Nghiên cứu, xác định hàm lượng vitamin trong rau quả thông dụng huyện châu phú an giang bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

92 803 2
Nghiên cứu, xác định hàm lượng vitamin trong rau quả thông dụng huyện châu phú   an giang bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CHÂU TRẦN TÂN QUỐC NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VITAMIN C TRONG RAU QUẢ THÔNG DỤNG HUYỆN CHÂU PHÚ – AN GIANG BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO ( HPLC) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Nghệ An - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CHÂU TRẦN TÂN QUỐC NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VITAMIN C TRONG RAU QUẢ THÔNG DỤNG HUYỆN CHÂU PHÚ – AN GIANG BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO ( HPLC) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC CHUYÊN NGHÀNH : HÓA PHÂN TÍCH Mã số : 60440118 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS.NGUYỄN KHẮC NGHĨA Nghệ An -2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn này đƣợc hoàn thành tại phòng thí nghiệm Hóa Phân Tích – Khoa Hóa, Trƣờng Đại học Vinh và Trung Tâm Kỹ Thuật Thí Nghiệm và Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Tỉnh Đồng Tháp Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến : Thầy PGS.TS.Nguyễn Khắc Nghĩa đã giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn . Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Khoa Hóa, cùng các thầy giáo, cô giáo, cán bộ phòng Thí Nghiệm đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn tất cả những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Vinh,  Ngƣời thực hiện Châu Trần Tân Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 : TỔNG QUAN 4 1.1. Giới thiệu về Vitamin 4 1.1.1. Lƣợc sử về vitamin [11] 4 1.1.2 Khái niệm về vitamin 6 1.1.3 Đặc điểm chung và phân loại 6 1.1.3.1 Đặc điểm chung 6 1.1.3.2 Phân loại 7 1.1.4 Vai trò của vitamin [6] 8 1.2 Vitamin C (Axit ascorbic) 10 1.2.1 Lƣợc sử về vitamin C 10 1.2.2 Danh pháp Vitamin C 11 1.2.3 Phân loại vitamin C 12 1.2.4 Cấu tạo của vitamin C 12 1.2.5 Nguồn gc 13 1.2.5.1 Nguồn gc từ thực vật [3] 13 1.2.5.2 Nguồn gc từ động vật [15] 15 1.2.6 Vai trò của Vitamin C trong cơ thể 16 1.2.7 Nhu cầu về vitamin C [3] 17 1.2.7.1 Thiếu vitamin C 18 1.2.7.2 Thừa vitamin C 19 1.3 Giới thiệu các đi tƣợng nghiên cứu 20 13.1 Cam sành 20 1.3.1.1 Giới thiệu chung về cam sành 20 1.3.1.2 Giá trị dinh dƣỡng cam sành 20 1.3.2 Quýt 21 1.3.2.1 Giới thiệu chung về quýt 21 1.3.2.2 Giá trị dinh dƣỡng quýt 21 1.3.3 Cải xanh 22 1.3.3.1 Giới thiệu chung cải xanh 22 1.3.3.2 Giá trị dinh dƣỡng cải xanh 22 1.3.4 Cà chua 23 1.3.4.1 Giới thiệu chung về cà chua 24 1.3.4.2 Giá trị dinh dƣỡng quả cà chua 24 1.4 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC [5,10] 24 1.4.1 Giới thiệu về phƣơng pháp sắc kỷ lỏng hiệu năng cao (HPLC) 24 1.4.1.1 Cơ sở lý thuyết 24 1.4.1.2 Nguyên tắc của quá trình sắc ký trong cột 25 1.4.1.3 Phân loại sắc ký và ứng dụng 26 1.4.1.4 Các đại lƣợng đặc trƣng của sắc ký đồ 27 1.4.1.4.1 Thời gian lƣu : Retention time (Rt) 27 1.4.1.4.2 Hệ s dung lƣợng k’ 28 1.4.1.4.3 Độ chọn lọc  28 1.4.1.4.4 S đĩa lý thuyết N 29 1.4.1.4.5 Độ phân giải R (Resolution) 29 1.4.1.4.6 Hệ s phân b 30 1.4.2 Hệ thng HPLC 30 1.4.2.1 Bình chứa pha động 31 1.4.2.2 Bộ khử khí (degasse) 31 1.4.2.3 Bơm ( pump) 31 1.4.2.4 Bộ phận tiêm mẫu (injection) 32 1.4.2.5 Bộ phận ghi tín hiệu 32 1.4.2.6 In kết quả 33 1.4.2.7 Chọn điều kiện sắc ký 33 1.4.2.7.1 Lựa chọn pha tĩnh 33 1.4.2.7.2 Lựa chọn pha động 34 1.4.3 Tiến hành đo sắc ký 35 1.4.3.1 Chuẩn bị dụng cụ và máy móc 35 1.4.3.2 Chuẩn bị dung môi pha động : 36 1.4.3.3 Chuẩn bị dung môi pha động : 36 1.4.3.4 Cách đo HPLC 37 1.5 Định lƣợng bằng phƣơng pháp (HPLC) 37 1.5.1 Các bƣớc định lƣợng bằng phƣơng pháp HPLC 37 1.5.1.1 Lấy mẩu thử 37 1.5.1.2 Tiến hành đo sắc ký 38 1.5.1.3 Đo tín hiệu detector 39 1.5.2 Các phƣơng pháp định lƣợng 39 1.5.2.1 Phƣơng pháp chuẩn ngoại (Externals Standard) 39 1.5.2.2 Phƣơng pháp chuẩn nội ( Internals Standard) 41 1.5.2.3 Phƣơng pháp thêm chuẩn 44 1.5.2.4 Kỹ thuật đƣờng chuẩn thêm chuẩn 45 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 46 2.1 Trang thiết bị và hóa chất 46 2.1.1 Thiết bị 46 2.1.2 Dụng cụ 47 2.1.3 Hóa chất 47 2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu. 47 2.3 Nguyên tắc xử lý mẫu [7] 47 2.4 Các sơ đồ xử lý mẫu xác định vitamin C 48 2.5 Chuẩn bị dung dịch chuẩn cho phép đo HPLC 51 2.6 Cài đặt các thông s đo. 51 2.7 Quy trình đo trên máy HPLC. 52 2.8 Phƣơng pháp khảo sát đánh giá. 52 2.8.1 Khảo sát giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn xác định (LOQ) của phƣơng pháp 52 2.8.2 Khảo sát độ lặp lại 52 2.8.3 Xác định hiệu suất thu hồi 53 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Xác định phƣơng trình đƣờng chuẩn 54 3.2 Độ lặp lại : 57 3.2.1 Độ lặp lại theo chuẩn : 57 3.2.2 Độ lặp lại theo mẫu cà chua chín : 57 3.2.3 Độ lặp lại theo mẫu cà chua xanh : 58 3.2.3 Độ lặp lại theo mẫu cam : 59 3.2.4 Độ lặp lại theo mẫu quýt : 59 3.2.5 Độ lặp lại theo mẫu cải xanh : 60 3.2.6 Độ lặp lại theo mẫu cải thìa : 60 3.3 Độ tái lặp : 61 3.3.1 Độ tái lặp theo chuẩn : 61 3.3.2 Độ tái lặp theo mẫu cà chua chín : 62 3.3.3 Độ tái lặp theo mẫu cà chua xanh : 63 3.3.4 Độ tái lặp theo mẫu cam : 63 3.3.5 Độ tái lặp theo mẫu quýt : 64 3.3.6 Độ tái lặp theo mẫu cải xanh : 65 3.3.7 Độ tái lặp theo mẫu cải thìa : 66 3.4 Xác định độ thu hồi : 67 3.4.1 Độ thu hồi theo mẫu cà chua chín : 67 3.4.2 Độ thu hồi theo mẫu cà chua xanh : 68 3.4.3 Độ thu hồi theo mẫu cam 68 3.4.4 Độ thu hồi theo mẫu quýt : 69 3.4.5 Độ thu hồi theo mẫu cải xanh 70 3.4.6 Độ thu hồi theo mẫu cải thìa 70 3.5 Xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp phân tích 71 3.5.1 Giới hạn phát hiện (LOD) 71 3.5.2 Giới hạn định lƣợng LOQ 72 3.6 Các sắc đồ của phép đo HPLC 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Tài Liệu Tiếng Việt 78 Tài Liệu Tiếng Anh 79 Trang Web 79 DANH MỤC BẢNG vitamin C  14 vitamin C có t 15 vitamin  18 xanh 23  54  57  58  58  59  59  60  61  61  62  62 B  62  63  06/06/2014 - 10/06/2014 63 6/2014) 64  11/06/2014 - 24/06/2014 64  65  65  66  66  66  67  67  67  68  68   68  69  69  69  70  70  thìa (08/07/2014) 70  71   71  72  73 [...]... phƣơng pháp : sắc ký giấy, cực phổ, trắc quang, hóa học, sắc ký lỏng hiệu năng cao .Trong đó phƣơng pháp HPLC tỏ ra có nhiều ƣu việt hơn cả Xuất phát từ tình hình thực tế trên tôi đã lựa chon đề tài : Nghiên cứu, xác định hàm lƣợng vitamin C trong một số rau quả thông dụng huyện Châu Phú An Giang bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) làm luận văn tốt nghiệp 3 Để thực hiện đề tài này... định lƣợng (LOQ) trên thiết bị - Khảo sát qui trình tách, chiết tối ƣu cho một số mẫu rau quả tƣơi - Khảo sát khoảng tuyến tính và tìm giá trị giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lƣợng (LOQ) trên nền mẫu - Đánh giá hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp - Xác định độ lặp lại và độ tái lập trên một số mẫu rau quả tƣơi - Ứng dụng kết quả nghiên cứu xác định hàm lƣợng vitamin C trên một số mẫu rau. .. tryptophan), tuy vậy các phản ứng này không đủ cung cấp cho nhu cầu của cơ thể 1.1.3.2 Phân loại Dựa vào cơ sở sinh lý và hoá học, vitamin đƣợc phân chia thành 2 nhóm lớn là : vitamin hòa tan trong nƣớc và vitamin hòa tan trong chất béo (dầu) - Vitamin hòa tan trong nƣớc :  Vitamin B1 (Titamin)  Vitamin B2 (Riboflavin)  Vitamin B6 (Piridoxin)  Vitamin B3 (Axit pantoneic)  Vitamin B12 (Xiancobalamin)... này tăng lên cao khi đối diện với tình trạng stress Vitamin C hiện diện nhiều nhất trong gan, và ít nhất là ở cơ Vitamin C có mặt trong sữa mẹ và hàm lƣợng ít hơn trong sữa bò tƣơi.Với sữa tiệt trùng chỉ chứa 1 lƣợng rất ít vitamin C Tất cả vitamin C thừa sẽ đƣợc bài tiết qua nƣớc tiểu Hàm lƣợng vitamin C trong một số loại động vật ghi trong bảng 1.2 Bảng 1 2: Hàm lƣợng vitamin C có trong một số... (Axit pantoneic)  Vitamin B12 (Xiancobalamin)  Vitamin B13 (Axit orotic)  Vitamin PP (Axit nicotinic)  Vitamin P (Bioflavonoit)  Vitamin C (Axit ascorbic) - Vitamin hòa tan trong chất béo (dầu) :  Vitamin A và caroten 8  Vitamin D (Canxiferol)  Vitamin E (Tocoferol)  Vitamin K (Koagulation)  Vitamin Q 1.1.4 Vai trò của vitamin [6] Vitamin rất quan trọng đối với sức khỏe con ngƣời Chúng không... 100 mg vitamin C/ngày) và 0,10,2 mg/100 ml (nếu ăn dƣới 10mg vitamin C/ngày) Nếu 100 mg ( hoặc có thể hơn) vitamin C đƣợc hấp thu thì vitamin C trong máu tăng rất cao, lƣợng thừa sẽ đƣợc tế bào các mô nhận về hoặc thải qua nƣớc tiểu Trong cơ thể, hàm lƣợng vitamin C cao nhất ở mô tuyến yên, tuyến thƣợng thận (cao gấp 50 lần trong máu) Các mô khác nhƣ mắt, não, thận, phổi, gan thì vitamin C cũng cao gấp... cuộc sống mà còn có tác dụng ngăn ngừa và phòng bệnh Do vậy, biết đƣợc tác dụng của vitamin đối với cơ thể, chúng ta sẽ dễ dàng biết đƣợc mình đang cần bổ sung loại vitamin nào Nhóm tan trong nƣớc :  Vitamin B1: vitamin B1 có tác dụng làm giảm viêm thần kinh và giảm đau Kích thích gan bài tiết chất độc làm giảm phản ứng viêm của da Do vậy, B1 đƣơc sử dụng trong các trƣờng hợp chàm, zona, herpers, vảy... 16: c đ m u c i th 76 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ A Sơ đồ xử lí chất chuẩn ………………………………………………… 48 B Sơ đồ xử lí mẫu cam sành ,quýt ,cà chua……………………………… 49 C Sơ đồ xử lí các loại rau cải……………………………………………….50 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT HPLC MeOH RSD Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography) Methanol Độ lệch chuẩn tƣơng đối (Relative standard deviation) STT Số thứ tự... thiết Vitamin C có trong rau quả tƣơi là nguồn “dƣợc phẩm” tốt nhất Trƣớc hết là tạo cho ta cảm giác ngon miệng chứ không tạo tâm lý phải uống thuốc Song ƣu điểm nổi bật là vitamin C trong rau quả ở dạng phức hợp với các pectin và flavonoid - là những hợp chất vừa có tác dụng bảo vệ, vừa ổn định đƣợc hoạt tính của vitamin C Trong phức hợp với pectin, do có khối lƣợng phân tử rất cao nên vitamin. .. có 10 màu xanh đậm Thiếu vitamin A gây hiện tƣợng tăng sừng da, khô mắt, quáng gà lúc xẩm tối  Vitamin D: có chức năng sinh học là duy trì nồng độ canxi và phốt pho bình thƣờng trong huyết tƣơng bằng cách tăng hiệu quả hấp thụ các chất khoáng từ khẩu phần ăn ở ruột non và tăng huy động canxi, phốt pho từ xƣơng và máu Vitamin D có nhiều trong gan cá, bơ, sữa, trứng…thiếu vitamin D sẽ gây còi xƣơng . CHÂU TRẦN TÂN QUỐC NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VITAMIN C TRONG RAU QUẢ THÔNG DỤNG HUYỆN CHÂU PHÚ – AN GIANG BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO ( HPLC) . Nghệ An - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CHÂU TRẦN TÂN QUỐC NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VITAMIN C TRONG RAU QUẢ THÔNG DỤNG HUYỆN CHÂU PHÚ – AN GIANG. cứu, xác định hàm lƣợng vitamin C trong một s rau quả thông dụng huyện Châu Phú - An Giang bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) làm luận văn tt nghiệp . 3 Để thực hiện đề tài

Ngày đăng: 20/07/2015, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan