Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở thành phố vinh , tỉnh nghệ an

124 899 1
Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở thành phố vinh , tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ NHÀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ NHÀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN, 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Trường Đại học Vinh, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục, giảng viên nhà khoa học tham gia giảng dạy, quản lý giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán quan Liên đoàn Lao động tỉnh Nghệ An, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, Cơng đồn Giáo dục Nghệ An, trường mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hường, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng nỗ lực thân, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý thầy, cô giáo, cán quản lý giáo dục bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………….… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… Khách thể, đối tượng ………………………………………………… Giả thuyết khoa học ………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Các phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Đóng góp luận văn ……………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN…………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………… 1.2 Một số khái niệm ………………………………………… 1.3 Một số vấn đề cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non………… 15 1.4 Quan điểm Đảng, Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục 23 Chương THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN…… 27 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An………………………………………………… 27 2.2 Thực trạng giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An ……………………………………………………………… 33 2.3 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An …………………………………………………… 38 2.4 Đánh giá thực trạng xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An …………………………………………………… 61 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN……………………………………………………………… 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ………………………………… 66 3.2 Các giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An …………………………………… 67 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục……………………………………………………………… 67 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cộng đồng trách nhiệm tầng lớp xã hội xã hội hóa giáo dục mầm non …………………………………………………… ………… 70 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình trường lớp tăng cường sở vật chất nhằm đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục mầm non ……… 74 3.2.4 Mở rộng quyền tự chủ tài cho sở giáo dục ……… 76 3.2.5 Tăng cường sử dụng có hiệu nguồn lực cho giáo dục mầm non…………………………………………………… 78 3.2.6 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra Nhà nước giám sát cộng đồng đầu tư cho giáo dục MN……………………………… 82 3.3 Thăm dò cần thiết khả thi giải pháp đề xuất………… 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 92 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt BCHTW BT CNH, HĐH CBQL, GV, NV CMCC CL DL GD GD - ĐT GDTX HĐND HSMNCL HSMNDL HSMNTT LLXH MN MGCL MGDL MGTT MGNCL NTCL NTDL NTTT NSNN TCCN THPT UBND XHH XHHGD XHHGDMN Nội dung chữ viết tắt Ban Chấp hành Trung ương Bán trú Cơng nghiệp hố, đại hoá Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Cha mẹ cháu Công lập Dân lập Giáo dục Giáo dục - đào tạo Giáo dục thường xuyên Hội đồng nhân dân Học sinh mầm non công lập Học sinh mầm non dân lập Học sinh mầm non tư thục Lực lượng xã hội Mầm non Mẫu giáo công lập Mẫu giáo dân lập Mẫu giáo tư thục Mẫu giáo ngồi cơng lập Nhà trẻ cơng lập Nhà trẻ dân lập Nhà trẻ tư thục Ngân sách nhà nước Trung cấp chuyên nghiệp Trung học phổ thông Uỷ ban Nhân dân Xã hội hố Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục mầm non DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Bảng 2.2a Số trường bậc học địa bàn thành phố Vinh Tình hình nhóm trẻ cháu nhà trẻ năm học 2013 31 -2014…………………………………………………… 34 Bảng 2.2b … Tình hình lớp cháu mẫu giáo năm học 2013 36 Bảng 2.3 2014……………………………………………………… Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng chủ trương 39 Bảng 2.4 XHHGDMN………….………………………………… XHHGDMN huy động tiền sở vật chất cho Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 GDMN…………………………………………………… Chủ thể thực XHHGDMN………………………… Mục tiêu XHHGDMN.……………………………… Vai trò LLXH công tác XHHGDMN …… Mức độ tham gia lực lượng vào công tác 40 40 41 42 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 XHHGDMN…………………………….……………… Đánh giá mức độ thực nội dung XHHGDMN … Hiệu thực XHHGDMN ………………… Trẻ mầm non qua năm học………………………… Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục mầm non… Mức thu học phí bậc học mầm non cơng lập theo Quyết 43 44 45 51 54 Bảng 2.14 Bảng 2.15 định 65…………………………………………………… Nguồn thu từ học phí trường mầm non ………… Nguồn thu từ đóng góp tự nguyện xây dựng sở vật 55 55 Bảng 3.1 Bảng 3.2 chất………………………………………………… Kết thăm dị tính cần thiết giải pháp…… Kết thăm dị tính khả thi giải pháp……… 57 84 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Về mặt lý luận: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ Đảng Nhà nước ta xác định quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu” Đồng thời nhấn mạnh: “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Xã hội hóa giáo dục chủ trương lớn Đảng Nhà nước, thể hai nội dung chính: Một phát triển giáo dục với đa dạng loại hình trường lớp, đa dạng hình thức học tập để đáp ứng nhu cầu học tập người, nhằm giúp họ có đủ phẩm chất, lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phục vụ đời sống Hai huy động lực lượng xã hội, người dân tham gia vào trình giáo dục; đóng góp cơng sức, vật chất, tiền Nhà nước chăm lo xây dựng sở vật chất điều kiện khác cho hoạt động giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 đề giải pháp phát triển giáo dục, có giải pháp tăng cường nguồn lực đầu tư đổi chế tài giáo dục với yêu cầu tiếp tục đổi chế tài giáo dục nhằm huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước xã hội đầu tư cho giáo dục Đặc biệt, thực Nghị số 26-NQ/TƯ Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Đảng nhân dân thành phố Vinh tập trung nguồn lực, sức mạnh để thực mục tiêu xây dựng thành phố Vinh đến năm 2020 trở thành trung tâm vùng Bắc Trung Bộ tất lĩnh vực Chúng tơi mong ơng (bà) nhiệt tình đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi cách khách quan,đầy đủ Mọi ý kiến ông (bà) góp phần quan trọng cho việc chọn giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh nghệ An, góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng giáo dục trẻ Phiếu khảo sát xin gửi trước ngày 01/6/2014 theo địa chỉ: Trần Thị Nhàn, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, số 67 đường Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An địa Mail: cd@nghean.edu.vn Điện thoại 038.8686 089 0912 672 272 Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC (Dùng cho cán QLGD giáo viên) Để giúp cho việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, mong thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Đánh giá thầy (cô) tầm quan trọng việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục: (đánh dấu x vào ý mà thầy (cơ) cho đúng) • Rất quan trọng • Quan trọng • Ít quan trọng • Khơng quan trọng Câu 2: Có người cho thực chủ trương xã hội hoá giáo dục huy động tiền của, sở vật chất cho giáo dục, ý kiến Thầy (cô) nào? (đánh dấu x vào ý mà thầy (cơ) cho đúng) • Đúng • Phân vân • Khơng Câu 3: Thầy (cô) tán thành quan điểm nêu đây? (đánh dấu x vào mà thầy (cô) cho đúng) • Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục • Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ tổ chức, gia đình cơng dân Câu 4: Những mục tiêu xã hội hoá giáo dục nêu lên đây, theo thầy (cơ) có tầm quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mục tiêu Huy động toàn dân tham gia GD Đóng góp tiền cho nhà trường Tận dụng điều kiện sẵn có (cơ sở vật chất phục vụ cho GD) Tổ chức tốt mối quan hệ gia đình nhà trường - xã hội Phát huy trách nhiệm vai trò nhà trường trình phát triển KT-XH địa phương Mọi người hưởng GD Giảm bớt ngân sách nhà nước đầu tư cho GD Thực mục tiêu GD-ĐT, người có đủ kiện thực CNH-HĐH đất nước Ý kiến khác: .… Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 5: Thầy (cơ) xem việc thực chủ trương xã hội hố giáo dục người quan trọng mức độ nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Rất quan trọng Nhiệm vụ Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng Đóng góp tiền cho giáo dục Góp ý kiến xây dựng với nhà trường xã hội Tham gia hoạt động giáo dục tuỳ khả Thường xuyên giáo dục gia đình Bản thân tự giáo dục, tự hồn thiện Câu 6: Theo thầy (cô) lực lượng đóng vai trị mức độ tham gia việc huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục mầm non thành phố? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Vai trò Lực lượng Cấp uỷ đảng, UBND, hội đồng nhân dân địa phương Ngành GD, trường học địa bàn Các ban ngành, quan nhà nước (VHTT, LĐ, Y tế ) Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể Các tổ chức XH Mức độ tham gia Rất Quan Ít Khơng Rất Quan Ít quan trọng quan quan quan trọng quan trọng trọng trọng trọng trọng Khơng quan trọng Ban Đại diện CMCC, gia đình, họ tộc Câu 7: Thầy (cô) tham gia thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa phương nào, hiệu sao? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Mức độ tham gia Việc làm Rất tích cực Hiệu Tích Ít tích Khơng Rất Hiệu Ít hiệu Khơng cực cực tích hiệu quả hiệu cực Góp phần xây dựng chủ trương, sách, văn liên quan Tuyên truyền, vận động thực chủ trương XHHGD Nhà trường Với tư cách CMCC, Ban Đại diện CMCC Huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục Xây dựng môi trường GD nhà trường, gia đình, xã hội Chỉ đạo, quản lý việc thực chủ trương XHHGD nhà trường Trực tiếp tham gia thực chủ trương XHHGD phù hợp chức Câu 8: Theo thầy (cơ) mức độ thực nội dung xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An thời gian qua nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GD Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD nhà trường Huy động lực lượng tham gia q trình đa dạng hố loại hình giáo dục Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho GD Câu 9: Xin thầy (cô) cho biết số ý kiến thuận lợi, khó khăn, kết mặt tồn việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục thành phố thời gian qua • Thuận lợi: ……………………………………………………………… ……………………… • Khó khăn:………………………………………………………………………………………… • Kết quả:…………………………………………………………………………………………… • Tồn tại:…………………………………………………………………………………………… • Bài học kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Trong giải pháp thực xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Vinh đây, theo thầy (cơ) mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục công tác xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất Rất cấp thiết Tính cấp thiết Tính khả thi Cấp Ít cấp Khơng Rất Khả Ít khả Khơng thiết thiết cấp khả thi thi thi khả thi thiết lượng qui mô số lượng giáo dục đào tạo trường mầm non địa bàn Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục Hồn thiện chế quản lý, Thể chế, sách nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi cơng tác quản lý tài xã hội hố giáo dục - phát huy dân chủ hoá trường học Câu 12: Xin thầy (cô) cho biết thêm nguyện vọng, ý kiến đề nghị để phát triển giáo dục mầm non đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục thành phố……………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết đơi điều thân: • Họ tên: ………… ……………… ……….Nam:…… Nữ: …… • Tuổi:…………………………………… • Chức vụ nơi công tác nay:……………………………………………………… • Hộ thường trú: ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến quý báu thầy (cô) Chúng mong q thầy (cơ) nhiệt tình đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi cách khách quan, đầy đủ Mọi ý kiến thầy (cơ) góp phần quan trọng cho việc chọn giải pháp tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh nghệ An, góp phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng giáo dục trẻ Phiếu khảo sát xin gửi trước ngày 01/6/2014 theo địa chỉ: Trần Thị Nhàn, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, số 67 đường Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An địa Mail: cd@nghean.edu.vn Điện thoại 038.8686 089 0912 672 272 Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC (Dùng cho cán lãnh đạo quyền địa phương đại diện quan, ban ngành, tổ chức, đoàn thể) Để giúp cho việc đề xuất biện pháp thực chủ trương xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, mong ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Đánh giá ông (bà) tầm quan trọng việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục: (đánh dấu x vào ý mà ông (bà) cho đúng) • Rất quan trọng • Quan trọng • Ít quan trọng • Khơng quan trọng Câu 2: Có người cho thực chủ trương xã hội hoá giáo dục huy động tiền của, sở vật chất cho giáo dục, ý kiến ông (bà) nào? (đánh dấu x vào ý mà ơng (bà) cho đúng) • Đúng • Phân vân • Khơng Câu 3: Ơng (bà) tán thành quan điểm nêu đây? (đánh dấu x vào mà ơng (bà) cho đúng) • Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục • Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ tổ chức, gia đình cơng dân Câu 4: Những mục tiêu xã hội hoá giáo dục nêu lên đây, theo ơng (bà) có tầm quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mục tiêu Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Huy động toàn dân tham gia GD Đóng góp tiền cho nhà trường Tận dụng điều kiện sẵn có (cơ sở vật chất phục vụ cho GD) Tổ chức tốt mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội Phát huy trách nhiệm vai trị nhà trường q trình phát triển KT-XH địa phương Mọi người hưởng GD Giảm bớt ngân sách Nhà nước đầu tư cho GD Thực mục tiêu GD-ĐT, người có đủ kiện thực CNH-HĐH đất nước Ý kiến khác: .… Câu 5: Ông (bà) đánh giá việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục người quan trọng mức độ nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Nhiệm vụ Đóng góp tiền cho giáo dục Góp ý kiến xây dựng với nhà trường xã hội Rất quan trọng Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng Tham gia hoạt động giáo dục tuỳ khả Thường xuyên giáo dục gia đình Bản thân tự giáo dục, tự hồn thiện Câu 6: Theo ông (bà) lực lượng đóng vai trị mức độ tham gia việc huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục mầm non thành phố Vinh? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Vai trò Lực lượng Mức độ tham gia Rất Quan Ít Khơn Rất Quan Ít Khôn quan trọng quan g quan trọng quan g trọng trọng quan trọng trọng quan trọng trọng Cấp uỷ đảng, UBND, Hội đồng nhân dân địa phương Ngành GD, trường học địa bàn Các ban ngành, quan nhà nước (VHTT, LĐ, Y tế ) Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể Các tổ chức XH Ban đại diện CMCC, gia đình, họ tộc Câu 7: Ơng (bà) tham gia thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa phương nào, hiệu sao? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Việc làm Góp phần xây dựng chủ trương, sách, văn liên quan Mức độ tham gia Hiệu Rất Tích Ít tích Khơng Rất Hiệu Ít Khơn tích cực cực tích cực hiệu hiệu g hiệu cực quả Tuyên truyền, vận động thực chủ trương XHHGD nhà trường Với tư cách CMCC, Ban Đại diện CMCC Huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục Xây dựng môi trường GD nhà trường, gia đình, xã hội Chỉ đạo, quản lý việc thực chủ trương XHHGD nhà trường Trực tiếp tham gia thực chủ trương XHHGD phù hợp chức Câu 8: Theo ông (bà) mức độ thực nội dung xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Vinh thời gian qua nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GD Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD nhà trường Huy động lực lượng tham gia q trình đa dạng hố loại hình giáo dục Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho GD Câu 9: Xin ông (bà) cho biết số ý kiến thuận lợi, khó khăn, kết mặt tồn việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Vinh thời gian qua • Thuận lợi: ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………… ……………………………………………… • Khó khăn:………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………… • Kết quả:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………… • Tồn tại:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………… • Bài học kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Để thực chủ trương xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, xin ông (bà) cho biết giải pháp sau quan trọng mức độ nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ quan trọng Biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất lượng qui mô - số lượng giáo dục đào tạo nhà trường mầm non địa bàn Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục Hồn thiện chế quản lý, thể chế, sách nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Tăng cường đổi công tác quản lý tài xã hội hố giáo dục - phát huy dân chủ hoá trường học Câu 11: Trong giải pháp thực xã hội hoá giáo dục thành phố đây, theo ông (bà) mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nào? (đánh dấu x vào cột tương ứng) Tính cấp thiết Biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất lượng qui mô số lượng giáo dục đào tạo trường mầm non địa bàn Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục Hồn thiện chế quản lý, thể chế, sách nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi Rất cấp thiết Cấp Ít cấp Khôn Rất thiết thiết g cấp khả thiết thi Tính khả thi Khả Ít khả Khơn thi thi g khả thi cơng tác quản lý tài xã hội hoá giáo dục - phát huy dân chủ hố trường học Câu 12: Xin ơng (bà) cho biết thêm nguyện vọng, ý kiến đề nghị để phát triển giáo dục mầm non đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… …………………………………………………………… .………………………………………………… Xin ơng (bà) vui lịng cho biết đơi điều thân: • Họ tên: ………… ……………… ……….Nam:…… Nữ: …… • Tuổi:…………………………………… …… • Chức vụ nơi cơng tác nay:……………………………………………………… • Hộ thường trú: ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến quý báu ông (bà) ... cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non Chương Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chương Một số giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục mầm non thành. .. công tác xã hội hóa giáo dục mầm non? ??……… 15 1.4 Quan điểm Đảng, Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục 23 Chương THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ... Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An …………………………………………………… 38 2.4 Đánh giá thực trạng xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An ……………………………………………………

Ngày đăng: 20/07/2015, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan