Tổng hợp lý thuyết vật lý 12

29 526 0
Tổng hợp lý thuyết vật lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp lý thuyết vật lý 12. Bộ tài liệu này sẽ giúp bạn củng cố lại toàn bộ kiến thức vật lý 12. Nắm vững các phần trọng tâm của toàn bộ chương trình vật lý 12. Bộ tài liệu này đã lượt bỏ một vài chương không có trong đề thi và các phần không cần thiết.

Lý Thuyết Vật Lý 12 _ 1 LÝ tHUYẾT VẬT LÝ Lý thuy ết vật lý 12 2 Lý Thuyết Vật Lý 12 _ CHƯƠNG I - ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN CHƯƠNG I - ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Chương II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Chương II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ: 1. Dao động : a. Các đặc điểm: • Có một vị trí cân bằng. • Vật chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. • Dao động tuần hoàn. b. Khái niệm dao động cơ học: Dao động cơ học là chuyển động tuàn hoàn qua lại quanh một vị trí cân bằng. 2. Thiết lập phương trình động lực học của dao động: • Tại thời điểm t bất kì bi có li độ x. Lực đàn hồi của lò xo F = - kx. • Áp dụng định luật II Niutơn ta có: ma = –kx → a + k m x = 0 • Đặt : ω 2 = k m . viết lại: x”+ ω 2 x = 0 ; nghiệm của phương trình là x=Acos(ωt+ϕ). Vậy: Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng hàm số cos ( hoặc sin) x =Acos(ωt+ϕ), trong đó A, ω, ϕ là các hằng số. 3. Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hoà: Trong phương trình x=Acos(ωt+ϕ) thì: +A: gọi là biên độ dao động – là li độ dao động cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1. +(ωt+ϕ): Pha dao động, + ϕ : pha ban đầu. + ω: Gọi là tần số góc của dao động. 4. Chu kì và tần số của dao động điều hoà: a. Chu kì: ω π 2 =T b. Tần số: • Tần số dao động tuần hoàn là số lần dao động trong một đơn vị thời gian (một giây); • f = 1ω = T 2π 2. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà: • v = x / = -Aωsin(ωt + ϕ) Suy ra |v| max = Aω khi x = 0 Vật qua vị trí cân bằng. • a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x Suy ra: |a| max = Aω 2 khi x = ±A - vật ở biên. 3. Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay: • dđđh x=Acos(ωt+ϕ) được biểu diễn bằng véc tơ quay OM. Trên trục toạ độ Ox véc tơ này có: + Gốc: Tại O + Độ dài: OM = A + ( ) ϕ = OxOM , • Khi cho véc tơ này quay đều với vận tốc góc ω quanh điểm O trong mặt phẳng chứa trục Ox, thì hình chiếu của véc tơ OM trên trục Ox: X OP = ch OM = Acos(ωt + ) ϕ . • Vậy: Véc tơ quay OM biểu diễn dao động điều hoà, có hình chiếu trên trục x là li độ của dao động. 5. Điều kiện ban đầu: sự kích thích dao động. a. Điều kiện đầu: 3 Lý thuy ết vật lý 12 • khi t = 0 thì 0 0 x(0) Ac x v. os v(0) = -A sin = ϕ =   ω ϕ =  • Giải hệ trên ta được A và ϕ. b. Sự kích thích dao động: Trong trường hợp tổng quát để kích thích cho hệ dao động ta đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng đến li độ x 0 và đồng thời truyền cho vật vận tốc v 0 . CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÍ: CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÍ: 1. Con lắc đơn: • Con lắc đơn là hệ cơ học gồm: sợi dây có chiều dài l không co giãn, một đầu gắn vào điểm cố định đầu còn lại gắn với một vật nhỏ có khối lượng m. 2. Phương trình động lực học: • Khi vật ở vị trí M thì: α−= sinmgP t Với góc lêch 0 10<α thì l s sin ≈α≈α Suy ra: l s mgP t = ⇒ 0s"s 2 =ω+ với l g =ω Nghiệm của phương trình s = Acos(ωt + ϕ). Vậy: Dao động của con lắc đơn với góc lệch bé là dao động điều hoà với chu kì T = 2π g l . 3. Con lắc vật lí : Là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang mgd I 2T π= 4. Hệ dao động: a. Hệ dao động gồm: vật dao động + vật gây ra lực hồi phục, b. Dao động tự do: • Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực gọi là dao động tự do. • Trong dao động tự do chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào các đặc tính bên trong hệ. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ: 1. Sự bảo toàn cơ năng: Dao động của con lắc đơn, và con lắc lò xo dưới tác dụng của lực thế (trọng lực và lực đàn hồi) và không có ma sát nên cơ năng của nó được bảo toàn. Vậy: Cơ năng của vật dao động được bảo toàn. 2. Biểu thức thế năng: • Xét con lắc lò xo. Tại thời điểm t bất kì vạt có li độ x =Acos(ωt+ϕ) và lò xo có thế năng: W t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 (ωt+ϕ) 3. Biểu thức động năng: • Tại thời điểm t bất kì vật nặng m có vận tốc v = -Aωsin(ωt+ϕ) và có động năng W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt+ϕ) 4. Biểu thức cơ năng: • Cơ năng của vật tại thời điểm t: W = W t + W đ = 1 2 mω 2 A 2 = const. • Đồ thị W t , W đ vẽ trong cùng một hệ trục toạ độ. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ: DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ: 1. Quan sát dao động tắt dần: 4 W t t 2 T 4 T O mω 2 A 2 mω 2 A 2 Lý Thuyết Vật Lý 12 _ Khi quả nặng con lắc lò xo: • Dao động trong không khí: Gần như dao động điều hoà trong khoảng thời gian dài. • Trong nước: Biên độ giảm dần theo thời gian.Con lắc qua VTCB được nhiều lần • Trong dầu: Biên độ giảm nhanh theo thời gian. Con lắc qua VTCB được vài lần. • Trong dầu rất nhớt: Hầu như không dao động. 2. Lập luận về dao động tắt dần: • Lực cản môi trường luôn luôn ngược chiều chuyển động của vật nên luôn luôn sinh công âm, làm cho cơ năng vật dao động giảm, dẫn đến biên độ dao động cũng giảm theo thời gian. • Vậy: Dao động tắt dần càng nhanh nếu độ nhớt môi trường càng lớn. 3. Dao động duy trì: • Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, gọi là dao động duy trì. 4. Ứng dụng của tắt dần: cái giảm rung • Cái giảm rung: Một pít tông có những chỗ thủng chuyển động thẳng đứng bên trong một xy lanh đựng đầy dầu nhớt, pít tông gắn với khung xe và xy lanh gắn với trục bánh xe. Khi khung xe dao động trên các lò xo giảm xóc, thì pít tông cũng dao động theo, dầu nhờn chảy qua các lỗ thủng của pít tông tạo ra lực cản lớn làm cho dao động pít tông này chóng tắt và dao động của khung xe cũng chóng tắt theo. • Lò xo cùng với cái giảm rung gọi chung là bộ phận giảm xóc. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – CỘNG HƯỞNG: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – CỘNG HƯỞNG: 1. Dao động cưỡng bức: Nếu tác dụng một ngoại biến đổi điều hoà F=F 0 cosΩt lên một hệ dao động tự do, sau khi dao động của hệ được ổn định thì: • Dao động của hệ là dao động điều hoà có tần số bằng tần số ngoại lực, • Biên độ của dao động này: + Phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ dao động tự do. + Tỉ lệ với biên độ F 0 của ngoại lực. 2. Cộng hưởng: a. Khái niệm: Nếu tần số ngoại lực (f) bằng với tần số riêng (f 0 ) của hệ dao động tự do, thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại. Hiện tượng này gọi là hiện tượng cộng hưởng. f = f 0 thì A cb = A max . b. Nếu ma sát giảm thì giá trị cực đại của biên độ tăng. 3. Phân biệt dao động cưỡng bức với dao động duy trì: Dao động cưỡng bức với dao động duy trì: • Giống nhau: Đều xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực. • Khác nhau: Dao động cưỡng bức Dao động duy trì Trong giai đoạn ổn định thì tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số ngoại lực. Tần số ngoại lực luôn điều chỉnh để bằng tần số dao động tự do của hệ. 4. Ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng: Ứng dụng : • Dựa vào cộng hưởng mà ta có thể dùng một lực nhỏ tác dụng lên một hệ dao động có khối lượng lớn để làm cho hệ này dao động với biên độ lớn • Dùng để đo tần số dòng điện xoay chiều, lên dây đàn. Tác dụng có hại: Cầu, bệ máy, trục máy khung xe … đều là các chi tiết có thể xem như một dao động tự do có tần số riêng f 0 nào đó. Khi thiết kế các chi tiết này cần phải chú ý đến sự trùng nhau giữa tần số ngoại lực f và tần số riêng f 0 . Nếu sự trùng nhau này xảy ra (cộng hưởng) thì có thể làm gãy các chi tiết này. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG: 5 f 0 A A ma x fO Lý thuy ết vật lý 12 1. Đặt vấn đề: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng tần số có các phương trình lần lượt là: x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ), x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ). Hãy khảo sát dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng phương pháp Fre-nen. 2. Tổng hợp hai dao động bằng cách vẽ Fre-nen: x 1 → OM Gốc : tại O Độ lớn : OM 1 = A 1 ( ) 11 OM,Ox ϕ= x 2 → OM Gốc : tại O Độ lớn : OM 2 = A 2 ( ) 22 OM,Ox ϕ= OM= OM 1 + OM 2 véc tơ OM uuuur biểu diễn cho dao động tổng hợp và có dạng: x = Acos(ωt + ϕ). 3. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp: a. Biên độ: A 2 = A 2 2 + A 1 2 +2A 1 A 2 cos(ϕ 2 – ϕ 1 ) Các trường hợp đặc biệt : • Nếu: ϕ 2 – ϕ 1 = 2kπ → A = A max = A 1 +A 2 . • Nếu: ϕ 2 – ϕ 1 = (2k+1)π → A = A min = 1 2 A - A b. Pha ban đầu: • Ta có tanϕ = 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin A cos A cos ϕ + ϕ ϕ + ϕ Chương III: SÓNG CƠ HỌC Chương III: SÓNG CƠ HỌC SÓNG CƠ HỌC SÓNG CƠ HỌC : : 1. Hiện tượng sóng : a. Quan sát : Khi quan sát sóng trên mặt nước ta thấy: • Các phần tử trên mặt nước khi có sóng truyền qua dao động xung quanh vị trí cân bằng. • Các gợn sóng chạy tục trên mặt nước. • Hình cắt mặt nước tại mỗi thời điểm là một đường hình sin. b. Khái niệm sóng cơ học: • Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường • Sóng ngang: Sóng ngang là sóng, mà phương dao động của các phần tử trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. • Sóng dọc: Sóng dọc là sóng, mà phương dao động của các phần tử trong môi trường cùng phương với phương truyền sóng. c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ học: • Sóng cơ học được tạo thành nhờ lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử của môi trường truyền dao động đi, các phần tử càng xa tâm dao động càng trễ pha hơn. • Môi trường nào có lực đàn hồi xuất hiện khi bị biến dạng lệch thì truyền sóng ngang. Sóng ngang truyền trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. • Môi trường nào có lực đàn hồi xuất hiện khi bị nén hay kéo lệch thì truyền sóng dọc. Sóng dọc truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí. 2. Những đại lượng đặc trưng của chuyển dộng sóng: a. Chu kì và tần số sóng: Chu kì và tần số sóng là chu kì và tần số dao động của các phần tử trong môi trường. b. Biên độ sóng:Biên độ sóng tại một điểm trong môi trường là biên độ dao động của các phần tử môi trường tại điểm đó. 6 P P 1 P 2 x ϕ ∆ϕ M 1 M 2 M O Lý Thuyết Vật Lý 12 _ c. Bước sóng: Bước sóng λ là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất nằm trên phương truyền sóng dao động cùng pha hay chính là quảng đường sóng truyền trong một chu kì. f v vT == λ d. Vận tốc sóng: Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động. e. Năng lượng sóng: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Nặng lượng sóng tại một điểm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng tại điểm đó. 3. Phương trình sóng : a. Lập phương trình : • Phương trình dao động tại O: u 0 (t) = Acos(ωt). u M (t) = Acos (ωt –2π x λ ) b. Một số tính chất sóng được suy ra từ phương trình sóng: α. Tính tuần hoàn theo thời gian: • Dao động của P cách tâm O một đoạn d có phương trình: u M (t) = Acos (ωt –2π d λ ) • Đồ thị sự phụ thuộc u P (t) theo t: β. Tính tuần hoàn theo không gian: • Vị trí của tất cả các điểm trên dây tại thời điểm cụ thể t 0 định bởi phương trình: u M (x,t 0 ) = Acos(ωt 0 –2π x λ ) • Đồ thị sự phụ thuộc li độ của các điểm trên dây tại thời điểm t 0 SỰ PHẢN XẠ SÓNG – SÓNG DỪNG: SỰ PHẢN XẠ SÓNG – SÓNG DỪNG: 1. Sự phản xạ sóng: Khi sóng tới truyền trên một sợi dây tới gặp một vật cản cố định thì bị phản xạ và truyền ngược lại. Sóng phản xạ: + có cùng bước sóng với sóng tới, + ngược pha nhưng cùng tần số với sóng tới. 2. Sóng dừng: a. Quan sát hiện tượng: Sóng dừng là sóng có nút và bụng cố định trong không gian, đó là kết quả giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ. b. Giải thích: Biên độ sóng tại một điểm trên dây : ) 2 d2 cos(A2a π + λ π = α. Vị trí các nút sóng: d k 2 λ → = với k = 0,1,2,3 β. Vị trí các bụng sóng: 1 d k 2 2 λ   → = +  ÷   với k= 0,1,2,3 c. Điều kiện để có sóng dừng: Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi với: • Hai đầu là nút sóng: l = n 2 λ , với n = 1,2,3 • Một đầu là nút sóng và một đầu là bụng sóng: l = (n+ ½ ) 2 λ với n = 0,1,2 l là chiều dài của đây đàn hồi. 7 Lý thuy ết vật lý 12 d. Ứng dụng: • Đo vận tốc truyền sóng trên dây. GIAO THOA CỦA SÓNG: GIAO THOA CỦA SÓNG: 1. Giao thoa của hai sóng: a. Dự đoán hiện tượng: • Giả sử: u 1 = u 2 =Acos(ωt) • Suy ra: u 1M =Acos(ωt- 1 d 2π λ ) Và u 2M =Acos(ωt- 2 d 2π λ ) • Độ lệch pha của hai dao động: ∆ϕ = ( ) 1 2 2 d d π − λ • Biên độ dao động tổng hợp tại M: A 2 = 2 2 1 2 1 1 A A 2A A cos + + ∆ϕ Suy ra: + M dao động với biên độ cực đại khi: cos∆ϕ = 1 hay d 1 -d 2 = kλ . + M dao động với biên độ cực tiểu khi: cos∆ϕ = -1 hay d 1 -d 2 = (k+ ½)λ . Trong đó k = 0, ±1, ±2 , b. Thí nghiệm kiểm tra: Hai nguồn dao động có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp. Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra gọi là hai sóng kết hợp. Hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc tăng cường nhau hoặc làm yếu nhau được gọi là sự giao thoa của sóng. 2. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa: • Điều kiện để có hiện tượng giao thoa là: Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động phải cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. • Hai nguồn trên là hai nguồn kết hợp, sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra gọi là sóng kết hợp. 3. Ứng dụng : Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. Nếu ta phát hiện ra hiện tượng giao thoa thì có thể kết luận đó là quá trình sóng. SÓNG ÂM, NGUỒN NHẠC ÂM: SÓNG ÂM, NGUỒN NHẠC ÂM: 1. Nguồn góc của âm và cảm giác về âm: • Nguồn gốc của âm là vật dao động. • Khi vật dao động thì lớp không khí bên cạnh nó lần lượt nén rồi dãn. Không khí bị nén dãn gây ra lực đàn hồi khiến dao động đó truyền cho các phần tử khí xa hơn. Dao động âm được truyền đi trong không khí tạo thành sóng gọi là sóng âm. có cùng tần số với nguồn âm • Vậy: Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. • Âm truyền được trong tất cả môi trường vật chất đàn hồi như: Rắn, lỏng, khí. Âm không truyền được trong chân không. + Trong chất khí và chất lỏng sóng âm là sóng dọc + Trong chất rắn sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc 2. Phương pháp khảo sát thực nghiệm những tính chất của âm: Phương pháp thực nghiệm khảo sát tính chất sóng âm là biến đổi dao động âm thành dao động điện và đưa dao động điện này vào dao động kí điện tử để hiện thị đường cong sáng biểu diễn sự biến đổi của cường độ dòng điện theo thời gian và do đó hình dạng đường này chính là cho ta biết qui luật biến đổi âm theo thời gian. 3. Nhạc âm và tạp âm: + Âm tạo ra từ các nhạc cụ phát ra có đồ thị là các đường cong tuần hoàn có một tần số xác định và gọi là nhạc âm. Nhạc âm thì gây ra cảm giác âm êm ái dễ chịu. + Âm tạo ra do tiếng gõ trên kim loại, tiếng ồn thì đồ thị của nó là các đường cong không tuần hoàn và không có tần số nhất định. Các âm này gọi là tạp âm. 8 S 1 S 2 Lý Thuyết Vật Lý 12 _ 4. Những đặc trưng của âm : a. Độ cao của âm: + Độ cao của âm là cảm giác âm thanh hay trầm, gây ra bởi các âm có tần số khác nhau. Âm có tần số cao gọi là âm cao hay âm thanh. Âm có tần số thấp gọi là âm thấp hay âm trầm. + Tai người chỉ cảm nhận được những âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz + Âm có tần số < 16Hz gọi là hạ âm + Âm có tần số > 20.000Hz gọi là siêu âm b. Âm sắc: Ba nhạc cụ cùng phát lên một đoạn nhạc ở cùng một độ cao nhưng ta vẫn phân biệt sự khác nhau của ba nhạc cụ đó là do li độ của âm biến đổi khác nhau. Đặc tính này của âm gọi là âm sắc. c. Độ to của âm. Cường độ âm và mức cường độ âm: • Cường độ âm là năng lượng của âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng (kí hiệu I – đơn vị: oát trên mét vuông (W/m 2 )). • Mức cường độ âm L tính bằng đơn vị đêxiben(dB) được tính theo công thức: L(dB) = 10lg(I/I 0 ). • Cảm giác của âm là to hay nhỏ không những phụ thuộc vào năng lượng âm truyền tới tai người mà còn phụ thuộc vào tần số âm. • Ngưỡng nghe: + Là cường độ âm tối thiểu gây được cảm giác âm trong tai người bình thường. + Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số của âm. Với cùng một cường độ âm, âm có tần số càng cao thì ngưỡng nghe càng nhỏ. • Ngưỡng đau: Là cường độ âm đạt đến giá trị cực đại I Max =10W/m 2 với mọi tần số âm mà tai người còn chịu được. 5. Hộp cộng hưởng: Các dụng cụ (thường là các vật rỗng) tương tự như hộp đàn có khả năng tăng cường âm thanh do các nhạc cụ phát ra gọi là hộp cộng hưởng. HIỆU ỨNG ĐỐP-LE: HIỆU ỨNG ĐỐP-LE: Chương IV - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Chương IV - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ: ( DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ: (sóng ngang ngang ) ) 1. Dao động điện trong mạch LC: • Mạch dao động : Là mạch kín gồm có một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm nối lại với nhau. Điện trở thuần của mạch bỏ qua. • Sau khi tích điện cho tụ rồi cho nó phóng điện qua cuộn cảm L, khi đó trong mạch LC xuất hiện dòng điện có cường độ, cũng như hiệu điện thế và điện tích trên hai bản tụ biến thiên tuần hoàn theo thời gian → dao động điện. 2. Khảo sát định lượng dao động điện trong mạch LC: dòng điện i qua mạch : i = q’ • Suất điện động tự cảm : e = -Li’= - Lq’’ • HĐT: u AB = q C Suy ra: q’’ + 1 LC q = 0 đặt: ω = 1 LC được: q’’ + ω 2 q = 0 Nghiệm của phương trình : q = q 0 cos(ωt + ϕ) • Cường độ: đặt I 0 = q 0 ω → i = -I 0 sin(ωt + ϕ ) = I 0 cos(ωt + ϕ+ π/2 ) . • Hiệu điện thế : u AB = q C = 0 q C cos(ωt + ϕ) = U 0 cos(ωt + ϕ) Vậy : điện tích, hiệu điện thế trên hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa với cùng tần số góc: 9 L C A B Lý thuy ết vật lý 12 ω = 1 LC và chu kì: T = 2 2 LC π = π ω 3. Năng lượng điện từ trong mạch LC: • Năng lượng tức thời của tụ điện : W C = 2 1 Cu 2 = 2 1 C 2 0 U cos 2 (ωt + ϕ) • Đặt W 0C = 2 1 C 2 0 U = 2 1 C C Q 2 0 = 2C Q 2 0 → W C = W 0C cos 2 (ωt + ϕ) • Năng lượng tức thời của cuộn cảm: W L = 2 1 Li 2 = 2 1 L 2 0 I sin 2 (ωt + ϕ ) • Đặt W 0L = 2 1 L 2 0 I = 2 1 L LC 1 2 0 Q = 2C Q 2 0 → W L = W 0L sin 2 (ωt + ϕ) • Năng lượng điện từ ( toàn phần) của mạch dao động: W = W C + W L = 2C Q 2 0 = 2 0 2 0 LI 2 1 CU 2 1 = = const. (6) Vậy: Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển đổi từ năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường và ngược lại, nhưng tổng của chúng thì không đổi. 4. Dao động điện từ tắt dần: Trong thực tế mạch LC có điện trở thuần mặt dù bé. Trong quá trình dao động điện do hiệu ứng jun – Len-xơ mà năng lượng toàn phần ban đầu cung cấp cho mạch giảm dần theo thời gian, dẫn đến các biên độ dao động như điện tích, hiệu điện thế và cường độ dòng điện giảm. 5. Dao động điện tự duy trì: Muốn có dao động điện từ không tắt dần ta có thể duy trì bằng cách cung cấp thêm năng lượng cho mạch để bù vào phần năng lượng tiêu hao. Một cách phổ biến để tạo ra dao động điện từ duy trì là dùng máy phát dao động điều hoà dùng tranzito. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG: 1. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên : a. Từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy: Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy, tức là đường sức của điện trường này khép kín và bao bọc xung quanh đường sức từ. b. Điện trường biến thiên : Khi một điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một từ trường xoáy. Đường sức từ của từ trường này khép kín và bao bọc xung quanh đường sức điện trường. 2. Điện từ trường : • Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường xoáy biến thiên theo thời gian, và ngược lại, mỗi biến thiên theo thời gian của điện trường cũng sinh ra một từ trường biến thiên theo thời gian trong không gian xung quanh. Vậy: Điện trường và từ trường không tồn tại riêng biệt chúng họp lại thành một trường duy nhất gọi là điện từ trường SÓNG ĐIỆN TỪ: SÓNG ĐIỆN TỪ: 1. Sóng điện từ: Quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian là một quá trình sóng, sóng đó được gọi là sóng điện từ. 2. Tính chất sóng điện từ: • Sóng điện từ lan truyền trong mọi môi trường với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong môi trường đó. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc c = 3.10 8 (m/s), giữa bước sóng và tần số liên hệ theo công thức : 10 I C B C E L / L C E 1 E 2 [...]... cầu với các nguyên tố khác nhau trong cơ thể, từ đo biết được tình trạng bệnh lý • Trong nghành khảo cổ học: Dùng định tuổi các thực vật, các động vật ăn thực vật hay các động vật ăn thịt các động vật ăn thực vật một cách chính xác bằng phương pháp xác định tuổi theo lượng các bon 14 C PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: 27 Lý thuyết vật lý 12 1 Phản ứng hạt nhân: a Định nghĩa: Là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt... không đồng bộ: 14 Lý Thuyết Vật Lý 12 _ Khi khung dây đặt trong một từ trường quay thì khung dây quay cùng chiều với từ trường quay nhưng tốc độ quay nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường 2.Tạo ra từ trường quay bằng dòng điện ba pha: Cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy vào ba cuộn dây của ba nam châm điện giống nhau, đặt lệch nhau một góc 120 0 trên đường tròn stato Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp do ba cuộn... b1 Trường hợp cosϕ = 1: • Trong trường hợp này ϕ = 0: Đây là trường hợp đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa R, hoặc mạch RLC nhưng xảy ra cộng hưởng • Lúc này P = UI b2 Trường hợp cosϕ = 0: •ϕ=± π Đây là trường hợp đoạn mạch xoay chiều không chứa điện trở thuần 2 •P=0 b3 Trường hợp 0 < cosϕ < 1: • Trong trường hợp này: –π/2 < ϕ < 0, hoặc 0 m0 m gọi là khối lượng tương đối tính của chất điểm c2 b Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng: m0 • E = mc2 = 24 1− v 2 c2 c2 Lý Thuyết Vật Lý 12 _ • Khi năng lượng thay đổi ∆m thì năng lượng thay đổi ∆E = ∆mc2 • Các trường hợp: + Khi v = 0 thì E = E0 = m0c2... đèn hồ quang + T: tấm thuỷ tinh không màu 19 Lý thuyết vật lý 12 + P tấm kẽm + A: điện nghiệm b Kết quả thí nghiệm: + Khi tấm kẽm tích điện âm được chiếu sáng thì tấm kẽm mất điện tích âm + Chắn ánh sáng bằng tấm thuỷ tinh thì tấm kẽm giữa nguyên điện tích + Hiện tượng xảy ra với các kim loại khác c Kết luận: Hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào một tấm kim loại thì nó làm cho các... miền đó • Những vật hấp thụ có lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy gọi là vật trong suốt có màu, còn không hấp thụ ánh sáng trong miền nhìn thấy gọi là vật trong suốt không màu 3 Sự phản xạ lọc lựa • Hiện ánh sáng có bước sóng khác nhau thì phản xạ nhiều ít khác nhau từ vật gọi là sự phản xạ lọc lựa • Sự tán xạ là hiện tượng ánh sáng chiều tới vật theo một phương nhưng bị phản xạ trên vật theo đủ mọi... qui chiếu chuyển động có vận tốc lớn thì kích thước của vật, khối lượng, thời gian là các đại lượng thay đổi • Năm 1905 xây dựng thuyết tương đối đề để giải quết các hạn chế của cơ cổ điển 2 Các tiên đề Anh-xtanh: a Hai tiên đề: Tiên đề 1: ( nguyên lý tương đối) Hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong các hệ qui chiếu quán tính Tiên đề 2: ( Nguyên lý về sự bất biến của vận tốc ánh sáng) Vận tốc của ánh... ĐIỆN: 12 π 2 Lý Thuyết Vật Lý 12 _ 1 Đoạn mạch R – L – C nối tiếp : Tổng trở : Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 Z − ZC Độ lệch pha giữa u và i : tan ϕ = L R U0 Định luật Ôm : I 0 = Z i = I 0 cos ωt ⇒ u = U 0 cos(ωt + ϕ) Liên hệ giữa u và i :  u = U 0 cos ωt ⇒ i = I 0 cos(ωt − ϕ) A C L R M N B 2 2 2 2 Liên hệ giữa các HĐT hiệu dụng : U = U R + ( U L − U C ) 2 Cộng hưởng điện : Khi ZL = ZC thì : + Tổng trở đoạn... gọi là nuclôn Có 2 loại nuclôn : prôtôn (p) mang điện tích nguyên tố dương +e, và nơtron (n) không mang điện 25 Lý thuyết vật lý 12 • Số prôtôn trong hạt nhân bằng số thứ tự Z của nguyên tử trong bảng hệ thống tuần hoàn Men – đêlê-ép Z gọi là nguyên tử số • Số nơtron trong hạt nhân là N, và tổng số: A = N+Z gọi là số khối của hạt nhân b Kí hiệu hạt nhân: A Z X trong đó: + X là kí hiệu hoá học của nguyên

Ngày đăng: 19/07/2015, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan