Ảnh hưởng của tuổi và loại hom mía đến năng suất và chất lượng giống mía VD 00 - 236 tại vùng Phủ Quỳ - Nghệ An

90 473 1
Ảnh hưởng của tuổi và loại hom mía đến năng suất và chất lượng giống mía VD 00 - 236 tại vùng Phủ Quỳ - Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Các số liệu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trên bất cứ phương tiện đại chúng nào, chưa từng được sử dụng bảo vệ một học vị nào khác. Các kết quả nghiên cứu được tham khảo trong luận văn chúng tôi đều trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Vinh, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Tác giả Đoàn Xuân Cảnh 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành quá trình học tập và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn được sự giúp đỡ của thầy cô giáo, gia đình, các tập thể và cá nhân cùng bạn bè và đồng nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS. Phạm Văn Chương – Nguyên Viện Trưởng Viện KHKTNN Bắc Trung Bộ, nghiên cứu viên cao cấp, người thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài; Các thầy cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư – Trường Đại học Vinh; Ban lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi học tập và hoàn thành luận văn; Cuối cùng, tôi xin bày tỏ những tình cảm sâu sắc nhất đến gia đình, vợ con và bạn bè đồng nghiệp, người thân đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. 2 Vinh , ngày 15 tháng 9 năm 2014 Tác giả Đoàn Xuân Cảnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Brix Hàm lượng % chất khô hòa tan trong dung dịch nước mía Ca Canxi CCS Đường Sacaroza CT Công thức K 2 O LSD Phân Kali Limited significant difference (Giới hạn sai khác có ý nghĩa) K dt Kali dễ tiêu K ts Kali tổng số Mg Magiê N Đạm 3 N dt Đạm dễ tiêu NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu N ts Đạm tổng số NXB NXB NN Nhà xuất bản Nhà xuất bản Nông nghiệp OM Chất hữu cơ P 2 O 5 Phân Lân P dt Lân dễ tiêu pH KCl Độ pH KCl P ts Lân tổng số T max Nhiệt độ tối cao T min Nhiệt độ tối thấp TT Số thứ tự T TB Nhiệt độ trung bình USD Đô la Mỹ 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diễn biến sản lượng đường thế giới từ năm 2004 - 2005 9 Bảng 1.2. Diện tích, sản lượng và năng suất mía của các nước trên thế giới giai đoạn 2002 – 2012 12 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất mía đường của Việt Nam 17 Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng mía tại Nghệ An 18 Bảng 1.5. Diện tích các vùng nguyên liệu mía tại Nghệ An 20 Bảng 1.6. Diện tích mía qua các năm 2013 – 2020 21 Bảng 1.7. Dự kiến diện tích mía giai đoạn 2015 – 2020 21 Bảng 1.8. Danh sách giống mía được công nhận sản xuất thử và chính thức ở Việt nam từ năm 1986 đến năm 2012 29 Bảng 1.9. Các tiến bộ kỹ thuật được công nhận năm 2010-2011 31 Bảng 2.1. Diễn biến khí hậu thời tiết năm 2013 47 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu dinh dưỡng đất tại điểm thí nghiệm 48 Bảng 3.1. Thời gian sinh trưởng của các công thức thí nghiệm 52 Bảng 3.2. Tỷ lệ nẩy mầm và sức đẻ nhánh của các công thức thí nghiệm 53 Bảng 3.3. Mật độ cây của các công thức qua các giai đoạn sinh trưởng 55 Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng chiều cao qua các giai đoạn sinh trưởng 57 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại hom giống đến đường kính thân qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống mía VD00-236 59 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại hom giống đến số lá xanh/cây qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống mía VD00-236 61 5 Bảng 3.7. Tỷ lệ sâu đục thân, rệp gây hại trên các công thức 63 Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các công thức thí nghiệm 65 Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu về chất lượng của các công thức thí nghiệm 68 Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các công thức thí nghiệm 71 6 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Tỷ lệ nảy mầm và sức đẻ nhánh của các công thức thí nghiệm 54 Hình 3.2. Mật độ cây của các công thức qua các giai đoạn sinh trưởng 56 Hình 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao qua các giai đoạn sinh trưởng 58 Hình 3.4. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại hom giống đến đường kính thân qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống mía VD00-236 60 Hình 3.5. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại hom giống đến số lá xanh/cây qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống mía VD00-236 62 Hình 3.6. Tỷ lệ sâu đục thân, rệp gây hại trên các công thức 64 Hình 3.7. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm 67 Hình 3.8. Độ Brix và hàm lượng đường sacaroza của các công thức thí nghiệm 69 Hình 3.9. Tỷ lệ xơ bã mía và tỷ lệ dịch ép của các công thức thí nghiệm 70 Hình 3.10. Hiệu quả kinh tế của việc sử các công thức thí nghiệm 72 7 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu iii Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v Mục lục vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giới thiệu chung về cây mía 4 1.2. Yêu cầu sinh thái của cây mía 4 1.3. Vai trò của cây mía 6 1.3.1. Giá trị kinh tế của cây mía 6 1.3.2. Giá trị dinh dưỡng của cây mía 7 1.3.3. Giá trị sinh học của cây mía 7 1.4. Tình hình sản xuất và nghiên cứu mía trên thế giới và ở Việt Nam 8 1.4.1.Tình hình sản xuất và nghiên cứu mía ở trên thế giới 8 1.4.1.1. Tình hình sản xuất mía trên thế giới 8 1.4.1.2. Một số các kết quả nghiên cứu về cây mía trên thế giới 12 1.4.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu mía ở Việt Nam 14 8 1.4.3. Tình hình sản xuất mía đường tại Nghệ An 18 1.5. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống và kỹ thuật canh tác mía 26 1.6. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trong nhân giống mía 32 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Vật liệu nghiên cứu 40 2.1.1. Giống mía 40 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 41 2.2. Nội dung nghiên cứu 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 41 2.3.2. Quy trình kỹ thuật đang áp dụng trong sản xuất hiện nay 42 2.3.3. Diễn biến khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm 46 2.3.4. Đặc điểm đất đai tại nơi triển khai thí nghiệm 48 2.3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 48 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 50 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1. Thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn của các công thức nghiên cứu 51 3.2. Tỷ lệ nảy mầm và sức đẻ nhánh của các công thức thí nghiệm 52 3.3. Mật độ cây qua các thời kỳ sinh trưởng của các công thức thí nghiệm 54 3.4. Động thái tăng trưởng chiều cao qua các giai đoạn sinh trưởng của các công thức thí nghiệm 56 9 3.5. Đường kính thân của các công thức qua các thời kỳ sinh trưởng 58 3.6. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại hom giống đến số lá xanh/cây qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống mía VD00-236 60 3.7. Một số sâu bệnh hại chính trên mía của các công thức thí nghiệm 62 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các công thức thí nghiệm 64 3.9. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại hom giống đến một số chỉ tiêu về chất lượng của giống mía VD00-236 67 3.10. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 Kết luận 73 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 10 [...]... 116 .000 3 .000 1. 500 450 .000 1 Tân Kỳ 800 1.450 116 .000 3 .000 1. 500 450 .000 III Nhà máy Sông Lam 200 1. 400 28 .000 500 1. 500 75 .000 1 Anh Sơn 200 1. 400 28 .000 500 1. 500 75 .000 Tổng: 3 .000 1. 400 420 .000 10 .000 1. 500 1. 500. 000 Nguồn:http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar664.thuc_trang_vung_mia _nguyen_lieu_Phu_Quy.aspx * Giải pháp thực hiện 33 1 Giải pháp về khoa học công nghệ Nghiên cứu, tiếp thu và. .. trạng Mía hiện Màu Màu đồi trạng đồng 5.367 1.108 25 đến 2015 đến 2020 2 .000 6. 500 1 Quỳ Châu 200 500 445 30 2 Quỳ Hợp 900 3 .000 2. 500 500 3 Nghĩa Đàn 900 3 .000 2.422 578 II Nhà máy Sông Con 800 3 .000 2.580 400 20 1 Tân Kỳ 800 3 .000 2.580 400 20 III Nhà máy Sông Lam 200 500 393 107 1 Anh Sơn 200 500 393 107 I Nhà máy NAT&L 25 Tổng: 3 .000 10 .000 8.340 1.615 45 Nguồn: http://www.baomoi.com/Nghe -An- ho-tro-nong-dan-phat-trien-hieu-quacay-mia/50/6816442.epi... xuất mía nguyên liệu, dự kiến tiến độ đầu tư sản xuất vùng mía nguyên liệu ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh đến 2020 như sau: Bảng 1.6 Diện tích mía qua các năm 2013 – 2020 32 Năm Diện tích mía đứng (ha) Tổng Mía tơ Gốc 1 Gốc 2 2013 500 500 2014 1. 500 1 .000 500 2015 3 .000 1. 500 1 .000 500 2016 4. 500 1. 500 1. 500 1 .000 2017 6 .000 2 .000 1. 500 1. 500 2018 7. 500 2. 500 2 .000 1. 500 2019 8. 500 2. 500 2. 500. .. 2 .000 2020 10 .000 3 .000 2. 500 2. 500 Tổng: 35 .000 14. 500 11. 500 9 .000 Nguồn: http://www.baomoi.com/Nghe -An- ho-tro-nong-dan-phat-trien-hieu-quacay-mia/50/6816442.epi Để đạt mục tiêu từ nay đến năm 2020 vùng sản xuất mía nguyên liệu ứng dụng công nghệ cao phải trồng và chăm sóc 35 .000 ha, trong đó: trồng mới 14. 500 ha, chăm sóc mía gốc 20. 500 ha * Dự kiến kết quả sản xuất Bảng 1.7 Dự kiến diện tích mía. .. thuật nhân giống để đáp ứng yêu cầu sản xuất trong cả nước Xuất phát từ yêu cầu nhân giống mía mới có năng suất và chất lượng cao, thích nghi với điều kiện sinh thái, từng bước mở rộng diện tích giống hợp lý cho vùng nguyên liệu mía Bắc Trung bộ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Ảnh hưởng của tuổi và loại hom đến năng suất và chất lượng giống mía VD0 0 – 236 tại vùng Phủ Quỳ – Nghệ An" 2 Mục tiêu... 2015 - 2020 Năm 2015 Năm 2020 TT Hạng mục Dự kiến Diện tích Dự kiến Diện tích Sản năng mía năng Sản lượng mía đứng lượng suất đứng suất (tấn) (ha) (tấn) (tạ/ha) (ha) (tạ/ha) I Nhà máy NAT & L 2 .000 1.380 276 .000 6. 500 1. 500 975 .000 1 Quỳ Châu 200 1.350 27 .000 500 1.371 68.556 2 Quỳ Hợp 900 1.407 126. 600 3 .000 1.495 448. 500 3 Nghĩa Đàn 900 1.360 122. 400 3 .000 1.526 457.944 II Nhà máy Sông Con 800 1.450... 3 .000 ha, năng suất dự kiến đạt 1. 300 tạ/ha, sản lượng 390 .000 tấn; cung cấp 15 – 17% nhu cầu nguyên liệu chế biến cho các nhà máy đường b) Đến năm 2020: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất Mía nguyên liệu tại 55 vùng ở các huyện: Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ và Anh Sơn đạt diện tích khoảng 10 .000 ha, năng suất dự kiến đạt từ 1. 300 đến 1. 500 tạ/ha, sản lượng từ 1. 300. 000 tấn đến 1. 500. 000. .. thấy, vùng mía nguyên liệu Phủ Quỳ từ những năm đầu của dự án ( 2000 – 2007 ) có tốc độ phát triển khá nhanh cả về diện tích và năng suất Diện tích mía vụ sản xuất năm 2000 – 2001 đạt 6.759 ha, năng suất mía bình quân 568,8 tạ/ha, sản lượng 952.045 tấn Đến vụ ép 2006 – 2007 , diện tích mía toàn vùng lên đến 23.539 ha, năng suất bình quân xấp xỉ 500 tạ/ha, sản lượng đạt 1.176. 900 tấn Riêng vụ ép năm 2006 ... tích, sản lượng và năng suất mía của các nước trên thế giới giai đoạn 2002 – 2012 TT Quốc gia Diện tích thu Sản lượng mía Năng suất 23 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Brazil Ấn Độ Trung Quốc Thái Lan Pakistan Mexico Indonesia Philippines Hoa Kỳ Khác hoạch (ha) (tấn) (tấn/ha) 9.705.388 721.077.287 74,30 5.090 .000 347.870 .000 68,34 1.802.720 124.038.017 68,81 1. 300. 000 96. 500. 000 74,23 1.046 .000 58.397 .000 55,83... nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng thể Xác định tuổi hom và loại hom mía thích hợp đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần mở rộng diện tích trồng mía, đảm bảo năng suất chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm 13 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được loại hom có số mắt hợp lý và tuổi hom giống thích hợp phục vụ tốt cho việc trồng mới cây mía ở đất gò đồi vùng nguyên liệu mía Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An - Đánh giá . Ảnh hưởng của tuổi hom và loại hom giống đến đường kính thân qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống mía VD0 0-2 36 59 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại hom giống đến số lá xanh/cây. " ;Ảnh hưởng của tuổi và loại hom đến năng suất và chất lượng giống mía VD0 0 – 236 tại vùng Phủ Quỳ – Nghệ An& quot; 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng thể Xác định tuổi hom và. trưởng, phát triển của giống mía VD0 0-2 36 60 Hình 3.5. Ảnh hưởng của tuổi hom và loại hom giống đến số lá xanh/cây qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống mía VD0 0-2 36 62 Hình 3.6. Tỷ

Ngày đăng: 19/07/2015, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3. Vai trò của cây mía 6

    • - Ánh sáng: Mía là cây nhạy cảm với ánh sáng và đòi hỏi cao về ánh sáng. Thiếu ánh sáng, mía phát triển không tốt, hàm lượng đường thấp. Mía cần thời gian tối thiểu là 1.200 giờ tốt nhất là trên 2.000 giờ. Quang hợp của cây mía tỉ lệ thuận với cường độ và độ dài chiếu sáng. Thiếu ánh sáng cây hút phân kém. Do đó, phân đạm, lân, kali chỉ hiệu quả khi ánh sáng đầy đủ. Vì vậy ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới mía vươn cao mạnh nhất khi bắt đầu vào mùa hè có độ dài ngày tăng lên. Chính vì vậy, nó là nhân tố quan trọng quyết định năng suất và sản lượng mía.

    • - Độ ẩm: Mía là cây cần nhiều nước nhưng lại sợ úng. Mía có thể phát triển tốt ở những vùng có lượng mưa từ 1.500 mm/năm. Giai đoạn sinh trưởng mía yêu cầu lượng mưa từ 100 – 170 mm/tháng. Khi chín cần khô ráo, mía thu hoạch sau một thời gian khô ráo khoảng 2 tháng sẽ cho tỉ lệ đường cao. Bởi vậy các nước nằm trong vùng khô hạn, vẫn trồng mía tốt còn những nơi mưa nhiều và phân bố đều trong năm, thì việc trồng mía không hiệu quả.

    • - Độ cao: Độ cao có liên quan đến cường độ chiếu sáng cũng như mức chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, do đó ảnh hưởng đến khả năng tích tụ đường trong mía, điều đó ảnh hưởng đến hoạt động của các khâu trong qui trình chế biến. Giới hạn về độ cao cho cây mía sinh trưởng và phát triển ở vùng xích đạo là 1.600 m, ở vùng nhiệt đới là 700 - 800 m...

    • - Đất trồng: Mía là loại cây công nghiệp sinh trưởng khoẻ, dễ tính, không kén đất, vậy có thể trồng mía trên nhiều loại đất khác nhau. Đất thích hợp nhất cho mía là những loại đất xốp, tầng canh tác sâu, có độ phì cao, giữ ẩm tốt và dễ thoát nước. Có thể trồng mía có hiệu quả trên cả những nơi đất sét rất nặng cũng như trên đất than bùn, đất hoàn toàn cát, chua mặn, đất đồi, khô hạn ít màu mỡ. Yêu cầu đất trồng có độ pH không vượt quá giới hạn từ 4 – 9, độ pH thích hợp là 5,5 – 7,5. Đất không ngập úng thường xuyên. Những vùng đất đai bằng phẳng, cơ giới vận tải tương đối thuận lợi đều có thể bố trí trồng mía. Ngoài ra, người ta có thể canh tác mía ở cả những vùng gò đồi có độ dốc không lớn lắm (không vượt quá 15) ở vùng trung du miền núi. Tuy nhiên ở những vùng địa bàn này, cần bố trí các rãnh mía theo các đường đồng mức, để tránh xói mòn đất. Ngành trồng mía chỉ có thể cho hiệu quả kinh tế cao khi hình thành những vùng chuyên canh có qui mô lớn.

    • 1.3. Vai trò của cây mía

    • 1.3.1. Giá trị kinh tế của cây mía

      • Trồng và sử dụng: Khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trồng mía đường và sản xuất khoảng 1.324,6 triệu tấn (khoảng 6 lần nhiều hơn sản lượng củ cải đường). Vào năm 2005, Nước sản xuất mía đường lớn nhất thế giới là Braxil, tiếp theo là Ấn Độ. Người ta dùng mía đường để sản xuất đường, xirô Falernum, mật mía, rhum, đồ uống không cồn, cachaca (một loại rượu của Braxil) và cồn để làm nhiên liệu. Bã mía còn lại sau khi ép đường có thể đốt để sản xuất nhiệt - dùng trong nhà máy - lẫn điện năng. Do chứa nhiều xenluloza nên nó cũng được dùng trong sản xuất giấy và bìa cát tông, được tiếp thị như là sản phẩm "thân thiện môi trường" do được làm từ phụ phẩm của sản xuất đường.

        • Bảng 1.3. Tình hình sản xuất mía đường của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan