Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh

96 919 26
Nhân vật nữ trong tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ NHÂN VĂN NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồ Quang Nghệ An - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ NHÂN VĂN NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồ Quang Nghệ An - Năm 2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .2 Trang .2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cấu trúc luận văn Chương NHÌN CHUNG VỀ NHÂN VẬT NỮ .9 TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Nguyễn Xuân Khánh - gương mặt tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam đại 1.1.1 Cuộc đời, người nhà văn .9 Chương .44 NHÂN VẬT NỮ QUA CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT 44 CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 44 2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật nhìn nghệ thuật người Nguyễn Xuân Khánh 44 2.1.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 44 2.2.2 Nhân vật nữ với số phận đau khổ tâm hồn nhân từ, bao dung 58 2.2.3 Nhân vật nữ với sức sống mãnh liệt, khuất phục 61 2.3 Mẫu Thượng ngàn – hệ nhân vật nữ bật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh .65 Chương .70 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ 70 TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH 70 3.1 Khắc họa nhân vật nữ qua ngơn ngữ, ngoại hình hình ảnh thiên nhiên 70 3.1.1 Khắc họa bằng/ qua ngôn ngữ 70 3.1.2 Khắc họa ngoại hình 73 3.1.3 Khắc họa bằng/ qua hình ảnh thiên nhiên 76 3.2 Khắc họa nhân nhân vật thăng trầm lịch sử 78 3.3 Khắc họa nhân vật nữ mối quan hệ với nhân vật nam giới .79 3.3.1 Khắc họa nhân vật nữ chỗ dựa tinh thần thể chất người đàn ông 79 3.3.2 Khắc họa gắn kết tính dục người nam người nữ .81 KẾT LUẬN 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, tiểu thuyết coi thể loại phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam Nhiều tác phẩm với thể tài khác đời tạo nên sức hấp dẫn nhiều hệ độc giả, đồng thời mang đến cho văn học nói chung sức sống 1.2 Nguyễn Xuân Khánh tượng đặc biệt số gương mặt viết tiểu thuyết Việt Nam đương đại Cuộc đời văn nghiệp ông sớm đến tuổi xế chiều ông thực gây tiếng vang với công chúng yêu văn học với ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Với ba tiểu thuyết này, Nguyễn Xuân Khánh khẳng định tài nghệ thuật thiên bẩm tinh thần lao động đáng nể phục Ông khiến cho nhiều độc giả ngạc nhiên vốn kiến thức văn hóa, lịch sử sức viết khỏe tuổi “xưa hiếm” Độc giả ngạc nhiên tiểu thuyết ông miêu tả sinh động, đầy cảm hứng hình ảnh người đàn bà làng quê Việt Nam Dẫu đón nhận nhiều lời khen chê song phủ nhận sức hút giá trị to lớn ba tiểu thuyết, mang cho tác giả giải thưởng danh giới nghệ thuật trao tặng 1.3 Xung quanh tượng văn học Nguyễn Xn Khánh có nhiều viết cơng trình nghiên cứu mổ xẻ, khai thác mảng vấn đề sáng tác lão nhà văn Song chúng tơi mạnh dạn tìm hướng để hiểu sâu đứa tinh thần xem tâm huyết suốt đời văn ông Đề tài nhân vật cơng trình nghiên cứu trước chủ yếu đề cập đến dạng khái lược chưa vào kiểu, loại hay dạng nhân vật cụ thể Đây lý chúng tơi chọn đề tài Nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh để làm đề tài nghiên cứu luận văn Qua đề tài chúng tơi muốn đóng góp cho độc giả nhìn mẻ, tổng quát hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói riêng văn học tiểu thuyết Việt Nam đượng đại nói chung Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh tượng văn học bật năm gần Mặc dù xuất làng văn từ sớm khoảng năm năm mươi kỷ XX sáng tác đầu tay Nguyễn Xuân Khánh không gây ý giới phê bình độc giả Mãi đến ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa đời tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh gây tiếng vang Tính đến thời điểm này, sáng tác Nguyễn Xuân Khánh có riêng hai Hội thảo - Tọa đàm khoa học uy tín: Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly ngày 21/9/2000 Nhà xuất Phụ nữ kết hợp Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học: Lịch sử văn hóa qua tự nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh Viện văn học tổ chức ngày 15/10/2012 Có thể điểm lược số ý kiến cơng trình nghiên cứu bàn đến sáng tác Nguyễn Xuân Khánh có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài Năm 2000, tác phẩm Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh đời đoạt giải thưởng Hội Nhà văn, Nhà xuất Phụ nữ tổ chức hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly Qua hội thảo xuất nhiều viết, nhiều đánh giá giới nghiên cứu phê bình nước tác phẩm Hồ Quý Ly Châu Diên tham luận tiểu thuyết Hồ Quý Ly khẳng định thành công Nguyễn Xuân Khánh nhiều phương diện, đặc biệt ông nhấn mạnh: “Nói đến cách sáng tạo nhân vật, ta quên công lao Nguyễn Xuân Khánh việc tạo nhân vật Hồ Quý Ly Đó người có nhiều phẩm chất ” Hoàng Quốc Hải “Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly” nhận xét: “Đây tiểu thuyết lịch sử viết nghiêm túc, bám sát sử Văn chương mượt mà, có sức hút, đọc hết 800 trang muốn đọc lại” Nhằm xác định tư tưởng chủ yếu tác phẩm để minh định thể loại, Nguyễn Văn Dân “Mấy xu hướng chủ yếu lịch sử Việt Nam đương đại” (báo Văn nghệ số 11, ngày 12 - 2011) xếp Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh vào tiểu thuyết luận giải Nhà văn Trần Thị Trường có tham luận đọc buổi Hội thảo “Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly” Tác giả đưa nhận xét xác đáng cách xây dựng nhân vật nữ Nguyễn Xuân Khánh: “Mười bốn người phụ nữ, mười bốn số phận, mười bốn tính cách mười bốn lối ứng xử, để có mười bốn kết cục” Theo bà, Nguyễn Xuân Khánh “chiêm ngẫm ý nghĩ cõi thẳm sâu tâm hồn người khác” Về đóng góp tiểu thuyết Hồ Quý Ly cho thể loại tiểu thuyết lịch sử cho văn học nước nhà nói chung, Lại Nguyên Ân có “Hồ Q Ly”( đăng tạp chí Nhà văn số năm 2000) Tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn (ra đời năm 2006) đạt giải thưởng Hội nhà văn cơng chúng đón nhận cách nồng nhiệt Nhà xuất Phụ nữ lại tiếp tục vinh dự nơi xuất tổ chức tọa đàm tác phẩm Nhà văn Nguyên Ngọc đề cao tác phẩm viết: “Mẫu Thượng ngàn: Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt” (bài đăng Tuổi trẻ online số ngày 12/7/2006) Tác giả cho rằng: “Nếu tìm nhân vật cho tiểu thuyết này, hẳn nói nhân vật văn hóa Việt, thực vừa chứa đựng thực, vừa hư ảo, bền chặt xuyên suốt mà lại biến hóa khơn lường, riêng chung, địa mà nhân loại” Trong “Sức quyến rũ Mẫu Thượng ngàn”, Vũ Hà nhận xét cách khái quát tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn: “Là tiểu thuyết văn hóa phong tục Việt Nam thể qua sống người dân làng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” “Mẫu Thượng ngàn tiểu thuyết lịch sử Hà Nội cuối Kỷ XIX” Ngồi ra, ta kể đến tác giả Trần Thị An với nghiên cứu “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn” (đăng Tạp chí Văn học số 6/2007); Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên (qua trao đổi với phóng viên VTC News) với “Mẫu Thượng ngàn: Nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh” Tác giả Quỳnh Châu với viết “Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới”; tác giả Hịa Bình với “Mẫu Thượng ngàn - duyên Nguyễn Xuân Khánh”; tác giả Nguyễn Quang Huy với “Những miền mơ tưởng mẫu tính nữ tính vĩnh Mẫu Thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh Năm 2011, Đội gạo lên chùa mắt bạn đọc, có thành công vang dội nhận quan tâm từ độc nhà phê bình nghiên cứu thời gian xuất chưa lâu nên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu dành cho tác phẩm Chỉ có số đăng báo viết báo điện tử như: “Một cách kiến giải khác lịch sử dân tộc qua Đội gạo lên chùa” (Nguyễn Xuân Khánh) Đỗ Ngọc Yên “Đội gạo lên chùa - tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh” Hòa Ca; “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo” (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh) Mai Anh Tuấn; “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh” Văn Chinh (đăng Văn nghệ số tháng 6/2012) Mặc dù thống kê chúng tơi ý kiến, đánh giá có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài đề tài Nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chưa đầy đủ thấy đề tài có quy mơ rộng, chưa đề cập nhiều Vì vậy, luận văn chọn hướng để tiếp cận với tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi văn khảo sát 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đời, văn nghiệp Nguyễn Xuân Khánh vị trí nhân vật nữ tiểu thuyết tác giả - Chỉ đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - Chỉ nét riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 3.4 Phạm vi văn khảo sát Luận văn khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, song tập trung vào ba tác phẩm sau đây: - Hồ Quý Ly - Mẫu Thượng ngàn - Đội gạo lên chùa Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài Luận văn, q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phối hợp số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Đi sâu phân tích, xem xét phương diện đề tài thể qua ba tác phẩm, từ rút đánh giá nhận định khái quát 4.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Thiết lập xếp vấn đề cách logic, khoa học; xem xét, đánh giá cấu trúc tổng thể chúng 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu tác phẩm Nguyên Xuân Khánh để khái quát thành luận điểm so sánh Nguyễn Xuân khánh với số nhà văn khác để thấy nét chung nét riêng 4.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Tìm hiểu lịch sử, văn hóa giai đoạn mà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh phản ánh; nghiên cứu tài liệu văn hóa làm sở tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Xuân Khánh lí giải thành cơng nhà văn Đóng góp luận văn - Nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh cách toàn diện hệ thống - Là tài liệu tham khảo nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh văn xuôi Việt Nam năm đầu kỷ XXI Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai qua ba chương: Chương1: Nhìn chung nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Nhân vật nữ qua nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chương NHÌN CHUNG VỀ NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Nguyễn Xuân Khánh - gương mặt tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam đại 1.1.1 Cuộc đời, người nhà văn Nguyễn Xuân Khánh có bút danh Đào Nguyễn Ơng sinh năm 1933 quê ngoại - phố Huế (Hà Nội), quê nội nhà văn làng Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, nơi có nghề may (hàng Chợ) tiếng thuộc ngoại ô thành phố Có người cho rằng, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tuổi Nhâm Thân vất vả mệnh Kiếm Phong Kim nên nên nghiệp lớn Ông vốn yêu văn chương từ nhỏ, năm 12 tuổi đọc sách nhiều Mồ côi cha nên tới năm 14 tuổi ông học, học tồn học nhảy cóc chiếu mà ông trở thành bác sĩ không bỏ đội Ngày trẻ, Nguyễn Xuân Khánh đam mê âm nhạc Ông văn nghệ hay đàn hát tưng bừng Ông học hai năm trường Y khoa Hà Nội (1951 -1952) sau lên đường nhập ngũ, tham gia vào lực lượng quân đội Ông phân vào đơn vị pháo binh, đến 1954 dạy văn hóa trường Sĩ quan Lục quân Từ năm 1959, nhà văn trở làm việc tạp chí Văn nghệ quân đội, đến 1966 chuyển làm phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong thường trú miền đất lửa khu Tới năm 1973 ông nghỉ sức kỷ yếu báo ông làm tới năm 1983 Vốn bút có tài tác phẩm như: Rừng sâu, Miền hoang tưởng, Trư cuồng làm ông mang vạ, phải im lặng tiếng suốt 30 năm để làm việc khơng dính dáng tới văn chương Trong thời gian đó, nhờ người em thúc bá dạy nghề may, ơng vợ lập xưởng may áo chằn (bằng vinilông màu đen, bên chăn cũ) bán chợ Giời Ông làm thợ may khoảng năm Dân chợ Giời gọi ông “con phe” Áo bludông vợ chồng “con phe” thường 81 kiếp - nghiệp, mà hữu hình hơn, thiêng liêng đôi bầu vú bà Ngát Ơng ta “mừng đến phát khóc, ơm lấy vợ nói: bà sinh lại tơi lần thứ hai” [36, 307] Trong sống, hình ảnh bầu vú người đàn bà trở nên quen thuộc với Đó khơng nguồn sữa tuyệt vời nuôi sống đứa trẻ sơ sinh mà biểu tượng cho sinh tồn nhân loại Ở tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh lặp lặp lại nhiều lần hình ảnh bầu vú nhân vật nữ, từ hình ảnh “chum chúm núm cau” gái độ dậy đến cặp vú “ấm giỏ” bà, cô trưởng thành bà nạ dịng Tác giả dùng ngơn từ đẹp để miêu tả vẻ đẹp tự nhiên phồn thực Đây phải vẻ đẹp mang tính Mẫu Nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh không miểu tả với vẻ đẹp tự nhiên vốn có mà họ cịn ẩn chứa vẻ đẹp khác, họ chỗ dựa tinh thần thể chất người đàn ông 3.3.2 Khắc họa gắn kết tính dục người nam người nữ Nếu người tiểu thuyết 1945 - 1975 nhìn nhận chủ yếu phương diện cơng dân, trách nhiệm với cộng đồng người tiểu thuyết sau 1975, đặc biệt sau đổi nhận thức đầy đủ, toàn vẹn sâu sắc Đó người cá nhân, người đời thường tồn mối quan hệ với xã hội, với tự nhiên với - quan hệ mà trước hoàn cảnh thời chiến khơng ý cách đích đáng Nhà văn đặt người nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp, nhìn nhận người tổng hịa mặt đối lập: sáng - tối, thiện - ác, cao - thấp hèn, Con người với ham muốn, dục vọng, chí tình dục khơng cịn vấn đề cấm kị văn học Tiểu thuyết sau đổi mới, tiểu thuyết năm đầu kỷ XXI yếu tố tình dục xuất dày đặc Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh khơng nằm ngồi phạm vi Trong ba tiểu thuyết ông xuất nhiều câu 82 chuyện tình yêu, tình dục người đàn bà Việt Nguyễn Xuân Khánh dành trang văn hay để miêu tả vẻ đẹp tính dục nhân vật nữ lại không tạo dung tục tâm thức người đọc Viết chuyện tình dục người xem vấn đề nhạy cảm viết khơng khéo bị hiểu sang chuyện miêu tả tục tĩu Mẫu Thượng ngàn không gợi cho người đọc cảm giác sâu xa vấn đề cách lý giải sức sống văn hóa Việt Một vấn đề hóc búa sinh động tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh câu chuyện tiếp biến, giao lưu văn hóa Đơng Tây miêu tả xung quanh vấn đề tính dục Ở đây, tính dục mang vẻ đẹp lên hương lan tỏa Lấy nhân vật Phiplippe làm nhân vật để minh họa, Nguyễn Xuân Khánh khai thác vấn đề cách tinh tế thuyết phục Philippe người lĩnh, khôn khéo cách ứng xử thông minh việc hoạch định công việc Ân với người đàn bà xứ Đông Dương, ông khao khát hưởng niềm hoan lạc trọn vẹn Mùi mang lại cho Philippe cảm giác Trong khoảng thời gian quan hệ với cô Mùi, Philippe phân biệt nhiều điều tinh vi “ Đầu tiên nhắm mắt lại để khoan khối hít hà tiếp nhận mùi hăng hắc ngầy ngậy từ người Mùi tỏa Da thịt Mùi thơm Mớ tóc dài ngan ngát hắc Hố nách Mùi ngầy ngậy Vú Mùi lại thơm Bụng Mùi tổng hợp mùi vị đó, thêm vào ngai ngái nồng nàn, mời gọi âu yếm Hắn lim dim mắt để ngai ngái bị dần mũi, kích thích vùng não tối mị gọi chúng thức dậy” [36, 383] Nhưng lúc mà tưởng chiếm đoạt Mùi người đàn bà tất vẻ đẹp đàn bà Cổ Đình lúc cảm nhận kỳ lạ khác Chính lúc khối cảm dâng lên đỉnh lúc “toàn thân nàng đóa hoa đêm, tỏa hương, thứ hương kỳ lạ mà trước cảm thấy mơ hồ, không xác định 83 Lúc mùi hương dậy, ngút ngát, sực nức, thứ hương vừa thơm hăng hắc, vừa ngai ngái nồng nàn, thứ hương chẳng thấy loài hoa ngây ngất dễ chịu Khơng biết có phải hương thật ảo Khơng biết có phải thứ hương hoang tưởng mà ảo giác tạo nên Hắn ngẫm nghĩ: thứ hương tình phương Đông” [36, 384] Vẻ đẹp bà Ba Váy đêm “trải ổ” với anh Đinh Công Phác miêu tả trạng thái thăng hoa tình yêu người có đồng tình thần linh “Mùa trăng, mùa “trải ổ” năm ấy, ổ rơm thơm phức, Phác lần trông thấy đôi mắt đẫm trăng vừa long lanh vừa háo hức Váy Cô gái mũm mĩm có dạy bảo đâu Sao mà cô đằm thắm đến thế, mà ngào đến Trăng khuya, sương khuya xóa nhòa ranh giới Trăng mùa “trải ổ” trùm áo khoác hoan lạc lên người họ, dạy cho họ vũ điệu tình yêu” [36, 60] Trong đêm tình hoan lạc bà ba Pháo ông hộ Hiếu, vẻ đẹp phồn thực người đàn bà Cổ Đình tơ vẽ hình ảnh tuyệt vời “Đêm trăng giàn giụa chùa đổ Ánh trăng đêm làm cho đôi mắt xếch Hộ Pháp dịu bớt Ánh trăng làm mắt chị ba Pháo long lanh Ánh trăng làm thân hình chị biến thành ngọc, thành ngà Đôi vú trắng Chị ba Pháo cầm tay ông, dẫn dắt ơng vào cõi mê hồn mà ơng chẳng biết tới Ơng nâng niu ngực ngọc ngà mà ông thấy chị điên rồ; ấy, ông, chúng vơ hồn Cịn lúc này, ánh trăng đơi mắt chị đem lại hồn sống động cho chúng Ôi! Sao mà mĩ miều Ông phù thủy gầy còm bò bụng người đàn bà vừa ơn nghĩa vừa đa tình Hai sinh linh cơi cút cõi đời ngẫu nhiên lại phối kết với Nỗi cô đơn kiệt biến họ trở thành kẻ hiến dâng không tiếc Cho hết nhận hết Một tình kỳ diệu khơng dễ xảy đời Sau phút giây bồng bềnh lang thang nhau, người đàn ơng khóc bụng người đàn bà Những giọt nước 84 mắt ướt đầm đôi vú Người đàn bà biết ơn Và người đàn ơng biết ơn Biết ơn họ chẳng cịn cơi cút Biết ơn hiến dâng”[36, 235] Những đoạn tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn viết chuyện ân Nguyễn Xuân Khánh dành nhiều công sức nhằm lột tả cho huyền bí thân thể tâm hồn người đàn bà Cổ Đình, Mùi Đội gạo lên chùa không viết đời sống tâm linh người dân làng Sọ mà thơng qua tác giả miêu tả cách chi tiết, sinh động câu chuyện tình u đơi lứa Họ gái mười tám đơi mươi với tình u e ấp đầu đời, người phụ nữ trải qua lần dang dở ln khát khao cháy bỏng tình u đích thực Tiểu thuyết viết chuyện tình mang màu sắc nhục cảm có từ sớm Khơng đơn việc kể ra, miêu tả lại cảm giác tình mà bày tỏ trải nghiệm người trước bí mật thân Nguyễn Xuân Khánh trình bày vấn đề tình dục tác phẩm cách khác thường Thật khó tin chủ nhân trang viết mượt mà, đậm đà tình yêu tuổi “xưa hiếm” Chứng kiến trường thiên viết tuổi thất thập, người đọc thực kinh ngạc đam mê, cần mẫn Nguyễn Xuân Khánh Đó tinh hoa, tâm huyết ông, suy tư tự nghiệm đời sống lịch sử cá nhân ông Sự kết nối khứ, qua trí tưởng tượng đầy chất lãng mạn nhà văn sợi dây bền vững níu giữ người đọc tìm đến Nguyễn Xuân Khánh để đồng cảm, sẻ chia để “bị chinh phục” Có thể nói, “thân phận nhà văn Nguyễn Xn Khánh cịn nhiều góc khuất, ví ơng gốc mai già, mươi năm chìm khuất bật lên rừng rực nở hoa hắt lên văn đàn ánh trắng tinh khiết ngan ngát hương thơm”[9] 85 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Việt Nam đời muộn sớm đạt thành tựu bật Ngay từ năm 30 kỷ XX, tiểu thuyết Việt Nam có bước phát triển đột biến đánh dấu sáng tác Tự lực văn đoàn Từ sau 1945, đất nước phải trải qua 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc nên thực kháng chiến đề tài chủ yếu văn học Khoảng 10 năm đầu sau giải phóng (1975 -1985), văn học vận động theo qn tính cũ tạo nên “khoảng chân khơng văn học” (Nguyên Ngọc) “lệch pha” giũa người cầm bút công chúng Đai hội Đảng lần thứ VI trở thành mốc có ý nghĩa văn học Đại hội tạo tiền đề cho văn học Việt Nam bước sang thời kỳ mới, đem lại khởi sắc cho tất thể loại Đối với tiểu thuyết, thể loại ln nhìn người góc độ đời tư đổi ý thức nghệ thuật điều vô quan trọng Xuất phát từ cảm hứng mới, tiểu thuyết thời kỳ có thay đổi nội dung phương diện nghệ thuật Từ chỗ lấy kiện làm đối tượng hàng đầu để miêu tả thực xã hội, tiểu thuyết hướng vào tâm hồn, tính cách số phận người để soi chiếu trở lại lịch sử xã hội Văn học từ 1985 tập trung phản ánh số phận cá nhân, người đời tư thông qua mối quan hệ họ cộng đồng Sự chi phối kinh tế thị trường, sức mạnh đồng tiền làm băng hoại đạo đức, tác động sâu sắc đến lĩnh vực, mối quan hệ gia đình xã hội Vì người nghệ sĩ cần có nhãn quan tinh tường tâm sáng để nhận thức thực tại, thấu hiểu thực chất sống Tiểu thuyết thể loại đáp ứng yêu cầu truyền tải vấn đề nóng bỏng, nhức nhối xã hội nhìn bao quát, tổng thể Vì giai đoạn tiểu thuyết quay trở lại chiếm vị trí số với nhiều tác phẩm thức tỉnh người đọc, đưa người đọc khỏi lối mòn cũ tư Thời xa vắng (Lê Lựu), Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Bến không chồng (Dương Hướng), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) 86 Nguyễn Xuân Khánh tượng đặc biệt hàng ngũ nhà tiểu thuyết đương đại Việt Nam Ông sinh ra, lớn lên Hà Nội sớm gia nhập làng văn từ năm năm mươi kỷ trước, chưa đầy ba mươi tuổi Những sóng gió nghề nghiệp khiến cho độc giả có lúc lãng qn tên ơng thân ơng chìm đắm bao bộn bề lo toan sống Nhưng tình yêu văn chương khát khao cống hiến lửa nhỏ âm thầm cháy tim ông Nguyễn Xuân Khánh sinh tử với nghiệp cầm bút, dù sống gặp nhiều thăng trầm ông sống với dun nợ chọn Văn xi Việt Nam sau 1975 nói chung, tiểu thuyết nói riêng tiến trình phát triển văn học đạt nhiều thành tựu Nguyễn Xn Khánh đóng góp tài cơng sức vào thành tựu nghiệp văn chương không đồ sộ lại ghi dấu ấn mạnh mẽ với ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Mặc dù ngồi bảy mươi tuổi, nói người xưa tuổi “cổ lai hi” nhà văn đăng đàn cách đầy thuyết phục Ba tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh giới thiệu đến công chúng trọn vẹn thập kỉ, có ảnh hưởng đến đời sống văn học dân tộc tạo dấu ấn sâu đậm lịng bạn đọc kiến thức sâu rộng lịng ln tha thiết nhà văn với vấn đề văn hóa, quốc gia, dân tộc Thành công tác phẩm không mang lại vinh dự cho thân tác giả mà cịn góp phần làm cho đời sống văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI thêm khởi sắc Thành cơng nhiều mặt nói đáng ghi nhận ba tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh phương diện xây dựng nhân vật, đặc biệt hình tượng người phụ nữ Họ người phụ nữ, người đàn bà Việt đẹp mộc mạc, tinh khiết tràn đầy sức sống Gần 50 nhân vật nữ ba tác phẩm tác giả cho song hành bao biến cố lịch sử xã hội Việt Nam Dù khắc họa nhân vật phương diện Nguyễn Xuân Khánh khai thác yếu tố cốt cội nguồn văn hóa Việt, Mẫu tính 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn”, Nghiên cứu văn học (6) Lại Nguyên Ân, “Tiểu thuyết lịch sử”, http://www.vietnamnet Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2000), “Hồ Quý Ly, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Thể thao văn hóa Lại Nguyên Ân (tái bản, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoài Anh (2006), “Tiểu thuyết lịch sử cần phải dựa thực tế”, http://vietbao.vn Nguyễn Thị Thanh Bình (13/2/2007), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh : Về từ Miền hoang tưởng”, cand.com Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát”, Nghiên cứu văn học (2), tr.49 - 54 Văn Chinh, “Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa”, Vietbao.com 10 Châu Diên ( 2006), “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, Tuổi trẻ chủ nhật ngày 16/7/2006 11 Đoàn Ánh Dương (2012), “Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa - lịch sử”, http://www.qdnd.vn 12 Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học (9) 13 Đoàn Ánh Dương (2011), “Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ (27), tr.16 88 14 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Văn học (số 2), tr 17 - 19 15 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2001), “ Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết”, Văn nghệ quân đội (2),tr.101 - 105 19 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới”, Văn nghệ quân đội (3), tr.99 – 104 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Đức (2011), “Về loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn nghệ quân đội (721), tr 83 22 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Văn Đức (viết chung) ( 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 24 Thu Hà (2011), “Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa”, Tuổi trẻ (ngày 21/6/2011) 25 Nguyễn Việt Hà (2011), “Rộng hẹp tiểu thuyết”, Văn nghệ quân đội (728) 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu ( 2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 89 28 Hồng Thị Thúy Hịa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 29 Hoàng Mạnh Hùng (2003), “Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết, sử thi Việt Nam 1945 -1975”, Văn học (2) 30 Nguyễn Quang Huy, “Những miền mơ tưởng Mẫu tính Nữ tính vĩnh Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (Một tiếp cận từ lí thuyết Cổ mẫu)” 31 Thu Huyền (2006), “Nguyễn Xuân Khánh: Với nhà văn trải nghiệm phí”, Văn nghệ trẻ (30) 32 Vũ Ngọc Khánh (2008), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Kha (206), “Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 - 2000”, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 34 Nguyễn Xuân Khánh (2011), “Tôi viết tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nào?”, Văn nghệ quân đội (729), tr.95 35 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ 36 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ 37 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ 38 Nguyễn Xuân Khánh, “Nghề văn thật hấp dẫn” ,http://www.nhandan.com 39 Nguyễn Xuân Khánh (2001), “Về nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Văn nghệ (138) 40 Nguyễn Xuân Khánh (2001), “Vài suy ngẫm nghề văn”, Văn nghệ (39) 41 Ma Văn Kháng (1998), “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống”, Văn nghệ quân đội (11) 42 Trịnh Thị Lan (2012), “Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh”, Văn hóa Nghệ An 90 43 Phong Lê (1989), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Phong Lê (2005), Văn học Việt Nam đại - chân dung tiêu biểu, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2001 47 Nguyễn Văn Long (2006), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 48 MB Khrachenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb ĐHSP 51 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2001), “Vài nét ngôn ngữ thân thể văn xuôi đương đại”, Văn nghệ Quân đội (718), tr 110 - 112 52 Hoài Nam (2011), “Đội gạo lên chùa - Trong chùa ngồi chùa”, Văn nghệ qn đội (732), tr.107 53 Ngơ Thị Quỳnh Nga (2009), “Điểm nhìn văn hóa tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 38 (1B - 2009), tr 57 - 62 54 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học (2) 91 55 Đỗ Hải Ninh (2009), “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, tapchivanhoc.com 56 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn 1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Khánh Phương (2011), “Kể chuyện Nguyễn Xuân Khánh”, Sông Hương, (272) 59 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2006), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2009), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX”, Nghiên cứu văn học,(2) 63 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 64 Bùi Việt Thắng (2002), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội 65 Nguyễn Quang Thân (2011), “Tiểu thuyết lịch sử: Nơi ln có nhìn nhận trái chiều”, Văn nghệ qn đội (11) 66 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Linh Thoại (2000), “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: đưa người Việt đến gần với sử Việt” Tuổi trẻ (28) 68 Lưu Khánh Thơ (2005), “Từ quan niệm thơ đến lý luận tiểu thuyết - bước tiến đường đại hóa văn học dân tộc”, Nghiên cứu văn học (4) 92 69 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 70 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 71 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học (11) 72 Đỗ Lai Thúy ( Biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo” (Đọc Đội gạo lên chùa), Nhà văn (8) 74 Nguyễn Thị Hải Vân (2006), Những đổi văn học Việt Nam sau năm 1975 ĐH Quy Nhơn 75 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 76 Nhiều tác giả (2002), “Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Văn nghệ (41) 77 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 78 Đinh Công Vĩ (2000), “Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, đọc Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 79 Đỗ Ngọc Yên (2000), “Hồ Quý Ly, cách tân hay bạo chúa”, Sông Hương (10) 80 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết ( Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội ... văn nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đời, văn nghiệp Nguyễn Xuân Khánh vị trí nhân vật nữ tiểu thuyết tác giả - Chỉ đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn. .. Nhìn chung nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Nhân vật nữ qua nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chương... tuổi Nguyễn Xuân Khánh - nhà tiểu thuyết đương đại hàng đầu văn học Việt Nam 1.2 Nhân vật nữ - loại nhân vật bật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 1.2.1 Khái quát giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân

Ngày đăng: 20/07/2015, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1

  • NHÌN CHUNG VỀ NHÂN VẬT NỮ

  • TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH

    • 1.1. Nguyễn Xuân Khánh - gương mặt tiểu thuyết tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại

    • 1.1.1. Cuộc đời, con người nhà văn

    • Chương 2

    • NHÂN VẬT NỮ QUA CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT

    • CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH

      • 2.1. Khái niệm cái nhìn nghệ thuật và cái nhìn nghệ thuật về con người của Nguyễn Xuân Khánh

        • 2.1.1. Khái niệm cái nhìn nghệ thuật

        • 2.2.2. Nhân vật nữ với số phận đau khổ và tâm hồn nhân từ, bao dung

        • 2.2.3. Nhân vật nữ với sức sống mãnh liệt, không thể khuất phục

        • 2.3. Mẫu Thượng ngàn – hệ nhân vật nữ nổi bật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh

        • Chương 3

        • NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ

        • TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH

          • 3.1. Khắc họa nhân vật nữ qua ngôn ngữ, ngoại hình và hình ảnh thiên nhiên

            • 3.1.1. Khắc họa bằng/ qua ngôn ngữ

            • 3.1.2. Khắc họa ngoại hình

            • 3.1.3. Khắc họa bằng/ qua các hình ảnh thiên nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan