Nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở trường trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tinh thanh hóa

144 268 0
Nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở trường trung học cơ sở thị xã sầm sơn, tinh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN LỘC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN LỘC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Minh Hùng NGHỆ AN - 2014 LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, cấp lãnh đạo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: Ban Giám hiệu Phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Vinh; thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập viết luận văn; Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Minh Hùng, Người Thầy, Người hướng dẫn khoa học nhiệt tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cám ơn: Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Các đồng chí CBQL, GV trường THCS địa bàn thị xã Sầm Sơn; Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên khuyến khích tơi học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong dẫn, góp ý chân thành thầy giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Vinh, tháng năm 2014 Tác giả Lê Văn Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những tư tưởng, quan điểm dạy học quản lý CLDH giới 1.1.2 Tư tưởng, quan điểm giáo dục quản lý giáo dục Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Dạy học 10 1.2.2 Chất lượng chất lượng dạy học trường THCS 12 1.2.3 Quản lý quản lý chất lượng dạy học trường THCS ……… …… 16 1.2.4 Hiệu hiệu quản lý chất lượng dạy học trường THCS 19 1.2.5 Biện pháp biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường THCS 20 1.3 Các yếu tô đảm bảo, dánh giá chất lượng dạy học ở trường THCS 21 1.3.1 Các yếu tố đảm bảo chất lượng dạy học trường THCS 21 1.3.2 Đánh giá chất lượng dạy học trường THCS 24 1.4 Quản lý CLDH trường THCS của Phòng GD&ĐT 25 1.4.1 Mục tiêu quản lý chất lượng dạy học trường THCS của Phòng GD&ĐT 25 1.4.2 Nội dung quản lý chất lượng dạy học trường THCS của Phòng GD&ĐT 25 1.4.3 Phương pháp quản lý chất lượng dạy học trường THCS của Phòng GD&ĐT 27 1.4.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường THCS……………………………………………………… 28 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 32 2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội phát triển giáo dục địa phương 32 2.1.1 Một số nét điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị xã Sầm Sơn 32 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội giáo dục thị Sầm Sơn……… ………… 33 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến giáo dục thị xã Sầm Sơn….……………………… ………………………… 34 2.2 Kết Giáo dục Đào tạo thị xã Sầm Sơn …………………… 36 2.2.1 Thực trạng Giáo dục Đào tạo thị xã Sầm Sơn …… ……………… 36 2.2.2 Dự báo quy mô phát triển …………………………………………… 39 2.2.2.1 Qui mô phát triển dân số ……………………………………… 39 2.2.2.2 Qui mô phát triển học sinh nhu cầu ngồn nhân lực …………… 39 2.2.3 Thực trạng Giáo dục Đào tạo cấp THCS thị xã Sầm Sơn …… 40 2.2.4 Mợt số nét Phịng GD&ĐT thị xã Sầm Sơn 43 2.2.5 Thực trạng chất lượng dạy học trường THCS thị xã Sầm Sơn 44 2.3 Thực trạng biện pháp quản lý CLDH của phòng Giáo dục Đào tạo trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 48 2.3.1 Thực trạng nhận thức của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT hiệu trưởng trường THCS thị xã Sầm Sơn biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT trường THCS 48 2.3.2 Thực trạng thực biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 53 2.3.2.1 Thực trạng số lượng biện pháp quản lý CLDH Phòng GD&ĐT thực công tác quản lý CLDH trường THCS thị xã Sầm Sơn Tỉnh Thanh Hóa……………………………………………53 2.3.2.2 Thực trạng chất lượng thực biện quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT trường THCS thị xã Sầm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa………… 58 2.4 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý dạy học của Phòng GD&ĐT trường THCS thị xã Sầm Sơn 74 Kết luận chương 76 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS CỦA PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp: 77 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 77 3.1.2 Nguyên tắc hệ thống 77 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 77 3.1.4 Nguyên tắc khả thi, hiệu 77 3.2 Các biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS Phòng GD&ĐT thị xã Sầm Sơn……………………………………… …………… 77 3.2.1 Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng dạy học trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố mợt cách khoa học………………………… 78 3.2.2 Tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá đảm bảo chất lượng………………………………………… 81 3.2.2.1 Bồi dưỡng lý luận đổi phương pháp dạy học cho giáo viên…… 83 3.2.2.2 Tổ chức tập giảng, hội giảng, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề thực đổi phương pháp dạy học……………………………………………84 3.2.2.3 Tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng bộ môn cấp thị để thực nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao trình đợ tay nghề cho GV…… 85 3.2.2.4 Bồi dưỡng động cơ, tinh thần, thái độ học tập phương pháp tự học cho học sinh………………………………………………………………86 3.2.3 Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá…………………………… 91 3.2.3.1 Chỉ đạo trường thực đổi kiểm tra, đánh giá học sinh trường THCS…………………………………………………………… 91 3.2.3.2 Đổi tra, kiểm tra, tự kiểm tra hoạt động dạy học của trường THCS………………………………………………………………… 94 3.2.4 Sử dụng công nghệ thông tin vào quản lý chất lượng dạy học trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá…………………………….97 3.2.5 Quản lý việc xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất – thiết bị dạy học trường trung học sở……………….……………………99 3.2.6 Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố……………… ….101 3.3 Thăm dị tính khả thi biện pháp …………………………………106 Kết luận chương 111 KẾT LUẬN 112 I Kết luận 112 II Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BDTX ; Bồi dưỡng thường xuyên CBQL : Cán bộ quản lý CLGD : Chất lượng giáo dục CLDH : Chất lượng dạy học CĐ : Cao đẳng CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá ĐH : Đại học ĐDDH : Đồ dùng dạy học GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GDTH : Giáo dục tiểu học GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐND : Hội đồng nhân dân HTCĐ : Học tập cộng đồng KHKT : Khoa học kỹ thuật KT - XH : Kinh tế xã hội NXB : Nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học QĐ : Quyết định THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TDTT : Thể dục thể thao TC : Tại chức UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ I Bảng TT Nội dung Trang Bảng 2.1 Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2013 – 2014 thị xã Sầm Sơn 38 Bảng 2.2 Thực trạng phát triển quy mô trường lớp 38 Bảng 2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực 38 Bảng 2.4 Số lớp học sinh, cán bôn giáo viên nhân viên trường THCS 40 thị xã Sầm Sơn năm học 2013 - 2014 Bảng 2.5 Qui mô phát triển giáo dục THCS thị xã Sầm Sơn năm (2009 – 2014) 41 Bảng 2.6 Tình hình đợi ngũ Hiệu trưởng bậc THCS năm học 2013-2014 41 Bảng 2.7 Tình hình đợi ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy năm học 20132014 42 Bảng 2.8 Kết mặt giáo dục năm (2009 -2014) 43 Bảng 2.9 Kết thi học sinh giỏi mơn văn hóa bậc THCS thị xã Sầm Sơn Bảng 2.10 Thực trạng dạy học của trường THCS thị xã Sầm Sơn Kết nhận thức của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT thị Bảng 2.11 xã Sầm Sơn biện pháp quản lý CLDH Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Kết nhận thức của Hiệu trưởng trường THCS biện pháp quản lý CLDH trường THCS Kết nhận thức chung của Phòng GD&ĐT Hiệu trưởng trường THCS biện pháp quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT Thực trạng số lượng biện pháp quản lý CLDH Phòng GD&ĐT thực trường THCS thị xã Sầm Sơn Kết điều tra lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT chất lượng thực biện pháp quản lý CLDH Kết điều tra cán bộ quản lý giáo viên trường THCS chất lượng thực biện pháp quản lý CLDH Kết đánh giá của Phòng GD&ĐT CBQL,GV trường THCS chất lượng thực biện pháp quản lý CLDH Kết nhận thức thực biện pháp quản lý CLDH trường THCS thị xã Sầm Sơn Chất lượng thực biện pháp đạo, kiểm tra, giám sát trường thực mục tiêu dạy học của cấp học, môn học 43 44 48 50 51 53 58 59 60 62 63 129 nghệ thông tin vào dạy, kết hợp tốt phương pháp dạy học để tăng tính hứng thú của học sinh, tạo phấn khởi niềm yêu thích mơn học Với tiết luyện tập cần có phương pháp giải phù hợp, định hướng với loại tập, xem kỹ trường hợp xảy học sinh tìm phương thức tổng quát, cách giải với kiểu đề giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết vận dụng vào thực hành có hứng thú học tập Giáo viên bợ mơn cần nhớ đối tượng học sinh lớp giảng dạy, hiểu tâm lý, lực học em để có cách dạy, giao tập cho phù hợp Trong giảng cần có cử chỉ, ánh mắt, giọng nói bộc lộ tự tin vào kiến thức, quan tâm đến tất em tạo sức hút cho giảng tạo khơng khí học tập thân thiện, tích cực, cho học sinh tập dượt nhiều dạng bám sát với kiến thức một phần nâng cao với đối tượng giỏi; cho học sinh nghiêm túc chấm điểm làm của hoặc chấm của bạn, hướng dẫn của giáo viên; cho học sinh đánh giá thực chất lực học thân để tự rút kinh nghiệm cố gắng đợt kiểm tra, kỳ thi Nghiêm túc thực việc đề, coi kiểm tra đến việc chấm, chữa cho học sinh; chấm ý lỗi sai hướng dẫn cho học sinh tự sửa từ kiểm tra 15 phút, tiết đến thi định kỳ kiểm tra học kỳ; không nên lấy điểm số làm áp lực với em; tạo điều kiện thuận lợi để học sinh mạnh dạn thể thân, sửa chữa nhược điểm, chấm công bố điểm phải khách quan, cơng tạo khơng khí thi đua học tập với học sinh Luôn phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh để trao đổi thơng tin, ln biết đợng viên, khích lệ với tiến bộ dù nhỏ của HS 3.2.6.4.Với giáo viên chủ nhiệm 130 Giáo viên chủ nhiệm làm tốt nhiệm vụ chủ nhiệm lớp (theo Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải một nhà tâm lý để hiểu, quan tâm, đợng viên, khích lệ kịp thời tiến bộ của học sinh lớp để có lời khuyên giúp em tháo gỡ giải khó khăn, khúc mắc học tập c̣c sống Từ tạo nên sở tảng chất lượng giáo dục đại trà vào thực chất bền vững Hướng dẫn, khích lệ cho học sinh giúp đỡ bạn học tập; đạo học sinh học nhóm, cho học sinh chọn nhóm bạn, đơi bạn “cùng tiến” phân cơng bạn có lực học giỏi giúp đỡ bạn yếu kém; ln tạo khơng khí học tập vui vẻ, thân thiện, hiệu lớp 3.2.6.5.Với học sinh Học sinh thực nhiệm vụ của học sinh (Điều 38 - Điều lệ trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) học sinh nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường; xác định rõ đợng cơ, mục đích học tập ln có ý thức phấn đấu; tiếp thu kiến thức tích cực; ln tìm tịi, sáng tạo học tập; học tập chăm yêu thích tất môn học Học sinh thực nghiêm túc quy định của giáo viên bộ môn việc làm tập lớp nhà; thực quy định điểm kiểm tra miệng, kiểm tra viết giáo viên bộ môn yêu cầu; nghiêm túc thực chống tiêu cực kiểm tra, thi cử nhà trường đề để có kết kiểm tra thực chất 3.3 Thăm dị tính khả thi biện pháp Để thăm dị tính cần thiết khả thi của biện pháp đề xuất, đã dùng phương pháp xin ý kiến chuyên gia Các chuyên gia hỏi 27 đồng chí có nhiều kinh nghiệm nâng cao hiệu quản lý CLDH, gồm có: 131 đồng chí lãnh đạo thị uỷ, UBND thị xã phịng ban của thị, đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, 12 Hiệu trưởng, 10 Phó hiệu trưởng trường THCS Nợi dung phiếu hỏi tính cần thiết tính khả thi của biện pháp đề xuất với câu hỏi đóng mức đợ Kết thăm dị nêu bảng i, bảng ii bảng iii: Bảng 3.1: Kết quả thăm dị tính cần thiết các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLDH Phòng GD&ĐT các trường THCS ở thị xã Sầm Sơn TT Các biện pháp quản lý Xây dựng kế hoạch quản lý CLDH trường THCS Tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THCS đảm bảo chất lượng Thường xuyên kiểm tra đánh giá Hiệu quản lí CLDH trường THCS Sử dụng công nghệ thông tin vào nâng cao hiệu quản lí CLDH trường THCS Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lí CLDH trường THCS Chỉ đạo trường đầu tư, khai thác, sử dụng có hiệu thiết bị đồ dùng dạy học Tổng cộng Số người được hỏi Rất cần thiết 27 Tính cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết  X Thứ bậc 20 74 2,74 27 26 80 2,96 27 19 73 2,7 27 16 11 70 2,59 27 25 79 2,92 27 17 10 71 2,63 162 123 39 447 2,76 Nhận xét: Nhìn chung tính cần thiết của biện pháp đề xuất đồng chí hỏi 132 đánh giá mức độ Rất cần thiết, thể giá trị trung bình X = 2,76 Trong số biện pháp đề xuất có 5/6 biện pháp đánh giá chung mức độ Rất cần thiết với X từ 2,63 đến 2,96, có biện pháp đánh giá chung mức độ Cần thiết với X = 2,59 Khơng có biện pháp có ý kiến Không cần thiết Biện pháp đánh giá cần thiết biện pháp “Tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THCS đảm bảo chất lượng” với X = 2,96 Biện pháp đánh giá cần thiết biện pháp “Sử dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lí chất lượng dạy học trường THCS” mức độ Cần thiết với X = 2,59 Bảng 3.2: Kết quả thăm dị tính khả thi các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLDH Phòng GD&ĐT các trường THCS ở thị xã Sầm Sơn TT Các biện pháp quản lý Xây dựng kế hoạch nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS Tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THCS đảm bảo chất lượng Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động dạy học trường THCS Sử dụng công nghệ thông tin vào nâng cao hiệu quản lí CLDH trường THCS Số người được hỏi Tính khả thi  X Thứ bậc 77 2,85 80 2,96 25 79 2,92 21 75 2,78 Rất khả thi Khả thi Không khả thi 27 23 27 26 27 27 133 Chỉ đạo trường đầu tư, khai thác, sử dụng có hiệu thiết bị đồ dùng dạy học Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lí CLDH trường THCS Tổng cộng 27 19 73 2,7 27 17 17 71 2,63 162 131 38 455 2,80 Nhận xét: Nhìn chung tính khả thi của biện pháp đề xuất đánh giá chung Rất khả thi, thể giá trị trung bình chung X = 2,80 Có 5/6 biện pháp đánh giá mức độ Rất khả thi với X từ 2,7 đến 2,96 Có biện pháp đánh giá mức độ Khả thi với X = 2,63 Trong biện pháp đề xuất khơng có ý kiến đánh giá Không khả thi Biện pháp đánh giá có tính khả thi cao biện pháp “Tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THCS đảm bảo chất lượng ” với X = 2,96 Biện pháp đánh giá khả thi biện pháp “Chỉ đạo trường đầu tư, khai thác, sử dụng có hiệu thiết bị đồ dùng dạy học” mức Khả thi với X = 2,63 134 Bảng 3.3: Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLDH Phòng GD&ĐT các trường THCS ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố Tính cần STT Tính khả thiết thi Các biện pháp quản lý X Xây dựng kế hoạch nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS Tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THCS đảm bảo chất lượng Thường xuyên kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quản lí CLDH trường THCS Sử dụng công nghệ thông tin vào nâng cao hiệu quản lí CLDH trường THCS Chỉ đạo trường đầu tư, khai thác, sử dụng có hiệu thiết bị đồ dùng dạy học Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lí CLDH trường THCS Tổng chung Thứ bậc X Thứ bậc 2,74 2,85 2,96 2,96 2,7 2,92 2,59 2,78 2,92 2,7 2,63 2,63 2,76 2,80 Qua bảng 3: thấy độ chênh lệch kết khảo thăm dị của tính cần thiết khả thi của biện pháp không nhiều Mối tương quan cần thiết khả thi chặt chẽ * Nhận xét, đánh giá - Mỗi biện pháp quản lý đề xuất của đề tài có phạm vi tác động riêng thành tố của q trình dạy học, có ý nghĩa riêng chức quản lý song chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, làm tiền đề thực cho nhau, thực tốt biện pháp nâng cao chất lượng thực cho biện pháp khác 135 - Bác Hồ nói "Cán bợ gốc của công việc" biện pháp, biện pháp " Tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THCS đảm bảo chất lượng” biện pháp "Xây dựng kế hoạch quản lý CLDH trường THCS” tảng, chi phối biện pháp khác Các biện pháp quản lý triển khai thực phát huy tác dụng nhà trường Chủ thể quản lý nhà trường Hiệu trưởng giáo viên, họ vừa đối tượng quản lý vừa chủ thể quản lý Trong hoạt động dạy học giáo viên người tổ chức, thiết kế cơng việc, điều khiển hoạt đợng tích cực của học sinh Hoạt đợng dạy học có hiệu quả, có thành cơng hay khơng, trước hết trình độ chuyên môn, tay nghề của giáo viên Do để thực biện pháp nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS trước hết phải thực tốt biện pháp Tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THCS đảm bảo chất lượng, biện pháp coi tiền đề để thực tốt công tác nâng cao hiệu quản lý CLDH, tiền đề để thực biện pháp khác * Để thực đồng biện pháp cần những yếu tố sau: - Cán bộ quản lý giáo viên nhà trường phải thống nhất, tâm cao việc triển khai thực biện pháp - Cán bộ quản lý nhà trường cần bồi dưỡng kỹ khoa học quản lý, kỹ lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra đánh giá - Cán bộ quản lý giáo viên nhà trường nắm chắc chủ trương, đường lối, thị, nghị của Đảng, pháp luật của nhà nước giáo dục - Các biện pháp đề xuất của đề tài cần tổ chức thực đồng bộ, thống với biện pháp quản lý thực - Nhà trường cần làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể địa phương đẩy mạnh công tác khuyến học, tăng cường xây dựng sở vật chất cho nhà trường 136 Kết luận chương Trên sở vận dụng chủ trương, đường lối, nghị của Đảng, pháp luật của Nhà nước Giáo dục Đào tạo, kiến thức của khoa học quản lý giáo dục, thực trạng nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS thị xã Sầm Sơn, đã đề xuất biện pháp quản lý, nhằm nâng cao hiệu quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Tính cần thiết khả thi của biện pháp đã khẳng định thơng qua thăm dị, xin ý kiến chuyên gia gồm đồng chí lãnh đạo thị uỷ, UBND thị xã, Phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng trường THCS đã có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục Các biện pháp triển khai thực góp phần nâng cao hiệu quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT trường THCS thị xã Sầm Sơn, một giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quản lý CLDH của bậc THCS 137 KẾT LUẬN I Kết luận Quản lý hoạt động tất yếu nảy sinh lao đợng hoạt đợng xã hợi, hoạt động nhằm phối hợp hoạt động của cá nhân thực mục tiêu chung của tổ chức, công việc định hướng, điều khiển tổ chức thực mục tiêu Quản lý hoạt đợng có vai trị định đảm bảo cho tổ chức vận hành ổn định phát triển Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài đã phát hiện, đánh giá thực trạng biện pháp nâng cao hiệu quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT trường THCS thị xã Những ưu điểm việc nâng cao hiệu quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT là: Lãnh đạo chun viên của Phịng có nhiều kinh nghiệm quản lý, có nhận thức đắn tính cần thiết của biện pháp quản lý CLDH Vì đã thực đồng bợ biện pháp nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS Chất lượng thực biện pháp có khác song nhìn chung mức Trung bình Nền nếp dạy học có trật tự, kỷ cương, CLDH mũi nhọn đại trà có tiến bợ Tuy vậy, việc nâng cao hiệu quản lý CLDH của trường THCS, một số biện pháp việc nâng cao hiệu quản lý CLDH chưa cao, cách làm chưa khoa học cần phải tiếp tục đổi nâng cao hiệu như: Xây dựng kế hoạch nâng cao hiệu quản lý CLDH, quản lý khai thác trang thiết bị ĐDDH, bồi dưỡng lực quản lý cho cán bộ quản lý nhà trường, bồi dưỡng kiến thức tin học cho GV… Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng biện pháp nâng cao hiệu quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT trường THCS, đề tài đã đề xuất tăng cường thực biện pháp quản lý Đó là: 138 Biện pháp 1- Xây dựng kế hoạch nâng cao hiệu quản lí CLDH trường THCS thị xã Sầm Sơn Biện pháp 2- Tổ chức, đạo hoạt động dạy học trường THCS thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá đảm bảo chất lượng Biện pháp 3- Thường xuyên kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá Biện pháp 4- Sử dụng công nghệ thông tin vào nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá Biện pháp - Chỉ đạo trường đầu tư, khai thác, sử dụng có hiệu thiết bị đồ dùng dạy học Biện pháp 6- Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá Các biện pháp đề xuất đã tham khảo ý kiến của chuyên gia đã đánh giá mức độ Rất cần thiết Rất khả thi Như biện pháp đề xuất của chúng tơi vừa mang tính khoa học, vừa rút từ thực trạng nâng cao hiệu quản lý CLDH, lại đánh giá của đội ngũ chuyên gia có nhiều kinh nghiệm dạy học nâng cao hiệu quản lý CLDH, nên chắc chắn đem lại hiệu cao cho công tác nâng cao hiệu quản lý CLDH,của Phòng GD&ĐT, góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS toàn thị xã II Kiến nghị Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tiếp tục đạo thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng, có chương trình giáo dục THCS Giảm tải mợt số nội dung chưa phù hợp - Chỉ đạo trường sư phạm nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy kiến thức ban đầu khoa học quản lý cho sinh viên 139 - Để thu hút cán bộ quản lý, giáo viên, hiệu trưởng giỏi vào quan quản lý giáo dục tạo thêm động lực hoạt đợng, Bợ GD&ĐT cần đề nghị Chính phủ chế đợ đãi ngộ xứng đáng cho cán bộ làm công tác quản lý giáo dục cán bộ giáo viên ngành Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa - Tham mưu với HĐND UBND tỉnh tăng biên chế chuyên viên phụ trách cấp học của Phịng GD&ĐT đảm bảo bậc học có biên chế phụ cấp ưu đãi (Phần trăm thâm niên) của chuyên viên để nâng cao hiệu quản lý của Phòng GD&ĐT - Tạo điều kiện kinh phí để mở lớp đại học quản lý chuyên ngành, nâng cao lực quản lý cho đồng chí lãnh đạo chun viên Phịng GD&ĐT cán bộ quản lý trường; - Tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học cho lực lượng HS cốt cán bộ môn của huyện để làm hạt nhân cho sở - Tham mưu với HĐND, UBND tỉnh tăng mức đầu tư kinh phí hỗ trợ xã xây dựng trường chuẩn quốc gia Khuyến khích xã khó khăn xây dựng trường chuẩn quốc gia cách tạo chế hỗ trợ trở lại tồn bợ phần kinh phí thu từ đấu giá quyền sử dụng đất của xã đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia Đối với Thị uỷ, UBND thị xã Sầm Sơn - Tăng cường lãnh đạo của Đảng nhà trường, nhiệm vụ phát triển nghiệp giáo dục Chỉ đạo xã, phường thị xã thực tốt “Chương trình phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020” đề án “Xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2011-2015” - Ban tổ chức Thị uỷ, Phịng nợi vụ Phòng GD&ĐT phối hợp thực tốt nhiệm vụ quy hoạch, bổ nhiệm luân chuyển cán bộ để đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu nâng cao CLGD trường THCS 140 Đối với Phòng GD&ĐT Sầm Sơn - Tổ chức hội nghị khoa học đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT trường THCS địa bàn thị, rút học thành công hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế để khắc phục Bổ sung hoàn thiện biện pháp nâng cao hiệu quản lý CLDH thực hiện, triển khai thực biện pháp đề xuất của đề tài để nâng cao hiệu quản lý CLDH trường THCS thị xã - Cải tiến việc tổ chức, sắp xếp bộ máy, vừa đảm bảo chuyên môn hoá, vừa đảm bảo phối hợp nhịp nhàng quan - Tạo điều kiện động viên cán bộ, chun viên của Phịng GD&ĐT tích cực học tập nâng cao lý luận trị, nghiệp vụ quản lý trình đợ tin học, ngoại ngữ để đáp ứng ngày cao nhiệm vụ quản lý giáo dục của ngành - Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đợi ngũ cán bợ chun viên của phịng, tạo đợng lực cho cán bợ n tâm cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đối với Hiệu trưởng trường THCS thị - Tổ chức thực có hiệu biện pháp nâng cao hiệ quản lý CLDH của Phòng GD&ĐT Tập trung vào nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học, tăng cường bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, đổi đề kiểm tra đánh giá theo hướng tăng cường yêu cầu vận dụng kiến thức, hạn chế ghi nhớ máy móc Đầu tư trang thiết bị dạy học đại, đạo khai thác, sử dụng hiệu đồ dùng dạy học - Đợng viên, khuyến khích kịp thời giáo viên đạt thành tích cao dạy học, tạo hội cho giáo viên phấn đấu vươn lên đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi ngành giáo dục đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh 141 Hoá, Lịch sử Đảng thị xã , NXB Chính trị Quốc gia 2) Bộ GD&ĐT (2002), Thực Nghị TW khố VIII Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX , NXB GD, H.2007 3) Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001-2010 , NXB - GD Hà Nội, H.2001 4) Bộ GD&ĐT (2005), Điều lệ trường trung học phổ thông , NXB Giáo dục, H.2005 5) Bộ GD&ĐT (2005) , Hướng dẫn Thanh tra , kiểm tra việc thực đổi chương trình GDPT năm học 2005 – 2006 , NXB GD , Hà Nội 6) Bộ GD&ĐT (2006) , Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2006- 2007 GD Mầm non , GD PT , trường sư phạm , NXB GD Hà Nội 7) Đặng Quốc Bảo (2003) , Tổng quan tổ chức quản lý, Đại học Huế 8) Chỉ thị số 14/ 2001/ CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng phủ việc đổi chương trình GDPT thực nghị số 40/200/QH10 của quốc hội 9) Chiến lược phát triển GD 2010-2020, NXB GD Hà Nội 10) Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lợc (2003), Đại cương khoa học quản lý, Trường CBQL GD&ĐT Đại học Quốc gia, Hà Nợi 11) Trần Hữu Cát- Đồn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, trường Đại học Vinh 12) Viên Thị Dung- trường Đại học sư phạm Hà Nội năm 2002 "Biện pháp quản lý CLDH của Hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Thanh Hố" 13) Đảng cợng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ hai khoá VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nợi 14) Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đang khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi 142 15) Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 16) Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị ban chấp hành Đảng thị xã Sầm Sơn, trình Đại hợi đại biểu Đảng bộ thị lần thứ XV nhiệm kỳ 20102015 17) Đại từ điển Tiếng Việt 1999, “là tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật”, “Cái tạo nên chất của vật, làm cho vật khác với vật kia” 18) Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19) Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề GD khoa học GD, NXB GD, Hà Nội 20) Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư GD, NXB GD, Hà Nội 21) Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, tậpII, NXB GD Hà Nội 22) Hà Sĩ Hồ- Lê Tuấn (1987), Những giảng quản lý trường học- tập 5, NXB GD, Hà Nội 23) Phạm Minh Hùng - Hoàng Văn Chiến (2002), Giáo dục học I, Trường Đại học Vinh 24) Nguyễn Tuấn Huy năm 2005 “Biện pháp quản lý CLDH trường Tiểu học của Phòng Giáo dục huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc” 25) Nguyễn Thanh Hương- Đại học sư phạm Hà Nội năm 2006 “Biện pháp quản lý CLDH của Hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Hải Dương” 26) Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam (2005) , NXB trị quốc gia , Hà Nội 2006 Jaxapob (1979), Tổ chức lao động hiệu trưởng, tủ sách CBQL nghiệp vụ, bộ GD & ĐT 143 27) Trần Thị Bích Liễu (2001), Thách thức công tác quản lý nhà trường điều kiện đổi , Tạp chí GD số 7/6/2001 28) M.I.Konđakôp, Cơ sở lý luận quản lý khoa học GD Nghị số 40/2000/QH10 của Quốc hội đổi chương trình GDPT 29) Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học- số vấn đề lí luận thực tiễn , NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 30) P.V Zimin, M.I.Konđakôp, N.Xaxerđôtốp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQL GD, Bợ GD 31) Hồng Phê- chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32) Võ Quang Phúc (1996), Mấy vấn đề cấp bách lý luận dạy học, trường CBQL GD&ĐT II, T.P Hồ Chí Minh 33) Phịng GD&ĐT thị xã Sầm Sơn Báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 34) Nguyễn Kim Phụng- Đại học sư phạm Hà Nội năm 2003 "Biện pháp quản lý CLDH của Hiệu trưởng trường THCS thực chương trình SGK huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 35) Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý GD, Trường CBQL GD TW I 36) Nguyễn Thanh Tịnh năm 2006 “Biện pháp quản lý CLDH trường Tiểu học của Phòng Giáo dục quận 11 - Thành phố Hồ Chí Minh” 37) Thái Duy Tuyên (2001) GD học Đại – NXB Đại học quốc gia , Hà Nội 38) Viện khoa học giáo dục (1998) , Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phat triển giáo dục & đào tạo , NXB giáo dục , Hà Nội ... 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường THCS - Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường THCS thị xã Sầm Sơn,. .. dân mức cao [3, tr.99] 1.2.3.2 Quản lý chất lượng dạy học 43 Quản lý chất lượng việc quản lý để nâng cao chất lượng dạy học Chất lượng dạy học bản, lẽ sống nhà trường Vì muốn nâng cao chất lượng. .. tỉnh Thanh Hóa 29 - Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học trường THCS thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

Ngày đăng: 20/07/2015, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan