Thực tiễn giải quyết quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế ở nước ta vừa qua

25 530 0
Thực tiễn giải quyết quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế ở nước ta vừa qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Thực tiễn giải quyết quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế ở nước ta vừa qua

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A- lời mở đầu Trong công cuộc xây dựng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nớc ta hiện nay, vấn đề chế độ sở hữu các hình thức sở hữu luôn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý luận. Song đây là vấn đề hết sức phức tạp, cho đến nay vẫn co nhiều ý kiến khác nhau. Sau nhiều năm đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN nớc ta đã chứng tỏ tính đúng đắn của đờng lối đổi mới của chính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xớng lãnh đạo toàn dân thực hiện. Thực tiễn đã cho thấy, một nền kinh tế nhièu thành phần, đơng nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế của ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đòi hỏi cần phải có quan niệm mới về các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế; giải quyết mối quan hệ sở hữu thành phần kinh tế là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách. Trừ khi giải pháp đợc mối quan hệ này một cách phù hợp thì mới có thể đa nền kinh tế nớc ta từng bớc phát triển, đủ sức hội nhập cạnh tranh với kinh tế các nớc khác. Nói tóm lại nhận thức đợc vấn đề sở hữu thành phần kinh tế có ý nghĩa rất lớn thiết thực nhất là đối với sinh viên kinh tế chúng ta. Vì vậy đề tài này đợc thực hiện cũng không ngoài mục đích ấy 1 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị B- nội dung I- sở hữu cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ lên XHCN 1- Sở hữu tầm quan trọng của sở hữu về t liệu sản xuất 1.1. Sở hữu Sở hữuquan hệ cơ bản nhất của con ngời trong quá trình sản xuất. Đó là sự chiếm hữu của một ngời hay một cộng đồng ngời đối với những thực tế của thế giới vật chất. Với đặc trng thuộc về chủ thể sở hữu, đối tợng sở hữu do chủ thể sở hữu chiếm hữu thờng xuyên hay tạm thời. Đối tợng sở hữu: Là thực thể vật chất biểu hiện dới dạng tự nhiên nh đất đai, năng lợng, thông tin, của cải trí tuệ hoàn toàn hay một phần thuộc về chủ thể sở hữu Chủ thể sở hữu: là ngời có quyền chiếm hữu đối tợng sở hữu. Chủ thể sở hữu bao giờ cũng là một ngời cụ thể hay một cộng đồng ngời cụ thể Quan hệ sở hữu: Bao gồm quan hệ giữa các chủ thể sở hữu với nhau. Những quan hệ nàt mang tính chất kinh tế - xã hội, quyết định các hình thức phân phối sản phẩm, tài sản, thu nhập, giá trị giữa các chủ thể sở hữu. Trớc đây, quan hệ giữa chủ thể sở hữu đối tợng sở hữu đợc quy về quan hệ giữa chủ thể sở hữu t liệu sản xuất, có nghĩa là t liệu sản xuất đợc coi là yếu tố cơ bản, thậm chí là duy nhất trong các đối tợng sở hữu. Ngày nay trong điều kiện sản xuất hiện đại vai trò của yếu tố vật chất có phần giảm đi, còn vai trò của các yếu tố phi vật chất ( tổ chức sản xuất, phơng thức kinh doanh, thông tin, quản lý ) có phần tăng lên. Điều đó không có nghĩa là trong các đối tợng sở hữu , t liệu sản xuất đã rơi xuống hàng thứ yếu, mà chỉ là nó không còn là đối tợng sở hữu duy nhất. Vì vậy đối tợng sở hữu bao gồm nhiều thứ: T liệu sản xuất, tài sản, nhân lực, thông tin, trí tuệ Quyền chiếm hữu: Là yếu tố đầu tiên, bao trùm của sở hữu. Nó tơng đối ổn định tĩnh tại, nhng đôi khi chỉ là quyền danh nghĩa. Đó là trờng hợp chủ thể sở hữu không thực hiện nó, không sử dụng nó, mà lại trao nó cho ngời khác chỉ giữ quyền thu nhập về sở hữu. 2 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị Quyền sử dụng: Là quyền sử dụng đối tợng sở hữu theo mục đích nguyện vọng cảu ngời sử dụng. Sở hữu với t cách là ngời sở hữu hoặc sử dụng đối tợng sở hữu. Có thể thống nhất một ngời hoặc có thể đợc phân chia giữa nhiều ngời. Điều này có nghĩa là ngời sử dụng đối tợng sở hữu có thể không phải là ngời chủ sở hữu, hoặc ngợc lại ngời chủ sở hữu có thể không phải là ngời sử dụng đối tợng sở hữu 1.2. Tầm quan trọng của sở hữu về liệu sản xuất trong đời sống kinh tế- xã hội Xét về mặt quy luật trong mỗi chế độ xã hội, phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, có một chế độ sở hữu tơng ứng về t liệu sản xuất do đó có một cơ cấu thành phần kinh tế thích hợp. Chế độ sở hữu về t liệu sản xuất là phạm trù kinh tế phản ánh sự thống nhất biện chứng giữa sở hữu với t cách là điều kiện của sản xuất với sở hữu đợc thực hiện về mặt kinh tế trong quá trình sản xuất- kinh tế chính trị rất coi trọng khía cạnh thứ ba của phạm trù kinh tế này. Quan điểm của chủ nghĩa Mác về vấn đề sở hữu t liệu sản xuất là cả một hệ thống nhận thức theo thế giới quan duy vật biện chứng duy vật lịch sử. Nh đã biết, sở hữu về t liệu sản xuất là hình thái xã hội của sự chiếm hữu về t liệu sản xuất, một nội dung chủ yếu trong hệ thống sản xuất. Hình thức, mức độ quy mô, phạm vi tính đa dạng của sở hữu không phải do ý muốn chủ quan của con ngời quyết định, mà là một quá trình lịch sử tự nhiên. Điều đó có nghĩa là sự xuất hiện tồn tại, phát triển chuyển hoá các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất là do tính chất trình độ phát triển của một lực lợng sản xuất tơng ứng quyết định. Nói cách khác, sự biến đổi của các hình thức sở hữu đợc quyết định bởi quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Chính vì thế mà C.Mác đã dùng quy luật này để lý giải sự ra đời phát triển của 5 phơng thức sản xuất trong lịch sử, coi phơng thức sản xuất xã hội có ý nghĩa quyết định. Muốn nhận biết phân biệt sự giống nhau khác nhau của các giai đọan lịch sử xã hội thì không thể bỏ qua tiêu thức sở hữu . Nếu nh trong nền kinh tế tự nhiên nền kinh tế hàng hoá giản đơn, ngời ta chỉ quan tâm mặt hiện vật của sở hữu (t liệu sản xuất ), thì trái lại trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, ngời ta không chỉ quan tâm về mặt hiện 3 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị vật, mà quan trọng hơn họ quan tâm đến hình thái giá trị- hình thái tiền của nó. Dới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, phạm trù sở hữu không chỉ giới hạn trong phạm vi t liệu sản xuất mặc dù đó là cơ bản, mà còn có sự phát triển cao hơn, mới hơn ngày càng có vai trò quan trọng. Chế độ sở hữu về t liệu sản xuất bao gồm các hình thức sở hữu khác nhau. Tơng ứng với một hình thức sở hữu là một thành phần kinh tế thích ứng, với tính chất trình độ sản xuất nhất định. Từ chế độ sở hữu về t liệu sản xuất, có thể hiểu cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trơng hợp tác cạnh tranh. Tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế, có loại hình sản xuất quy mô nhất định, chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, cơ chế quản cơ chế phân phối thích hợp. Do đó sự lựa chọn các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, sự tơng quan giữa chúng trong tổng thể nền kinh tế là một vấn đề cốt lõi trong các chặng đơng phát triển kinh tế của các nớc nói chung, của nớc ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH nói riêng. 2. Cơ cấu sở hữu nớc ta hiện nay Từ ba loại hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân. Đại hộ IX của Đảng đã khuyến khích mở rộng đa dạng hoá các hình thức sở hữu. Bởi vì từ thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội nhất là từ khi thực hiện nghị quyết Đai hội Đảng lần VIII đến nay ta càng nhận thức đ- ợc rõ mối quan hệ giữa các loại hình sở hữu với các hình thức sở hữu. Mỗi loại hình thức sở hữu trong hoạt động thực tiễn có thể này sinh nhiều hình thức sở hữu, mà đó có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất biểu hiện ra sự tăng trởng kinh tế hiệu quả kinh doanh. 2.1. Sở hữu Nhà nớc. Trong thời kỳ bao cấp trớc đây, không chỉ nớc ta, mà còn một số n- ớc trong hệ thống XHCN, thờng đồng nhất sở hữu Nhà nớc với sở hữu toàn dân. Do lầm lẫn nh vậy nên có một thời khá gian dài, ngời thờng bỏ quên hình thức sở hữu Nhà nớc, chỉ quan tâm đặc biệt đến hình thức dh toàn dân với chế độ công hữu tồn tại dới hai hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể. cũng bởi sở hữu toàn dân đợc gắn kết với sự phát triển khu vực kinh tế quốc doanh, vì vật mà chúng ta ra sức quốc doanh hoá nền kinh tế với niềm tin cho rằng có nh vậy mới có CNXH nhiều hơn, thực ra, với quan điểm 4 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị đó, sở hữu toàn dân trở thành sở hữu không của một chủ thể sở hữu nào cả. Hình thức sở hữu Nhà nớc, xét về tổng thể, mới chỉ là kết cấu bên ngoài của sở hữu. Còn kết cấu bên trong của sở hữu Nhà nớc ta, có lẽ chủ yếu thể hiện quyền sở hữu đó khu vực kinh tế quốc doanh, khu vực các doanh nghiệp Nhà nớc. 2.2. Sở hữu tập thể nớc ta trớc đây, hình thức sở hữu tập thể chủ yếu tồn tại dới hình thức hợp tác xã (gồm cả hợp tác xã nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp ), với nội dung là cả giá trị giá trị sử dụng của đối tợng sở hữu đều là của chung, mà các xã viên là các chủ sở hữu. Chính vì vậy mà với hình thức sở hữu này, quyền mua bán, hoặc chuyển nhợng t liệu sản xuất trong thực tế nớc ta diễn ra hết sức phức tạp. Quyền của các tập thể sản xuất thơng rất hạn chế, song đôi khi lại có tình trạng lạm quyền. Sự không xác định, sự nhập nhằng với sở hữu Nhà nớc sở hữu t nhân trá hình cũng là hiện tợng phổ biến. Để thoát khỏi tình trạng đó, trong bối cảnh của nền kinh tế thị trờng hiện nay, phải xác định rõ quyền mua bán chuyển nhợng t liệu sản xuất đối với các tập thể sản xuất, kinh doanh. Chỉ có nh vậy sở hữu tập thể mới có thể trở thành một hình thức sở hữu có hiệu quả. Hợp tác xã không phải là hình thức riêng có, đặc trng cho CNXH, nhng nó hình thức sở hữu tiến bộ trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Vì vậy chúng ta phải duy trì phát triển hơn nữa hình thức sở hữu này khi xây dựng CNXH. Hợp tác xã là nhu cầu của kinh tế hộ gia đình, của nền sản xuất hàng hoá. Khi lực lợng sản xuất trong nông nghiệp công nghiệp nhỏ phát triển tới một trình độ nhất định nó sẽ thúc đẩy quá trình hợp tác. trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá, các nhu cầu về vốn , cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi các hộ sản xuất phải hợp tác với nhau mới có khả năng cạnh tranh phát triển. Chính nhu cầu đó đã liên kết ngời lao động lại với nhau làm nảy sinh quan hệ sở hữu tập thể. Thực tiễn cho thấy nớc ta hiẹn nay, đã có những hình thức thx kiểu mới ra đời do nhu cầu tồn tại phát triẻn trong cơ chế thị trờng. Hợp tác xã đã tổ chức trên cơ sở đống góp cổ phần sự tham gia lao động trực tiếp của xã viên, phân phối theo kết quả lao động theo cổ phần, mỗi xã viên có quyền nh nhau đối với công việc chung. Điều này cho thấy, kết cấu bên trong của sở hữu tập thể đã thay đổi phù hợp với điều kiện thực tiễn của nớc ta. 5 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị 2.3. Sở hữu t bản t nhân. Hiện nay nớc ta, kinh tế t bản t nhân đang hình thành đợc phép phát triển. Đây la thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sở hữu t bản t nhân bao gồm cả các doanh nghiệp của các nhà t sản các đơn vị kinh tế, mà phần lớn vốn do một hoặc một số t nhân góp lại thêu lao động sản xuất kinh doanh dới hình thức xí nghiệp t doanh hoặc công ty cổ phần t nhân. Trong thời kỳ quá độ, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa không còn nguyên vẹn nữa. Bởi thế, kinh tế t bản t nhân nớc ta chỉ hoạt động với t cách là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đợc bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp:. 3.4. Sở hữu cá thể tiểu chủ. Đa dạng hoá các lực lợng sản xuất là một trong những cơ sở để đa dạng hoá các quan hệ sở hữu, vì sở hữu biểu hiện quan hệ của con ngời không chỉ đối với t liệu sản xuất nói riêng, mà còn đối với toàn bộ lực lợng sản xuất nói chung. Nớc ta, hình thức sở hữu cá thể tồn tại chủ yếu dới hình thức kinh tế cá thể, tiểu chủ. Trớc đây kinh tế cá thể, tiểu chủ có tính chất tự cấp, tự túc, lại bị trói buộc bởi cơ chế quản lý. Hiện nay nó đang đợc khuyến khích phát triển, đang có xu hớng phát triển thuận lợi. Kinh tế cá thể, tiểu chủ có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế hợp tác xã, vì thế hình thức sở hữu cá thể cũng liên quan mật thiết với hình thức sở hữu tập thể. Kinh tế cá thể, tiểu chủ bao gồm các đơn vị kinh tế những hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào nguồn vốn sức lao động của mỗi cá nhân là chủ yếu đang chiếm một vị trí quan trọng nhiều ngành nghề nông thôn, cũng nh thành thị. Nó có điều kiện phát huy nhanh tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng nhóm từng ngời dân. Tại Đại hội VIII, Đảng ta đã chỉ rõ kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài. Giúp đỡ kinh tế cá thể tiểu chủ giúp giải quyết khó khăn về vốn, về khoa học công nghệ, về thị trơng tiêu thụ sản phẩm. Hớng dẫn kinh tế cá thể, tiểu chủ vì lợi ích thiết thân nhu cầu phát triển của sản xuất, từng bớc đi vào làm ăn một cách tự nguyện, hoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hay hợp tác xã. Chúng ta đều biết, kinh tế cá thể, tiểu chủ về thực chất, là thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ. Đây là thành phần kinh tế dựa trên chế độ t 6 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị hữu nhỏ về t liệu sản xuất lao động của bản thân, cho đến nay nó vẫn đợc coi là sở hữu cá nhân. Thứ sở hữu đó không tạo ra quan hệ sản xuất , vì nó không phải là một chế độ sở hữu độc lập mà chỉ là kết quả tất yếu của quan hệ sản xuất đang tồn tại phản ánh bản chất của quan hệ sản xuất đó. Thành phần kinh tế này luôn chịu sự tác động của các quy luật kinh doanh luôn chịu phân tán, vì thế cần phải có các biện pháp kinh tế để tác động, hớng dẫn định hớng nó theo định hớng nó theo XHCN. 2.5. Sở hữu của các nhà đầu t nớc ngoài. Từ tổng kết thực tiễn lần nay trong văn kiện của Đảng đã có một bớc tiến quan trọng trong đổi mới t duy về nhận định các thành phần kinh tế. Bằng cách đa thêm thành phần kinh tế có vốn đầu t nớn ngoài vào danh mục các thành phần kinh tế nớc ta. Đay là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu của các nhà đầu t nớc ngoài về t liệu sản xuất. Nó đợc khuyến khích phát triển, hớng mạnh vào kết quả sản xuất, kinh doanh vào hàng hoá dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá dịch vụ có công nghệ cao, xây dng các co sở hạ tầng, thu hút vốn đầu t của nớc ngoài. Nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc ta, khi kinh tế nớc ta đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. 2.6. Sở hữu hỗn hợp Sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu có sự tham gia của nhiều loại chủ thể khác nhau về tính chất .Có thể nói đây là một loại hình kinh tế trung gian ,có tính chất đan xen giãu thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa .Trong điều kiện hiện nay thờng có ba loại chủ thể kết hợp với nhau để tạo ra các hình thức sở hữu hỗn hợp khác nhau .Đó là sự kết hợp ,liên kết giữa các chủ thể :Nhà nớc tập thể t nhân để tạo nên dạng sở hữu sinh động nh :Nhà nớc nhân dân nhà nớc tập thể ,Nhà n- ớc ,tập thể t nhân,tập thể,t nhân v.v.Thực chất, đây cũng là các xí nghiệp (hoặc công ty) cổ phần, chỉ có sự khác biệt là chổ các chủ thể không đồng nhất về tính chất. Đó là các hình thức tổ chức kinh tế không thuộc hẳn vào một thành phần kinh tế nào-hình thức kinh tế hỗn hợp nhiều loại sở hữu dới dạng công ty , xí nghiệp cổ phần hùn vốn liên doanh hai bên, trong nớc nớc ngoài. 7 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị Trong công cuộc xây dựng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ,chúng ta còn phải sử dụng chủ nghĩa t bản Nhà nớc ,hay hình thức kinh tế t bản Nhà nớc làm phơng tiện cứu cánh để phát triển .Bởi chủ nghĩa t bản Nhà nớc, theo V.I.Lênin ,là một hình thc phổ biến trong thời kỳ quá độ, sự tồn tại của nó thực sự cần thiết .Đây là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó có phần tham dự của Nhà nớc t nhân với nhiều hình thức cụ thể ,trên mọi lĩnh vực sản xuất, lu thông , dịch vụ ,tín dụng nớc ta hiện nay, kinh tế t bản nhà nớc bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh giữa kinh tế với t bản t nhân trong nớc hợp tác liên doanh giữa kinh tế Nhà nớc với t bản nớc ngoài .Nó có u thế mạnh hơn so với t bản t nhân chổ, nó đã kết hợp đợc sức mạnh tổng hợp của cả hai thành phần kinh tế có tiềm lực lớn nhất trong thời kỳ quá độ. Bởi vậy, hình thức sở hữu hỗn hợp nớc ta là cái có khả năng thực hiện tập trung hoá ,chuyên môn hoá sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng trong ngoài nớc Điều kiện, môi trờng làm việc thủ tục hành chính đơn giản là các điều kiện để cho chủ nghĩa t bản Nhà nớc có những đóng góp thật sự cho việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, chúng ta đang chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, đó chính là giải pháp nhằm phát triển kinh tế t bản Nhà nớc ,đa dạng hoá các hình thức sở hữu. Tuy nhiên vấn đề cổ phần hoá còn mới mẻ , cần phải nhận thức một cách đầy đủ , áp dụng từng bớc. Trong hình thức sở hữu hỗn hợp mà nòng cốt là thành phần kinh tế t bản Nhà nớc, còn tồn tại các thành phần kinh tế t nhân t cấp tự túc, kinh tế tiểu chủ trong các khu vực kinh tế còn lạc hậu, sản xuất hàng hoá chậm phát triển. Các thành phần kinh tế trong sở hữu hỗn hợp có mối liên hệ nội tại tác động qua lại lẫn nhau , nó là kết quả của công cuộc cải tạo xây dựng kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa. II- Cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ n- ớc ta. 1. Tính tất yếu tồn tại các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ nớc ta. 8 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị 1.1. Khái niệm thành phần kinh tế Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở chế độ về t hữu t liệu sản xuất. Chính sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một hiện tợng khách quan cho nên chúng đều có tác dụng tích cực đối với sự phát triển lực lợng sản xuất. Những thành phần kinh tế đặc trng cho phơng thức sản xuất mới ngày càng phát triển,dẩn dắt,chuyển hoá các thành phần kinh tế khác hội nhập vào phơng thức sản xuất mới 1.2. Các thành phần kinh tế Việt Nam Từ hội nghị lần thứ III ban chấp hành TW khoá 5 (Tháng 7-1984) đã nêu vấn đề vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng phê phán sự nóng vội muốn xoá bỏ các thành phần kinh tế phi XHCN; Khẳng định sự tồn tại lâu dài của cơ cấu kinh tế nhièu thành phần nớc ta. Xen thành phần kinh tế XHCN bao gồm khu vực quốc doanh khu vực tập thể, thàng phần này giữ chi phối trong nền kinh tễ quốc dân.Đại hội VI cũng khẳng định sự tồn tại các thành phần kinh tế nớc ta nh sau: Kinh tế XHCN :bao gồm khu vực quốc doanh khu vực tập thể cùng với bộ phận kinh tế gia đình gắn với các thành phần đó. Các thành phần kinh tế khác, gồm kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản Nhà nớc, mà hình thức cao nhất là công t hợp doanh; kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ (1991) xem nớc ta còn tồn tại: kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể; t bản t nhân; kinh tế t bản Nhà nớc dới nhiều hình thức. Kinh tế gia đình đợc khuyến khích phát triển nhng khong phải là thành phần kinh tế độc lập. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ lần thứ VII (Tháng1-1994) đã cho rằng nớc ta còn tồn tại các thành phần kinh tế sau: khu vực doanh nghiệp Nhà nớc; kinh tế hợp tác xã; kinh tế hộ xã viên; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân trong ngoài nớc. Tiếp tục nhấn mạnh vai trò chủ đạo của quốc doanh Cho đến Đại hội IX cúa Đảng đả đa thêm thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài vào danh mục các thành phần kinh tế nớc ta. Hiện nay nớc ta có 9 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị các thành phần kinh tế sau:kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo; kinh tế hợp tác mà nong cốt là các hợp tác xã; kinh tế t bản Nhà nớc; kinh tế cá thể tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. 2.3. Tính tất yếu khách quan có nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ nớc ta Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế nớc ta là vì: Khi bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH, điểm xuất phát về lực lợg sản xuất , về phần công lao động xã hội, năng xuất lao đọng trình đọ phát triển kinh tế rất thấp không đồng đều giữa các xí nghiệp, các nghành, các vùng kinh tế . trong điều kiện đó , xã hội cũ để lạikhông ít các thành phần kinh tế không thể bổng chốc cải tiến nhanh đợc. Hơn nữa, sau nhiều năm cải tạo xây dựng nhiều quan hệ sản xuất mới, xuất hiệh thêm mội sốd thành phần kinh tế mới (kinh tế Nhà nớc , kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc). Các thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan, xoắn xít với nhau cấu thành đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH nớc ta. Xây dựng quản lý vĩ mô của Nhà nớc thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nằm xây dng cơ sở vật chất cho CNXH, vốn là những nhiệm vụ trọng yếu trong thời kỳ quá độ nớc ta. Song trong điều kiện thu nhập quốc dân còn thấp ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp, nếu chỉ trông chờ vào Nhà nớc sẻ không, hoặc chậm thực hiện các nhiệm vụ nói trên. Để thực hiện có hiệu quả với tốc độ nhanh các nhiệm vụ trên, phải giãi phóng mọi tiềm lực bị kìm hãm từ trớc đến nay khai thác sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng về vốn công nghệ, kinh nghiệm quản lí,nhất sức lao động kỹ nghệ, kinh nghiệm quản lý, sức lao động nhất là nguồn lao động trí tuệMục đích đó chỉ có thể thực hiện đợc khi sử dụng sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế. Nớc ta thuộc loại nớc có dân số trẻ, có nguồn lao động dồi dào. Nhng tỷ lệ ngời lao động cha có việc làm đang chiếm một tỷ lệ lớn, tạo nên sức ép đối với nền kinh tế. Trong khi đó khả năng thu hút sức lao động không nhiều vì thiếu vốn, đặc biệt là ngoại tập tệ mạnh. Trong điều kiện đó, khai thác vận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế khác là một trong nhẽng khả năng tốt nhất để tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. Cũng cần ý thức rằng, vấn đề thất nghiệp là vấn đề chung của nền kinh tế hàng hoá, chứ 10 [...]... nớc ngoài càng phát triển, trở thành bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế thành công của công cuộc đổi mới 3 Thực tiễn giải quyết quan hệ sở hữu thành phần kinh tế nớc ta vừa qua 3.1 Những thành công chúng ta đã đạt đợc Nhờ việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, công cuộc đổi mới cảu chúng ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, khu vực sản xuất... II- Cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ nớc ta 8 1 Tính tất yếu tồn tại các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ nớc ta 8 1.1 Khái niệm thành phần kinh tế .9 1.2 Các thành phần kinh tế Việt Nam 9 2.3 Tính tất yếu khách quan có nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ nớc ta 10 2 Cơ cấu thành phần kinh tế nớc ta 11 2.1 Kinh tế Nhà nớc... quan của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam hiện nay 2 Cơ cấu thành phần kinh tế nớc ta Các thành phần kinh tế nớc ta có sự khác nhau rõ nét về hình thức sở hữu, về phơng thức tổ chức quản do đó khác nhau về cả cánh thức thu nhập Tuy nhiên, tất cả thành phần kinh tế này đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan cảu nền kinh tế xã hội nớc ta Vì vậy mỗi thành phần kinh tế. .. quan trọng của sở hữu về t liệu sản xuất 2 1.1 Sở hữu 2 1.2 Tầm quan trọng của sở hữu về liệu sản xuất trong đời sống kinh tế- xã hội 3 2 Cơ cấu sở hữu nớc ta hiện nay 4 2.1 Sở hữu Nhà nớc 4 2.2 Sở hữu tập thể 5 2.3 Sở hữu t bản t nhân .6 3.4 Sở hữu cá thể tiểu chủ 6 2.5 Sở hữu của các nhà đầu t nớc ngoài 7 2.6 Sở hữu hỗn hợp ... 2.2 Kinh tế hợp tác 12 2.3 Kinh tế t bản Nhà nớc 13 2.4 Kinh tế cá thể, tiểu chủ 13 2.5 Kinh tế t bản t nhân 13 2.6 Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 13 3 Thực tiễn giải quyết quan hệ sở hữu thành phần kinh tế nớc ta vừa qua 14 3.1 Những thành công chúng ta đã đạt đợc .14 3.2 Những hạn chế 16 3.1 Nguyên nhân 16 Iii- một số giải. .. dựa vào nhu cầu thực tiễn khách quan Vì đây là một thành phần kinh tế không hoàn toàn giống nh thành phần kinh tế t bản Nhà nớc cả về nội dung hình thức, mối quan hệ vai trò cảu nó trong nền 13 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị kinh tế quốc dân nhất là trong bối cảnh chúng ta vừa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, vừa chủ động hội nhập vài thị trờng khu vực quốc tế với... việc nghiên cứu phạm trù sở hữu, mối quan hệ giữa sở hữu thành phần kinh tế là có ý nghĩa hết sức to lớn thiết thực 22 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị d- Tài liệu tham khảo 1 Những vấn đề cơ bản về kinh tế đổi mới kinh tế Việt Nam Nxb Giáo dục, Hn 1996 2 C Mác Ph Ăngen,toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, HN, 1995 3 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 8 9 4 Tạp chí thông tin... kinh tế, số: 2/99, 4/99 6 Tạp chí Triết họch số: 2/91, 1/92, 2/92, 1/93, 4/93,8/93 7 Giáo trình kinh tế chính trị 8 Giáo trình kinh tế phát triển 9 Giáo trình kinh tế học quốc tế 10 Sách báo khác 23 Nguyễn Hữu Hùng - Lớp: KTPT 41A Đề án Kinh tế chính trị Mục lục Trang A- lời mở đầu 1 B- nội dung 2 I- sở hữu cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ lên XHCN 2 1- Sở hữu tầm quan. .. Nam 2.6 Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Từ tổng kết thực tiễn, lần này trong văn kiện Đại hội IX của Đảng đã có một bớc tiến quan trọng trong đổii mới t duy về phân định các thành phần kinh tế Băng việc khái quát đa thêm thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài vào danh mục các thành phần kinh tế đa dạng cuả nớc ta, lần đầu tiên việc phân định các thành phần kinh tế hoàn toàn không phụ thuộc vào công... hậu, kinh tế t bản Nhà nớc có vị trí quan trọng phổ biến; là hình thức tốt nhất thu hút vốn lỹ thuật công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quảntiên tiến: là hình thức kinh tế quá độ, trung gian để đa nớc ta đi lên CNXH Cần mở rộng việc vận dụng hình thức kinh tế này nớc ta trong thời gian tới 2.4 Kinh tế cá thể, tiểu chủ Thành phần kinh tế này có tiềm năng to lớn, có vị trí quan trọng tồn tại . các thành phần kinh tế; giải quyết mối quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách. Trừ khi giải pháp đợc mối quan hệ này. tích cực vào việc phát triển kinh tế và thành công của công cuộc đổi mới. 3. Thực tiễn giải quyết quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế ở nớc ta vừa qua 3.1.

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan