Vận dụng dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 và dự đoán năm 2015

42 722 3
Vận dụng dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 và dự đoán năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là ngành kinh tế tham gia tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thông qua nguồn thu ngoại tệ, đóng vai trò to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế,là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Dịch vụ du lịch có giá trị xuất khẩu cao và hiệu quả kinh tế- xã hội cao nhất trong các hoạt động xuất khẩu dịch vụ đặc biệt là theo góc độ thu ngoại tệ và thu hút lao động, tạo công ăn việc làm. Xét về thứ hạng, quy mô lượng khách quốc tế đến Việt Nam hiện đứng thứ 41 thế giới, đứng thứ 5 khu vực Đông Nam Á (sau Malaysia, Thái Lan, Singapore, Indonesia); bình quân lượng khách đến trên 100 dân còn thuộc loại thấp (khoảng 8 du khách/100 dân, trong khi nhiều nước đã đạt trên 100, thậm chí trên 200 khách). Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng cao đã đưa du lịch trở thành một ngành “công nghiệp không khói” đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ngành du lịch đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tể nước ta và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện CNH- HĐH đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân. Cụ thể ngành du lịch không chỉ góp phần giải quyết các vấn đề việc làm tại các địa phương mà còn giúp bảo tồn rất nhiều các nét đẹp văn hóa, vùng miền và tận dụng tối đa các tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại địa phương. Việc phát triển du lịch cũng góp công lớn trong việc đưa hình ảnh đất nước và con người Việt Nam thoát khỏi cái bóng chiến tranh, nghèo đói và lạc hậu đã tồn tại rất lâu trong mắt bạn bè quốc, dần đưa hình ảnh một Việt Nam phát triển, mến khách vươn xa ra toàn thế giới. Trong những năm gần đây Việt Nam được xem là điểm đến hấp dẫn và an toàn của những du khách quốc tế.Lượng khách du lịch quốc tế tìm đến Việt Nam ngày một tăng không chỉ thu hút các nguồn ngoại tệ lớn mà còn góp phần thay đổi tích cực bộ mặt nền kinh tế của cả đất nước. Nhận thấy tầm quan trọng của việc thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, em đã chọn đề tài “Vận dụng dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 và dự đoán năm 2015” làm đề án môn học lý thuyết thống kê.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế tham gia tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thơng qua nguồn thu ngoại tệ, đóng vai trị to lớn việc cân bằng cán cân toán quốc tế,là đòn bẩy thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác Dịch vụ du lịch có giá trị xuất cao hiệu kinh tế- xã hội cao các hoạt động xuất dịch vụ đặc biệt theo góc độ thu ngoại tệ thu hút lao động, tạo công ăn việc làm Xét thứ hạng, quy mô lượng khách quốc tế đến Việt Nam đứng thứ 41 giới, đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Malaysia, Thái Lan, Singapore, Indonesia); bình quân lượng khách đến 100 dân thuộc loại thấp (khoảng du khách/100 dân, nhiều nước đạt 100, chí 200 khách) Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh du lịch ngày cao đưa du lịch trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói” đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngành du lịch đóng góp lớn vào kinh tể nước ta góp phần khơng nhỏ vào việc thực CNH- HĐH đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Cụ thể ngành du lịch khơng góp phần giải các vấn đề việc làm các địa phương mà giúp bảo tồn nhiều các nét đẹp văn hóa, vùng miền tận dụng tối đa các tài nguyên thiên nhiên sẵn có địa phương Việc phát triển du lịch góp cơng lớn việc đưa hình ảnh đất nước người Việt Nam thoát khỏi cái bóng chiến tranh, nghèo đói lạc hậu tồn lâu mắt bạn bè quốc, dần đưa hình ảnh Việt Nam phát triển, mến khách vươn xa toàn giới Trong năm gần Việt Nam xem điểm đến hấp dẫn an toàn du khách quốc tế.Lượng khách du lịch quốc tế tìm đến Việt Nam ngày tăng không thu hút các nguồn ngoại tệ lớn mà cịn góp phần thay đổi tích cực mặt kinh tế đất nước Nhận thấy tầm quan trọng việc thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, em chọn đề tài “Vận dụng dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014 dự đoán năm 2015” làm đề án môn học lý thuyết thống kê 2 Mục tiêu nghiên cứu Từ kết phân tích dự đoán được, dựa vào em đưa đề xuất cho chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam tương lai Đối tương nghiên cứu: quy mô khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Thời gian : 2007-2014 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp dãy số thời gian dự đoán Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu kết luận đề án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan ngành du lịch Việt Nam hướng phân tích biến động khách du lịch Chương 2: Phân tích thống kê biến động lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2014 dự đoán năm 2015 Chương 3: Nhận xét chung giải pháp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Hồi Nam giúp em tìm sai sót qua trình hồn đề án truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành để hoàn thành đề án lý thuyết thống kê Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM VÀ HƯƠNG PHÂN TÍCH 1.1 Tổng quan ngành du lịch Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành du lịch ở Việt Nam Ngành Du lịch Việt Nam thức có mặt Quốc trưởng Bảo Đại cho lập Sở Du lịch Quốc gia ngày Tháng Sáu, 1951 Chuyển tiếp sang thời kỳ Việt Nam Cộng hòa, Nha Quốc gia Du lịch điều hành việc phát triển các tiện nghi du lịch nước phía nam vĩ tuyến 17 tăng cường hợp tác quốc tế việc gửi phái đoàn tham dự Hội nghị Du lịch Quốc tế Brussel năm 1958 Năm 1961 Nha Du lịch cổ động du lịch “Thăm viếng Đơng Dương” với ba chí điểm: Nha Trang, Đà Lạt Vũng Tàu Vì chiến thiếu an ninh ngành du lịch bị hạn chế phủ cố nâng đỡ kỹ nghệ du lịch việc phát hành tem “Du lịch” ngày 12 Tháng Bảy năm 1974 Đối với miền Bắc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ngày thành lập ngành Du lịch Việt Namđược tính ngày 09/7/1960[19] * Ngày 16/3/1963 Bộ Ngoại thương ban hành Quyết định số 164-BNTTCCB quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Công ty Du lịch Việt Nam * Ngày 18/8/1969 Chính phủ ban hành Nghị định số 145 CP chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang cho Phủ Thủ tướng quản lý * Ngày 27/6/1978 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quyết nghị số 262 NQ/QHK6 phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trực thuộc Hội đồng Chính phủ * Ngày 23/1/1979 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 32-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Du lịch Việt Nam * Ngày 15/8/1987 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 120HĐBT chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Tổng cục Du lịch * Ngày 9/4/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 119HĐBT thành lập Tổng công ty Du lịch Việt Nam * Ngày 31/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 447HĐBT chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Văn hóa – Thơng tin – Thể thao Du lịch * Ngày 26/10/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 05-CP thành lập Tổng cục Du lịch * Ngày 27/12/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 20-CP chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Du lịch * Ngày 7/8/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/CP cấu tổ chức Tổng cục Du lịch * Ngày 25/12/2002 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 18/2002/QĐBNV việc cho phép thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam 1.1.2 Những kết ngành du lịch đạt du lịch quốc tế Hằng năm Việt Nam thu hút gần triệu lượt du khách nước ngồi.Xét thứ hạng, quy mơ lượng khách quốc tế đến Việt Nam đứng thứ 41 giới, đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Malaysia, Thái Lan, Singapore, Indonesia) Về khách du lịch: Lượng khách năm 1994 đạt triệu, trước kế hoạch năm vượt dự báo Tổ chức Du lịch giới năm Từ 1990 đến 2007 lượng khách du lịch ln trì mức tăng trưởng với số Khách du lịch quốc tế tăng 17 lần từ 250.000 lượt (năm 1990) lên xấp xỉ 4,253 triệu lượt (năm 2008) Khách du lịch nội địa ước tăng 20 lần, từ triệu lượt năm 1990 lên khoảng 20,5 triệu lượt năm 2008 Số lượng người Việt Nam du lịch nước ngày tăng, bình quân giai đoạn 2000 - 2008, 30.000 người/năm Trong năm qua, số lượng khách nước đến Việt Nam tăng cao, từ 250.000 lượt khách năm 1990 lên đến gần 3.6 triệu lượt người năm 2006, tăng trung bình 20%/ năm Trong tháng đầu năm 2007, lượng khách quốc tế ước tính 3.171.763, tăng 18.5% so với kỳ năm 2006 Doanh thu từ du lịch 1.6 tỷ USD năm 2004, 1.7 tỷ USD năm 2005, tỷ USD năm 2006 Năm 2010, Việt Nam dự kiến có từ – 6.5 triệu lượt khách quốc tế, nâng tổng doanh thu lên – tỷ USD Thống kê Tổng cục Du lịch cho biết, trung bình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chi tiêu 900USD góp phần đẩy doanh thu xuất chỗ năm 2005 lên tỷ USD Về thu nhập du lịch: Du lịch mang lại thu nhập ngày lớn cho xã hội Hoạt động du lịch thu hút tham gia các thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân, mang lại thu nhập không cho đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp các ngành liên quan, xuất chỗ tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương Tốc độ tăng trưởng nhanh thu nhập: năm 1990 thu nhập du lịch đạt 1.350 tỷ đồng đến năm 2009, số ước đạt 70.000 tỷ đồng, gấp 50 lần.Trong năm qua, số lượng khách nước đến Việt Nam tăng cao, từ 250.000 lượt khách năm 1990 lên đến gần 3.6 triệu lượt người năm 2006, tăng trung bình 20%/ năm Trong tháng đầu năm 2007, lượng khách quốc tế ước tính 3.171.763, tăng 18.5% so với kỳ năm 2006 Doanh thu từ du lịch 1.6 tỷ USD năm 2004, 1.7 tỷ USD năm 2005, tỷ USD năm 2006 Năm 2010, Việt Nam dự kiến có từ – 6.5 triệu lượt khách quốc tế, nâng tổng doanh thu lên – tỷ USD Thống kê Tổng cục Du lịch cho biết, trung bình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chi tiêu 900USD góp phần đẩy doanh thu « xuất chỗ năm 2005 lên tỷ USD Hiệu kinh tế - xã hội hoạt động du lịch ngày rõ nét, góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu cho xã hội Du lịch phát triển góp phần tăng tỷ trọng GDP ngành Du lịch khu vực dịch vụ Ở đâu Du lịch phát triển, diện mạo thị, nơng thơn chỉnh trang, đẹp hơn, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phịng), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên-Huế), Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hịa), Mũi Né (Phan Thiết), Bình Châu (Xuyên Mộc - Bà Rịa Vũng Tàu), số địa phương đồng bằng sông Cửu Long…); tạo khả tiêu thụ chỗ cho hàng hóa dịch vụ, thúc đẩy các ngành khác phát triển; khôi phục nhiều lễ hội nghề thủ cơng truyền thống; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu, mở rộng giao lưu các vùng, miền nước với nước Ước nay, hoạt động du lịch tạo việc làm cho 334.000 lao động trực tiếp khoảng 710.000 lao động gián tiếp cho nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt niên lập nghiệp phụ nữ Du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, mở rộng giao lưu văn hố nâng cao dân trí, phát triển nhân tố người, đảm bảo an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội Hoạt động du lịch tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích, di sản nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát triển di sản văn hoá vật thể phi vật thể; khôi phục lễ hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giá trị văn hoá đến các tầng lớp nhân dân bạn bè quốc tế tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du lịch Thông qua du lịch các ngành kinh tế xã hội khác phát triển; mở thêm thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ cho các ngành khác, thúc đẩy hoạt động thương mại mang lại hiệu cao với hình thức xuất chỗ thơng qua du lịch Các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông, xây dựng, viễn thông, văn hoá nhờ phát triển du lịch mà năm qua có thêm động lực phát triển, diện mạo kinh tế - xã hội cải thiện nâng lên trình độ cao Điểm mấu chốt thơng qua du lịch kích cầu có hiệu cho các ngành kinh tế khác phát triển Hoạt động du lịch phát triển kéo theo mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá các vùng, miền với quốc tế, góp phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức rèn luyện, bồi dưỡng thể chất, tinh thần cho tầng lớp dân cư Trong quá trình phát triển du lịch, nhiệm vụ quốc phòng an ninh đối ngoại đặc biệt coi trọng Từ các chủ trương đến các công việc điều hành cụ thể hoạt động du lịch liên quan đến an ninh, quốc phịng có phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng Bộ Công an Trong đạo phát triển du lịch, phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch, tổ chức các tour du lịch , vấn đề an ninh quốc gia nhấn mạnh Cán công nhân viên chức người lao động ngành du lịch, đặc biệt các cán quản lý người tiếp xúc trực tiếp với khách cán làm công tác xúc tiến du lịch, hội nhập kinh tế quốc tế phối hợp chặt chẽ với lực lượng an ninh, quốc phịng có ý thức bảo vệ Tổ quốc, nêu cao tinh thần cảnh giác Hoạt động du lịch thời gian qua sôi động, giữ an ninh trị trật tự an toàn xã hội Các quan quản lý nhà nước du lịch các doanh nghiệp du lịch quan tâm xây dựng lực lượng tự vệ, chấp hành tốt qui định sĩ quan dự bị, thực tốt sách hậu phương quân đội Việc phát triển du lịch các vùng biên giới, hải đảo góp phần tích cực khẳng định chủ quyền quốc gia biển đất liền Những phần thưởng danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước khen tặng Trong thời kỳ đổi mới, ngành Du lịch có tập thể cá nhân Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động; có cá nhân công nhận Chiến sĩ thi đua tồn quốc; tồn Ngành có 247 tập thể cá nhân tặng thưởng từ Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động, đến cờ Bằng khen Chính phủ Qua tổng hợp, số liệu lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2014 trình bày cụ thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Tổng lượng khách du lịch quôc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007-2014 ( đơn vị tính: Nghìn lượt người) Quý Quý I Quý II Quý III Quý IV 2007 1111.3 1006.1 1027.3 1084.6 4229.3 2008 1224.9 1115.2 961.0 934.6 4235.7 2009 992.2 901.3 886.6 967.2 3747.3 2010 1351.2 1159.3 1221.4 1318 5049.9 2011 1551.5 1387.9 1236.6 1611.9 5787.9 2012 1873.7 1489.7 1489.8 1794.5 6647.7 2013 1800.4 1740.0 1949.8 2021.8 7512.0 2014 2327.9 1960.0 1774.2 1812.2 7874.3 Tổng 12233.1 10759.5 10546.7 11544.8 45084.1 BQ quý 1529.1 1344.9 1318.3 1443.1 5635.5 Năm Tổng (nguồn Tổng cục du lịchViệt Nam: www.vietnamtourism.gov.vn) 1.2 Chỉ tiêu thống kê lượng khách du lịch 1.2.1 Ngành du lịch - Du lịch các hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xuyên khoảng thời gian khoảng thời gian các tổ chức du lịch quy định trước Mục đích chuyến khơng phải để thực các hoạt động kiếm tiền phạm vi địa phương tới thăm Hoạt động du lịch hoạt động các tổ chức, cá nhân địa phương có tài nguyên du lịch liên quan đến chuyến cụ thể khách du lịch - Ngành du lịch ngành kinh tế - xã hội có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi có khơng kết hợp các hoạt động khác công vụ thể thao , chữa bệnh, nghiên cứu… - Đặc điểm ngành du lịch: + Du lịch ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch + Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng các mức độ khác khách du lịch + Du lịch ngành ngồi kinh doanh cịn phải đảm bảo nhu cầu an ninh, trị trật tự an toàn xã hội cho du khách địa phương đón nhận khách - Ý nghĩa ngành du lịch: Trên giác độ kinh tế: du lịch ngành kinh doanh tổng hợp đạt hiệu cao, các nước phát triển + Kinh tế đối ngoại:du lịch ngành xuất chỗ + Tạo điều kiện thúc đẩy nhiều ngành kinh tế xã hội khác phát triển làm thay đổi mặt kinh tế xã hội nhiều vùng kinh tế + Tạo điều kiện phát triển việc làm cho người lao động cải thiện đời sống Trên giác độ ngành văn hóa: + Mang lại hiệu mặt văn hóa người,chất lượng sống, tinh thần dân tộc, yêu quê hương + Góp phần bảo tồn, giới thiệu các di sản văn hóa dân tộc + Làm tăng cường các mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị hiểu biết lẫn các quốc gia, góp phần bảo vệ hịa bình giới 1.2.1 Khách du lịch quốc tế đến 1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa - Khái niệm: Khách du lịch quốc tế người khách du lịch đến đất nước, đất nước mà họ cư trú thường xuyên khoảng thời gian năm liên tục mục đích chuyến để thực các hoạt động kiếm tiền phạm vi đất nước đến thăm - Đặc điểm: + Đi thăm nước khác với nước cư trú thường xuyên + Mục đích chuyến đi: tham quan, nghỉ ngơi, thăm thân, hội nghị - hội thảo, công tác , chữa bệnh, hoạt động văn hóa, thể thao với thời gian không quá 12 tháng liên tục 10 2.3.1.2 Dự đoán dựa vào tốc đợ phát triển bình qn Tốc độ phát triển bình quân: Dự đoán lượng khách du lịch quôc tế đến Việt Nam năm 2015: 2.3.1.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế Dựa vào SPSS, mơ hình hàm xu tuyến tính theo năm có dạng: Dự đoán lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2014 : = 8885.295 (nghìn lượt ) 2.3.2 Dự đoán theo quý Để dự đoán lương khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo quý, đề án dựa vào mơ hình hàm xu kết hợp cộng kết hợp nhân với biến động thời vụ.Từ xác định mơ hình kết hợp cộng hay kết hợp nhân phù hợp Vì cần tính SE mơ hình, mơ hình có SE nhỏ Bảng 2.10 đưa kết tính SE mơ hình, mơ hình có SE nhỏ cho kết dự đoán tốt Bảng 2.10 Bảng tính SSE cho mơ hình cộng mơ hình nhân Năm 2007 Quý T I II III Cộng Nhân 1111.3 1090.0127 1068.8857 1006.1 923.4876 944.0996 915.4585 923.6000 1027.3 28 Cộng Nhân 453.149 1798.97 6824.81 3844.05 12508.5 10753.7 IV 1084.6 1021.4289 1008.6812 I 1224.9 1184.8219 1175.2523 II 1115.2 1020.5723 1038.0485 III 961.00 1014.8732 IV 934.60 I II 1606.25 2464.89 8954.4 5952.35 1015.5090 2902.32 2971.23 1123.2296 1109.0567 35581.1 30435.1 992.20 1289.0659 1292.2035 88129.4 90002.1 10 901.30 1127.3181 1141.3464 51084.2 57622.3 III 11 886.60 1124.1809 1116.5639 56444.7 52883.4 12 967.20 1235.1607 1219.4207 71802.9 63615.3 I 13 1351.2 1345.0157 1420.7928 38.2456 4843.16 II 14 1159.3 1244.6863 1254.9236 7290.82 9143.87 III 15 1221.4 1244.3659 1227.6751 527.433 39.3769 IV 16 1318.0 1358.2302 1340.7672 1618.47 518.345 I 17 1551.5 1529.7065 1562.1782 474.957 114.024 II 2009 5763.66 IV 2008 3990.59 18 1387.9 1379.8031 1372.2461 65.5598 245.045 III 19 1236.6 1376.5109 1349.8430 19575.1 12824 IV 20 1611.9 1493.5466 1474.1892 14007.5 18964.3 2010 2011 29 I 21 1873.7 1668.2704 1717.6331 II 22 1489.7 1517.1096 1508.8005 III 23 1489.8 1521.8057 1484.1681 IV 24 1794.5 1642.3285 1620.8881 I 25 1800.4 1820.6231 1888.5576 II 26 1740.0 1668.0796 1658.9437 III 27 1949.8 1681.5591 1631.8601 IV 28 2021.8 1805.9159 1782.1854 I 29 2327.9 1988.1367 2076.4910 II 30 1960.0 1843.1665 1834.0729 III 31 1774.2 1857.2097 1794.2491 IV 32 1812.2 1985.7822 1959.5335 2012 2013 2014 Tổng 42201.3 24356.9 751.286 364.829 1024.36 31.7183 23156.2 30141.1 408.974 7771.76 5172.54 6570.12 71953.2 101086 46605.9 57415.2 115439 63206.5 13650.1 15857.6 6890.61 401.966 30130.8 21707.2 741264.743 703709.6956 SE 157.1904 Ta thấy: +Mơ hình nhân có SE =157.1904 +Mơ hình cộng có SE =153.1567 30 153.1567 Như vậy, vào SE cho thấy mơ hình nhân cho kết dự đoán xác  Dự đoán lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo quý năm 2015 theo mô hình nhân Mô hình dự đoán: Bảng 2.11 Dự đốn lượng khách du lịch quốc tế Việt Nam năm 2015 dựa vào mô hình kết hợp cộng Dự đoán Quý Thời gian( t) Sj I 33 1.1219 2283.1260 II 34 0.9677 2016.5846 III 35 0.9245 1972.7978 IV 36 0.9860 2154.5299 Tổng - - 8427.0383 31 (nghìn lượt) CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 NHẬN XÉT CHUNG Ngành du lịch Việt Nam ngày phát triển ngày tham gia tích cực vào gia tăng GDP đất nước.Nhìn chung, giai đoạn 2007-2014, số lượt khách quốc tế đến Việt Nam có xu hướng tăng dần qua năm (trừ giai đoạn 2008-2009 chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu) góp phần làm tăng them nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước.Với gia tăng bình quân số lượt khách du lịch quôc tế đến Việt Nam giai đoạn 10.09% tương ứng với số tuyệt 520.71 nghìn lượt người Năm 2015 có lượt khách gây dựng quảng bá hình ảnh Việt Nam xinh đẹp thân thiện đạt kết tốt dần bạn bè quốc tế biết đến Trong giai đoạn không gia tăng số lượng,số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam cịn mang tình thời vụ Cụ thể từ phương pháp biểu biến động thời vụ cho thấy số lượt khách du lịch quôc tế đến Việt Nam coósự sụt giảm quý II, quý III giảm nhẹ vào quý IV, quý I có gia tăng Trong tương lại,khi Việt Nam tăng cường mở giao lưu với quốc tế có thêm các sách phát triển hội lớn cho ngành du lịch phát triển nữa.Tuy nhiên trước biến động không ngừng kinh tế nay, song hành các thuân lợi khó khăn đinh bảo tồn các di tích,cơng tác quản lý nạn chặt phá rừng,sư cạnh tranh từ các từ các địa điểm du lịch hấp dẫn nước ngoài,ngành du lịch Việt Nam khó lương trươc hết khó khăn phải đối mặt tương lai.Nhìn nhận cách khách quan thấy thực trạng phát triển du lịch Việt Nam năm qua nhiều hạn chế chưa phát huy với tiềm nguồn lực vốn có, chưa thể đẳng cấp chất lượng, hiệu quả, tính bền vững, thương hiệu sức cạnh tranh.Vì cần phải có chuẩn bị ,có kê hoạch tơt cho tương lai.Số lượt khách du lịch quôc tế đến Việt Nam tăng lên chât lượng ngành du lịch ngày nâng cao đảm bảo tính cạnh tranh tầm cỡ quốc tế 3.2 GIẢI PHÁP 32   • • • Thời gian tới nhà nước các doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch cần hợp tác có thay đổi phù hợp để đảm bảo cho phát triển bền vững ngành du lịch Việt Nam hiên tương lai Vậy nên, dựa sở phân tích biến động lượng khách du lịch quôc tế đên Việt Nam giai đoạn 2007-2014 dự đoán cho 2015 em xin đề xuất số giải pháp sau: Nghiên cứu phát triển đồng thời thu hút quan tâm đầu tư các doanh nghiệp nước nước sản phẩm du lịch gắn với vùng du lịch đặc trưng Việt Nam(7 vùng): Vùng Miền núi trung du Bắc Bộ; Vùng Đồng bằng sông Hồng duyên hải Đông Bắc; Vùng Bắc Trung Bộ; Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; Vùng Tây Nguyên; Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, thân thiện với môi trường ,đặc sắc, đa dạng , có giá trị gia tăng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa quốc tế; phát triển sản phẩm du lịch , tơn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương Từ đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch để thu hút khách du lịch; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa du lịch sinh thái; đần dần hình thành hệ thống khu du lịch địa phương đô thị du lịch Phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, thông tin, truyền thông, lượng, cấp thoát nước, môi trường các lĩnh vực liên quan đảm bảo đồng hệ thống hạ tầng sỏ vật chat kĩ thuật để phục vụ yêu cầu phát triển thichshowpj với du lịch Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục hệ thống bảo tàng, nhà hát, sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sở giáo dục, đào tạo đủ điều kiện, tiện nghi tham gia phục vụ khách du lịch Phát triển đồng bộ, đảm bảo chất lượng, đại, tiện nghi hệ thống khu, điểm du lịch, sở lưu trú, ăn uống, giải trí, lại tham quan đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch 33  • • •   • Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao,chủ động, sáng tạo đủ sức thích nghi đáp ứng vơi yêu cầu phát triển ngành du lịch Phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch mạnh với sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, đại; chuẩn hóa chất lượng giảng viên chương trình đào tạo Xây dựng quan tổ chức chuyên nghiệp thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch nhà nước để phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ, vùng, miền nước Từng bước thực chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực quốc tế, đặc biệt trọng nhân lực quản lý lao động có tay nghề cao; đa dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu.Ví dụ :Khơng hương dần viên du lịch mà dân sinh sống địa điểm du lịch biết giao tiếp nhiều thứ tiêng đặc biệt la tiêng anh,thái đọ tiếp khách chuyên nghiệp đào tạo bản,có bằng cấp,ln đóng góp ý tưởng cho việc phát triển du lịch địa phương… Đầu tư sách phát triển du lịch: Nhà nước có sách ưu tiên hỗ trợ đầu tư vào hạ tầng du lịch, đào tạo nhân lực xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch; có sách liên kết, huy động nguồn lực để tập trung đầu tư nâng cao lực chất lượng cung ứng dịch vụ du lịch, hình thành số trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch Thực sách phát triển bền vững; ưu đãi du lịch sinh thái, du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm; khuyến khích xã hội hóa, thu hút nguồn lực nước đầu tư phát triển du lịch Nhà nước cần quản lý nghêm ngặt các hoạt động du lịch: Xiết chặt các chế tài quản lý các sở kinh doanh dịch vụ liên quan đến du lịch : Trong suốt thời gian vừa qua các quan truyền thông liên tục đưa tin các vấn nạn liên quan đến du lịch ( nạn chặt chém, ăn xin khách du lịch v v ) làm xấu hình ảnh du lịch Việt Nam Đã đến lúc các quan cần có hình thức quản lý xử phạt nghiêm khắc nhằm hạn chế tối đa hình ảnh xấu du lịch Việt Nam 34 • • • • • •   • Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch, đẩy mạnh liên kết hợp tác liên ngành, liên vùng; thống kê, theo dõi, quản lý luồng khách chi tiêu du lịch nước mối tương quan với việc không ngừng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh hoạt động du lịch nước Đẩy mạnh áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ngành; tẳng cường kiểm tra, giám sát nhằm kiểm soát, trì chất lượng dịch vụ; hình thành hệ thống kiểm định, đánh giá quản lý chất lượng, qua tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh ngành du lịch Tăng cường phân cấp quản lý, đảm bảo vai trò quản lý Nhà nước, đồng thời tạo chủ động doanh nghiệp tham gia tích cực cộng đồng dân cư Nâng cao vai trị trách nhiệm quyền địa phương việc bảo đảm môi trường, văn minh du lịch, an ninh, trật tự, an toàn xã hội các khu, điểm du lịch Tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước; khuyến khích doanh nghiệp có tiềm lực thương hiệu mạnh; trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt hộ gia đình gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn vùng sâu, vùng xa Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ; nâng cao nhận thức du lịch, đồng thời đề cao trách nhiệm xã hội môi trường hoạt động du lịch Hợp tác quốc tế du lịch: Tích cực triển khai hiệu các chương trình hợp tác song phương đa phương, gắn với thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam; mở rộng các quan hệ, tranh thủ hỗ trợ các nước, các tổ chức quốc tế góp phần đẩy nhanh phát triển hội nhập du lịch Việt Nam, nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam trường quốc tế Tăng cường ý thưc người dân việc bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh khơng bị xâm hại, thương mại hóa, sử dụng sai mục đích: Việc giữ gìn các danh lam thắng cảnh, di tích góp phần làm phong phú thêm du lịch Việt Nam Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá Marketing thương hiệu du lịch Việt Nam với thê giới: Tập trung thu hút có lựa chọn các phân đoạn thị trường khách du lịch có khả chi trả cao lưu trú dài ngày; 35 • • • • • • Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm Đồng thời đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đơng Nam Á Thái Bình Dương (Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Úc); Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan); Bắc Âu; Bắc Mỹ (Mỹ, Ca-na-đa) Đông Âu (Nga, Ukraina); mở rộng thu hút khách du slịch đến từ các thị trường mới: Trung Đông, Ấn Độ Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia, phù hợp với các mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa Tăng cương marketing du lịch vơi bạn bè giới:Tận dụng tối đa việc đưa hình ảnh Việt Nam thông qua các kiện Quốc tế: kiện có tầm ảnh hưởng lớn kết hợp khéo léo với quảng bá hình hình ảnh chắn đem lại hiệu rõ rệt Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở thương hiệu du lịch vùng, địa phương, doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm; trọng phát triển thương hiệu có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế Tăng cường phối hợp các ngành, các cấp địa phương để đảm bảo hiệu ứng thống Xây dựng đội ngũ quan chuyên nghiệp thiêt kế phát triển website quảng bà du lịch online (với nhiêu ngôn ngữ giới ) cho điểm du lịch đặc trưng hấp dẫn thu hút khách du lịch , đưa đặc trưng vào thươc phim tư liệu,phóng hay đơn giản các video clip thông thương khác vào website nhằm xây dựng mục chiến lược đưa thương hiệu du lịch Việt Nam trở nên gần gũi quen thuộc với các khách hàng tiềm đăc biệt các du khách quốc tế xuất hiệnở vị trí tốt hơn, mật độ dày các cơng cụ tìm kiếm “Travel News” Đặc biệt văn hóa Ẩm thực Việt Nam điểm manh để thu hút khách du lịch nước ngồi.Vì cần chúa trọng xây dựng quy trình khai thác sử dụng các ăn tiêu biểu để xúc tiến du lịchVí dụ:Mạng Internet, Các kênh truyền hình quốc tế, các hội chợ triển lãm, các hoạt động tuần lễ văn hóa du lịch nươc nước ngồi Tại đây, nhiều hình ảnh đẹp, hấp dẫn các 36  ăn ba miền, đồng thời hệ thống các nhà hàng đăng tải để phục vụ nhu cầu thông tin ăn uống cho khách du lịch Tăng cướng mối liên kết các địa điểm du lịch.Tức thay tập trung giới thiệu địa điểm nên kết nối nối nhiều địa điểm co lien quan hình thành tua du lịch để tăng hào cho du khách,cho họ co thêm hiều trải nghiệm đê mở rộng vồn hiểu biết cung quảng bà nhiều sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 37 KẾT LUẬN Ngày nay, ngành du lịch ngày có vai trị quan trọng đóng góp lớn vào phát triển kinh tế.Cùng với phát triến đo ,ngành du lịch Việt Nam gặt hái khá nhiều thành công ́ bước xây dựng để đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nguồn thu ngoại tệ lớn cho đât nước Từ giai đoạn 2007-2014, lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhìn chung tăng, tốc độ phát triên bình quân 110.09%.Từ năm 2010 trở kinh tế giới dần ổn định trở lại với các sách quảng bá hình ảnh Việt Nam đến tồn giới có ảnh hưởng tốt tới lượng khách du lịch quốc tế tới Việt Nam, thời kì khách du lịch các năm tăng từ 13% đến 15% so với năm trước Điều giúp cho số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2010 có tốc độ tăng nhanh giai đoạn 34.76% tương ứng tăng 1302.6 nghìn lượt người so với năm 2009 Mặc dù cịn nhiều khó khăn giai đoạn này,ngành du lịch đóng góp nguồn ngoại tệ dáng kể cho GDP Việt Nam Năm 2014 năm tạo dấu ấn tỷ trọng chi tiêu khách du lịch quốc tế bắt đầu cao chi tiêu khách du lịch nội địa, chiếm 25% tổng thu từ khách du lịch.Và với việc đón 7874.30 nghìn lượt khách du lịch quôc tế, tăng gấp ba lượng khách quốc tế sau năm cán đích trước năm so với kế hoạch đề ra.Tổ chức du lịch giới đánh giá Việt Nam 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng phục nhanh sau khủng hoảng Hình ảnh Việt Nam xinh đẹp thân thiện dần bạn bè quốc tế biết đến thông qua ngành du lịch Trong tương lai Việt Nam tăng cường mở cửa giao lưu với quốc tế có thêm các sách phát triển to lớn cho ngành du lịch phát triển Theo UNWTO,Việt Nam nằm tốp điểm đến hàng đầu khu vực Đông Nam Á top 100 điểm đến hấp dẫn du lịch giới Với chiến lược phát triển đắn cho năm 2015 tương lại, cần xác định phát triển du lịch thay diện rộng, chuyển sang chiều sâu, tập trung vào chất lượng, thương hiệu, hiệu thúc ngành du lịch phát triển toàn diện hiệu nhất.Vì tương lại khơng 38 xa hi vọng cổ gắng nỗ lực để phát triên ngành du lịch thành ngành mũi nhọn ngày đóng góp nhiều cho GDP Việt Nam đưa hình ảnh người,bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam vươn tầm cỡ quốc tế 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Thị Kim Thu (2012), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân http://www.vietnamtourism.gov.vn Trang web tổng cục du lịch Việt Nam 40 ... cịn có quy luật biến động mùa vụ lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2.2.2 Hàm xu Để phân tích biến động lượng khác du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007 -2014 theo năm bằng phương... KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007- 2014 VÀ DỰ ĐOÁN NĂM 2015 12 2.1 Phân tích đặc điểm biến động lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2007- 2014 Dựa vào số... hướng biến động lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo năm giai đoạn 2007- 2014, có phương trình : 2.2.3 Phương pháp biểu biến động thời vụ Để phân tích biến động lượng khác du lịch quốc tế

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan