thích nghi v i i u ki n i và á nhi t i, nên cây có c tính vùng, nghĩa là khí h u không có s quá chênh l ch gi a mùa ông và mùa hè Vì th nên cam sành thích m và ch u l nh kém Cây có th sinh trư ng ư c t 400 vĩ B c và 400 vĩ h p nh t t 23 - 290C, cây ng ng sinh trư ng khi nhi t Nam, nhi t thích dư i 130C và ch t - 50 [19] khi... ã ư c th c hi n t cách ây 300 0-4 000 năm 1.2 Tình hình s n xu t và tiêu th cam sành 1.2.1 S n xu t và tiêu th cam sành trên th gi i M c dù ngu n g c cam sành xu t phát t vùng ông Nam Á, nhưng hi n nay cam sành tr thành lo i trái cây quan tr ng trên th gi i vì ư c tr ng trên nhi u vùng trên th gi i t ng s hơn 100 qu c gia ang s n xu t cam sành S phát tri n c a ngành cam sành bao g m s lư ng tiêu th trái... ta trên kh p các n Lai Châu a phương t âu cũng tr ng quýt c bi t là cam sành v i nhi u gi ng, nhi u d ng hình khác nhau ư c tr ng kh p nơi trên sành t nư c ta mà các nư c khác trên th gi i không g p Cam nư c ta có nhi u tên g i khác nhau: cam B H , cam sành Hàm Yên, cam sành Yên Bái, cam sen ình C , cam bù Hà Tĩnh, v.v… Ngh tr ng cam quýt ư c nông dân làm t r t lâu L ch s nông nghi p nư c ta cũng như... và khó hình thành m m hoa [19] Cư ng ánh sáng thích h p i v i cam sành thay i t 10.000 - 15.000 lux (tương ương v i ánh n ng lúc 8 gi ho c n ng chi u 16 gi ) Trong i u ki n ánh sáng vào lúc trưa mùa hè có th lên lux, cao g p 3 l n so v i cư ng n 35.000 - 40.000 ánh sáng cam sành c n Cây b bão hòa quang h p, h th ng khí kh ng trên lá óng l i và cây không ti n hành quang h p ư c Do ó, có th nói cam sành. .. ít nh t 0,6 m và thành ph n cơ gi i nh ho c trung bình t tơi x p thoáng khí, thoát nư c t t, có hàm lư ng h u cơ cao > 3%, không b nhi m m n, m c nư c ng m th p dư i 0,8 m [19] Cam sành thích ng v i nh t là t chua nh pH t 5,5 pH tương i r ng t 4 - 8, tuy nhiên t t n 6,5 Cam sành tr ng trong i u ki n t chua nh cây sinh trư ng kh e và cho ph m ch t cao Hàm lư ng acid citric và ư ng t ng s cao T l n ư ng/acid... cho s sinh trư ng và phát tri n c a cây cam sành, trong ó có 3 y u t khoáng ư c cung c p t không khí và nư c là C, H và O, còn l i 14 nguyên t khoáng ư c cung c p t trong t và phân bón M i nguyên t khoáng hi n di n trong cây u có vai trò sinh lý riêng Ch t lư ng m nh m (N), có nh hư ng l n n s sinh trư ng phát tri n Hàm m t p trung ch y u trong các b ph n ang m có tác d ng tr c ti p th i kỳ sinh trư... và axit trong cây vào qu Tuy nhiên, khi nhi t cho ho t ban êm quá th p làm ng này kém i Nh ng vùng mùa hè không nóng quá, mùa ông không l nh quá, nhi t bình quân năm >15oC t ng tích ôn 2.500 - 3.500oC cam sành các vùng có khí h u l c u có th tr ng ư c a xa bi n không nên tr ng cam sành cao 1.700 - 1.800 m so v i m c nư c bi n vì nh ng vùng này thư ng có tuy t rơi vào mùa ông nhi t xu ng t i - 4, -. .. [8] C t t a nh m nâng cao tính ho t ng sinh lý cu mô t bào và hi u su t thoát hơi nư c cho nên trong i u ki n khô h n, vi c làm này là m t trong nh ng bi n pháp c i thi n ch nư c c a cây nh ng vư n cây ăn qu thu c vùng thi u m và thi u nư c tư i như vùng tr ng cam sành Hàm Yên thì v n này h t s c c n thi t, s giúp cho cây s d ng nư c ti t ki m hơn c bi t là nh ng tháng khô h n 24 Cam sành có s lư ng . tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng sản xuất, đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cam sành Hàm Yên - Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang . 2 dung nghiên cứu 30 2.3.1. Điều tra hiện trạng sản xuất cam sành tại huyện Hàm Yên 30 2.3.2. Thăm dò một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất cam sành Hàm Yên 30 2.4. Phương pháp nghiên. nghiên cứu 31 2.4.1. Điều tra hiện trạng sản suất cam sành tại huyện Hàm Yên 31 2.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng phát triển cam sành Hàm Yên

Ngày đăng: 21/07/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan