Sự thay đổi trong đời sống kinh tế và văn hóa của người mã liềng (người chứt) ở tuyên hóa (quảng bình) sau tái định cư (từ năm 1959 đến 2012)

221 657 6
Sự thay đổi trong đời sống kinh tế và văn hóa của người mã liềng (người chứt) ở tuyên hóa (quảng bình) sau tái định cư (từ năm 1959 đến 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH === === PHM TH HNG Sự THAY ĐổI TRONG ĐờI SốNG KINH Tế Và VĂN HóA CủA NGƯờI Mã LIềNG (NGƯờI CHứT) ở TUYÊN HóA (QUảNG BìNH) SAU TáI ĐịNH CƯ (Từ NĂM 1959 ĐếN 2012) LUN VN THC S KHOA HC LCH S VIT NAM NGH AN - 2014 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH === === PHM TH HNG Sự THAY ĐổI TRONG ĐờI SốNG KINH Tế Và VĂN HóA CủA NGƯờI Mã LIềNG (NGƯờI CHứT) ở TUYÊN HóA (QUảNG BìNH) SAU TáI ĐịNH CƯ (Từ NĂM 1959 ĐếN 2012) Chuyờn ngnh: Lch s Vit Nam Mó s: 60.22.03.13 LUN VN THC S KHOA HC LCH S Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. NGUYN TRNG VN NGH AN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Nghệ An, ngày 20 tháng 9 năm 1014 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới P.GS.TS. Nguyễn Trọng Văn. Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành, sâu sắc tới Th.s Bùi Minh Thuận, thầy đã luôn cho tôi hướng đi, nhận xét, góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử trường Đại học Vinh đã giảng dạy và hướng dẫn tôi hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa tỉnh Quảng Bình, Ủy ban dân tộc thiểu số huyện Tuyên Hóa, các cán bộ Ủy ban nhân dân xã Thanh Hóa, xã Lâm Hóa cũng như nhân dân bản Cà Xen, bản Kè, bản Cáo, bản Chuối đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập các nguồn tài liệu, tư liệu cho việc hoàn thành luận văn. Và tôi cũng xin gửi lời biết ơn tới những người thân trong gia đình, tới những người bạn luôn động viên, khích lệ tôi luôn sát cánh bên tôi trong suốt quá trình điền dã và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó ! Nghệ An, tháng 9 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hường MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của luận văn 11 7. Cấu trúc của luận văn 13 Chương 1. ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÃ LIỀNG TRƯỚC KHI TÁI ĐỊNH CƯ 14 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện Tuyên Hóa 14 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 14 1.1.1.1. Vị trí địa lý hành chính, địa hình 14 1.1.1.2. Khí hậu, thời tiết và thủy văn 14 1.1.1.3. Tài nguyên đất, nước, rừng. 15 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 1.1.2.1. Đặc điểm kinh tế 17 1.1.2.2. Đặc điểm xã hội 20 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng người Mã Liềng ở Tuyên Hóa (Quảng Bình). 22 1.2.1. Quá trình hình thành của cộng đồng người Mã Liềng 22 1.2.2. Lịch sử phát triền của cộng đông người Mã Liềng 25 1.3. Đời sống kinh tế - hóa của cộng đồng người Mã Liềng trước khi tái định cư 29 1.3.1. Đời sống kinh tế 29 1.3.1.1. Sở hữu đất đai 29 1.3.1.2. Hoạt động nông nghiệp 29 1.3.1.3. Thủ công nghiệp 31 1.3.1.4. Khai thác tài nguyên 31 1.3.1.5. Trao đổi, buôn bán 37 1.3.2. Đời sống văn hóa - xã hội 37 1.3.2.1. Đời sống văn hóa vật chất 37 1.3.2.2. Đời sống văn hóa tinh thần 44 1.3.2.3. Đời sống xã hội 48 1.3.2.4. Y tế, giáo dục và các lĩnh vực khác 50 1.4. Quá trình thực hiện di dân tái định cư cho người Mã Liềng 50 1.4.1. Sự cần thiết phải tái định cư 50 1.4.2. Đường lối và quá trình thực hiện di dân tái định cư cho người mã Liềng ở Tuyên Hóa (Quảng Bình) 52 1.4.2.1. Chủ trương của các cơ quan Nhà nước 52 1.4.2.2. Tình hình thực tế ở địa phương 54 1.4.2.3. Tình hình triển khai và tổ chức thực hiện 56 Tiểu kết chương 1 60 Chương 2. ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÃ LIÊNG Ở TUYÊN HÓA SAU TÁI ĐỊNH CƯ 62 2.1. Sở hữu đất đai 62 2.2. Hoạt động nông nghiệp 65 2.2.1. Trồng trọt 65 2.2.1.1. Nương rẫy 65 2.2.1.2. Lúa nước 69 2.1.2.3. Canh tác vườn 77 2.2.2. Chăn nuôi 80 2.2.2.1. Chăn nuôi 80 2.3. Khai thác tài nguyên 88 2.3.1. Khai thác lâm thổ sản 88 2.3.2. Săn bắt và hái lượm 92 2.3.2.1. Hái lượm 92 2.3.2.2. Săn bắn 92 2.3.3. Đánh bắt thủy hải sản 95 2.3.4. Khai thác mật ong, tre nứa 96 2.4. Trao đổi, buôn bán 97 2.5. Một vài nhận xét 98 2.6. Một số vấn đề đặt ra 100 Tiểu kết chương 2 104 Chương 3. ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở TUYÊN HÓA TỪ SAU TÁI ĐỊNH CƯ 106 3.1. Tác động đến đời sống văn hóa 106 3.1.1. Đời sống văn hóa vật chất 106 3.1.1.1. Trang phục 106 3.1.1.2. Gia đình, làng bản, nhà cửa 107 3.1.1.3. Tập quán sinh hoạt ăn uống 110 3.1.1.4. Phương tiện đi lại 113 3.1.2. Đời sống văn hóa tinh thần 114 3.1.2.1. Tín ngưỡng 115 3.1.2.2. Phong tục tập quán 124 3.1.2.3. Văn nghệ dân gian 125 3.1.2.4. Một số điều kiêng kỵ 131 3.2. Một số vấn đề đặt ra 133 3.3. Tác động đến đời sống văn hóa xã hội 138 3.3.1. Quá trình tụ cư tại địa bàn mới 138 3.3.2. Quan hệ cộng đồng, tộc người 139 3.3.2.1. Về quan hệ cộng đồng 139 3.3.2.2. Về quan hệ tộc người 141 3.3.3. Y tế, giáo dục và một số lĩnh vực khác 142 3.3.3.1. Y tế 142 3.3.3.2. Giáo dục 145 3.3.3.3. Các lĩnh vực khác 148 Tiểu kết chương 3 151 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á (viết tắt theo tiếng Anh) BQL: Ban quản lý BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CF: Tiếp xúc viên cấp xã ĐBDTTS: Đồng bào dân tộc thiểu số ĐCĐC: Định canh định cư DCDC: Du canh du cư ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội ĐKTN: Điều kiện tự nhiên Nxb: Nhà xuất bản PRA: Phương pháp đánh giá nông thôn có nguời dân tham gia (viết tắt theo tiếng Anh) PTBV: Phát triển bền vững TĐC: Tái định cư THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân VQG: Vườn quốc gia WB: Ngân hàng thế giới (viết tắt theo tiếng Anh) DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng: Bảng 1.1. Địa bàn phân bố dân cư của tộc người Mã Liềng tại tỉnh Quảng Bình năm 2011 28 Bảng 2.1. Bảng diện tích và năng suất cây trồng ở bản TĐC ở huyện Tuyên Hóa năm 2012 75 Bảng 2.2. Bảng danh mục các hành động để thúc đấy trồng trọt ở địa bàn TĐC 75 Bảng 2.3. Bảng số lượng gia súc, gia cầm các bản TĐC ở huyện Tuyên Hóa năm 2012 81 Bảng 2.4. Bảng danh mục các hành động để thúc đấy chăn nuôi ở địa bàn TĐC 83 Bảng 2.5. Bảng danh mục các hành động để thúc việc khai thác tài nguyên ở địa bàn TĐC 89 Bảng 2.6. Mức giá các loài thú rừng 94 Bảng 2.7. Cơ cấu thu nhập của người Mã Liềng tại huyện Tuyên Hóa 99 Bảng 2.8. Cơ cấu chi tiêu của người Mã Liềng tại huyện Tuyên Hóa 99 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1. Chu kỳ canh tác nương rẫy truyền thống của người Mã Liềng 30 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ ngôi nhà trệt của người Mã Liềng 109 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ ngôi nhà sàn của người Mã Liềng 109 [...]... Chứt và cho cộng đồng các dân tộc ở Tuyên Hóa (Quảng Bình) 13 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn chia làm 3 chương chính: Chương 1 Đời sống kinh tế - văn hóa của cộng đồng người Mã Liềng ở Tuyên Hóa trước khi tái định cư Chương 2 Đời sống kinh tế của cộng đồng người Mã Liềng ở Tuyên Hóa sau khi tái định cư Chương 3 Đời sống văn. .. dân TĐC của người Mã Liềng ở Tuyên Hóa (Quảng Bình) 8 2 Làm rõ sự chuyển biến trong đời sống kinh tế của người Mã Liềng trong quá trình TĐC 3 Làm rõ sự chuyển biến trong đời sống văn hóa của người Mã Liềng trong quá trình TĐC 4 Chỉ ra những điều bất cập cần khắc phục nhằm ổn định và cải thiện đời sống cho đồng bào Mã Liềng TĐC nói riêng và đồng bào TĐC nói chung, góp phần vào công tác bảo tồn và phát... về đời sống của tộc người này Từ đó có những chính sách hợp lí để khôi phục, bảo tồn cũng như phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của người Mã Liềng, tìm ra những chính sách phát triển kinh tế và nâng cao mức sống cho người Mã Liềng 3 Xuất phát từ nhận thức trên, chúng tôi đã lựa chọn vấn đề Sự thay đổi trong đời sống kinh tế và văn hóa của cộng đồng người Mã Liềng (người Chứt) ở Tuyên Hóa (Quảng. .. biến đổi trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của tộc người Mã Liềng ở bản Cáo, bản Kè, bản 12 Chuối xã Lâm Hóa, bản Cà Xen xã Thanh Hóa thuộc huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) từ năm 1959 đến năm 2012 6.2 Luận văn cho thấy những giá trị văn hóa truyền thống của tộc người Mã Liềng ở Tuyên Hóa (Quảng Bình) vừa phong phú vừa đa dạng nhưng vẫn có những đặc điểm riêng biệt, những bản sắc văn hóa riêng của. .. đồng người Mã Liềng cũng như tài nguyên thiên nhiên (TNTN) 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự thay đổi trong đời sống kinh tế văn hóa của người Mã Liềng ở Tuyên Hóa (Quảng Bình) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về không gian Trong đề tài này chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu sự biến đổi về đời sống kinh tế - văn hóa của đồng bào Mã Liềng (Chứt). .. tỉnh Sơn La”; Đỗ Văn Hòa, “Tác động của định canh, định cư và di dân phát triển vùng kinh tế mới đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường bền vững miền núi”; Bùi Minh Thuận, Tái định cư và sự thay đổi trong đời sống nhóm Đan Lai (Thổ) ở vườn Quốc gia Pù Mát; Phạm Khắc Lanh Đời sống kinh tế - văn hóa- xã hội của tộc người Mã Liềng ở bản Rào Tre (Hương Khê - Hà Tĩnh) từ năm 1958 đến 2009; Nguyễn... sau khi tái định cư Chương 3 Đời sống văn hóa - xã hội của cộng đồng người Mã Liềng ở Tuyên Hóa sau khi tái định cư 14 Chương 1 ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÃ LIỀNG TRƯỚC KHI TÁI ĐỊNH CƯ 1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện Tuyên Hóa 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý hành chính, địa hình Huyện Tuyên Hóa là huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc tỉnh... sống kinh tế, văn hóa, xã hội, ngôn ngữ; những câu chuyện về phong tục, tập quán lạc hậu; những điều kì bí chưa thể lí giải; hay có bài viết đề cập đến tình hình giáo dục, đời sống người dân tại nơi ở mới,… chứ chưa phải là công trình mang tính tổng quát và sâu sắc về đời sống kinh tế và văn hóa của tộc người thiểu số Mã Liềng Do đó, với việc nghiên cứu đề tài Sự thay đổi trong đời sống kinh tế và văn. .. riêng và 54 dân tộc Việt Nam nói chung 3 Mục đích nghiên cứu Làm rõ quá trình thực hiện di dân tái định cư đã làm thay đổi đời sống của người Mã Liềng ở huyện Tuyên Hóa (với 4 bản: Cà Xen ở Thanh Hóa, bản Kè, bản Cáo, bản Chuối ở xã Lâm Hóa) Nghiên cứu tập trung vào những vấn đề cơ bản sau: 1 Làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành và những nét cơ bản trong đời sống kinh tế - văn hóa trước và sau khi... sống kinh tế và văn hóa của cộng đồng người Mã Liềng (người Chứt) ở Tuyên Hóa (Quảng Bình) sau tái định cư (từ năm 1959 đến 2012) , chúng tôi muốn khái quát nên một bức tranh toàn diện nhất về những chuyển biến từ kinh tế đến văn hóa - xã hội, đặc biệt là có những thông tin được cập nhật mang tính thời sự hàng ngày Đề tài của chúng tôi cũng sẽ tìm ra những kết luận chung nhất trên cơ sở phân tích, so sánh, . PHM TH HNG Sự THAY ĐổI TRONG ĐờI SốNG KINH Tế Và VĂN HóA CủA NGƯờI Mã LIềNG (NGƯờI CHứT) ở TUYÊN HóA (QUảNG BìNH) SAU TáI ĐịNH CƯ (Từ NĂM 1959 ĐếN 2012) LUN VN THC. PHM TH HNG Sự THAY ĐổI TRONG ĐờI SốNG KINH Tế Và VĂN HóA CủA NGƯờI Mã LIềNG (NGƯờI CHứT) ở TUYÊN HóA (QUảNG BìNH) SAU TáI ĐịNH CƯ (Từ NĂM 1959 ĐếN 2012) Chuyờn ngnh: Lch. việc nghiên cứu đề tài Sự thay đổi trong đời sống kinh tế và văn hóa của cộng đồng người Mã Liềng (người Chứt) ở Tuyên Hóa (Quảng Bình) sau tái định cư (từ năm 1959 đến 2012) , chúng tôi muốn

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan