Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù

130 519 4
Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG LÊ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG LÊ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN HỮU SƠN NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài 10 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10 5. Phương pháp nghiên cứu 11 6. Đóng góp của luận văn 11 7. Cấu trúc của luận văn 11 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ HIỆN TƯỢNG TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ 1.1. Khái quát về tiếp nhận văn học 12 1.1.1. Lịch sử ra đời, các khái niệm cơ bản và giá trị của lí thuyết tiếp nhận 1.1.2. Quá trình tiếp nhận của người đọc đối với một tác phẩm văn học 1.1.3. Phê bình văn học - một loại hình tiếp nhận đặc biệt 1.1.4. Việc nghiên cứu và vận dụng lí thuyết tiếp nhận ở Việt Nam 1.2. Nhật ký trong tù - một hiện tượng tiếp nhận đặc biệt 29 1.2.1. Giới thuyết về tập “Nhật ký trong tù” 1.2.2. Sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu Chương 2 CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1. Trong chặng đường 1960 - 1975 38 2.1.1. Tinh thần yêu nước 2.1.3. Tố cáo tội ác của chế độ nhà tù Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch 2.2. Trong chặng đường sau 1975 66 2.2.1. Giá trị nhân văn 2.2.2. Chất thơ trong tập “Nhật ký trong tù” 2.2.3. Tính chất triết lý trong “Nhật ký trong tù” 2.3. Vài nhận xét 86 Chương 3 CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.2. Trong chặng đường trước 1975 89 3.2.1. Thể thơ 3.2.2. Bút pháp nghệ thuật 3.2.3. Ngôn ngữ nghệ thuật 3.3. Trong chặng đường sau 1975 111 3.3.1. Tính thống nhất của ngôn bản nghệ thuật 3.3.2. “Nhật ký trong tù” - một tác phẩm mang tính hiện đại KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và dân tộc Việt Nam, là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Cùng với sự nghiệp cứu nước vĩ đại của mình, Bác còn để lại cho nền văn học dân tộc nước nhà sự nghiệp văn, thơ đồ sộ. Hiện nay phong trào nghiên cứu, học tập tư tưởng của Người ngày càng lan rộng và có chiều sâu, tư tưởng đó không chỉ có ý nghĩa trong đấu tranh giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mới mà còn có ý nghĩa bền vững, lâu dài về mọi mặt đối với đất nước trong tương lai. Vì thế việc nghiên cứu và tìm hiểu các sáng tác của Người sẽ giúp chúng ta có một cách nhìn toàn diện hơn về tư tưởng vĩ đại của Bác. 1.2. Nội dung học thuật nghiên cứu của thơ Bác được đề cao. Tác phẩm Nhật ký trong tù không chỉ có ý nghĩa văn chương sâu sắc mà là tài sản vô giá trong di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam, được các tầng lớp nhân dân cả nước đón đọc, trở thành món ăn tinh thần của người dân đất Việt, là tác phẩm quan trọng đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Tác phẩm không chỉ được phổ biến sâu rộng ở trong nước, mà còn được đánh giá cao và giới thiệu bằng nhiều thứ tiếng trên thế giới. 1.3. Tìm hiểu nghiên cứu Nhật ký trong tù qua cách tiếp nhận của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam. Thấy được quá trình phát triển của tư duy nghiên cứu, tiếp nhận Nhật ký trong tù, phục vụ cho việc học tập và giảng dạy trong nhà trường Giúp người đọc, người nghiên cứu có được cái nhìn đầy đủ hơn về tập thơ Nhật ký trong tù qua sự tiếp nhận của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam khác với các nhà nghiên cứu người Việt Nam ở nước ngoài và các nhà nghiên cứu trên thế giới. 5 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Được nhiều nhà nghiên cứu và phê bình văn học, giới văn nghệ sĩ trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm, đánh giá. Vì thế cho đến nay, số lượng các công trình nghiên cứu, các bài viết về Nhật ký trong tù rất phong phú. Song chưa có một công trình nào nghiên cứu quá trình tiếp nhận Nhật ký trong tù từ 1960 đến nay một cách có hệ thống, để từ đó đưa ra được những gợi ý về phương pháp tiếp nhận Nhật ký trong tù có hiệu quả và phù hợp với lý luận văn học hiện đại. Qua những công trình, bài viết đề cập đến lịch sử tiếp nhận và đánh giá cách tiếp nhận của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù ta có thể chia sự tiếp nhận đó thành hai giai đoạn: trước 1975; từ 1975 đến nay. Ở mỗi giai đoạn đều có những cây bút phê bình tiêu biểu, những người say mê Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh t×m hiÓu vµ nghiªn cøu. Trước cách mạng. Bạn đọc có dịp hào hứng đón nhận âm hưởng trữ tình của tập thơ trong tiếng đồng vọng của một hợp âm đầy chất tráng ca cách mạng. Mỗi tấm lòng đến với Nhật ký trong tù đều mang niềm hào hứng chung của cả cộng đồng mà đến, đều lựa chọn ở Nhật ký trong tù tiếng nói “đồng thanh, đồng khí”, muốn chắt lọc ở đó những gì tiêu biểu cho tinh hoa, khí phách của mình. Theo Nguyễn Huệ Chi, cái đẹp “cộng đồng” của tập nhật ký, cái bản lĩnh kiên cường của một người cách mạng luôn luôn là tấm gương cho cả cộng đồng soi chung, cả những phương châm về chiến lược và sách lược chính trị mà người đó gửi gắm trong tập nhật ký bằng thơ, dù rằng không phải lúc nào cũng dễ tìm thấy, đều được tìm tòi, phát hiện, được đồng cảm, thăng hoa trong mọi cảm xúc [7, 16]. Bài viết đầu tiên về Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh là T.S, đã viết một bài báo ngắn nhan đề Quyển Nhật ký thơ của cụ Hồ, giới thiệu vắn tắt về tập Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh, số 43, ra ngày 6 - VI - 1946, tr.2, báo Đồng minh, Hà Nội. 6 Theo tư liệu mới sưu tầm được của Nguyễn Hữu Viêm trong bài Báo đầu tiên giới thiệu tập thơ Nhật ký trong tù của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên báo Hà Nội mới, số 48, ra ngày 25 - 02 - 1990, thì tác giả T.S. (có khả năng là bút danh của Lê Tùng Sơn, một nhà cách mạng) là người đầu tiên được xem tập thơ Ngục trung nhật ký tại Liễu Châu sau khi Hồ Chủ tịch mới ra tù, sau đó ông đã giới thiệu tập thơ trên báo Đồng minh (Tuần báo tuyên truyền của Việt Nam cách mạng đồng minh hội, bắt đầu chuyển về Hà Nội từ tháng 7 - 1945), trong bài hồi ký ngắn gọn đó có bản phiên âm và dịch thơ bài Khai quyển. Từ khi Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh được Viện Văn học dịch tương đối đầy đủ 114/133 bài và công bố rộng rãi đầu năm 1960, tác phẩm đặc sắc này đã lôi cuốn đông đảo các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tham gia với hàng loạt các công trình nghiên cứu, các bài viết được công bố. Nguyễn Trác - Hoàng Dung - Nguyễn Đăng Mạnh (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập V, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Chương VIII của cuốn sách giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tập thơ và các mục: Một bản cáo trạng lên án chế độ xã hội đen tối và chế độ nhà tù đẫm máu của bọn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch - Một tâm hồn cộng sản Việt Nam vĩ đại - Một hồn thơ lỗi lạc - Vài nét về nghệ thuật của tập thơ: trữ tình và trào phúng; hiện thực cách mạng và lãng mạn cách mạng. Hà Minh Đức (1970), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Công trình này tìm hiểu tác phẩm thơ ca của Hồ Chủ tịch nói chung và tập Nhật ký trong tù nói riêng. Một quan niệm cách mạng về thi ca - tư tưởng và nguồn cảm hứng chủ đạo trong thơ Hồ Chí Minh - Tính đảng, chủ nghĩa nhân đạo, tính hiện thực, tính sáng tạo nghệ thuật, tính kế thừa truyền thống, sự cách tân, phong cách trào phúng và đặc điểm nghệ thuật ngôn từ. 7 Những năm sau cách mạng, Nhật ký trong tù vẫn mở rộng ảnh hưởng. Suốt những năm 80 mươi, bản dịch tập thơ được chỉnh lý, bổ sung và ba lần in lại. Số lượng người đọc đến với tác phẩm cũng như sức lôi cuốn của tác phẩm đối với họ, vẫn không có dấu hiệu giảm đi. Tuy thế, vẫn có điều rất quan trọng: cách đến với Nhật ký trong tù đã khác hẳn trước đây. Sự hào hứng sôi nổi buổi đầu dần dần lắng xuống. Theo Nguyễn Huệ Chi, người đọc đã có một cự ly, một sự tỉnh táo để nhìn vào nơi thẳm sâu giữa những dòng nhật ký, không phải với tư cách của cả cộng đồng đi tìm một mẫu hình lý tưởng mà với tư cách những con người cụ thể tìm kiếm sự hiện diện của một con người. Và từ trong mỗi tấm lòng riêng tư của họ, không hẹn mà gặp, cùng nảy sinh một niềm cảm thông với tiếng nói “vô ngôn” ẩn sau câu chữ của Bác Hồ. Con người thơ Hồ Chí Minh giờ đây vẫn hiện ra như xưa, nhưng hình như cũng có mặt nào đó không giống như xưa. Có cái gì bớt phần cứng rắn gân guốc, bớt đi ít nhiều tượng trưng, nhưng lại “người” hơn, gần gũi thực với chúng ta [7, 16 - 17]. Hoàng Xuân Nhị (1976), Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. Các bài thơ trong tập Nhật ký trong tù được phân tích đan xen trong các phần: Những bài đặc biệt hay trong thơ Hồ Chủ tịch và sự thống nhất giữa tính Đảng cộng sản, tính nhân dân và chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thơ Hồ Chủ tịch Nội dung chuyên luận chủ yếu tìm hiểu tính tư tưởng, tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh qua thơ văn. Nhiều tác giả (1979), Nghiên cứu học tập thơ Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Đây là công trình nghiên cứu tập hợp các bài viết, các công trình nghiên cứu trước đó và cùng thời của các nhà nghiên cứu, phê bình trong và ngoài nước về thân thế, sự nghiệp và những thành tựu lý luận, sáng tác văn học của Hồ Chủ tịch trong đó có Nhật ký trong tù. 8 Nhiều tác giả (1997), “Đọc Nhật ký trong tù”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Phần nghiên cứu của tập sách tập hợp bài viết về Nhật ký trong tù của một số nhà thơ, nhà nghiên cứu và phê bình văn học: Trần Huy Liệu, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Đăng Mạnh, Đặng Thai Mai, Hoàng Trung Thông. Sách có in lại toàn bộ tập thơ Nhật ký trong tù theo bản dịch của Viện Văn học 1960. Viện Ngôn ngữ học (1980), Học tập phong cách ngôn ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Trong tổng số 16 bài tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh có 2 bài nghiên cứu về Nhật ký trong tù. Đây là công trình tập hợp nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Tiêu biểu như: Lê Trí Viễn, Thử gửi đi vào chỗ tinh vi của nguyên tác và bản dịch. Phan Các, Tiếng Hán trong thơ Hồ Chí Minh. Trong cuốn Suy nghĩ mới về Nhật ký trong tù, Nxb Giáo dục năm 1993, do Giáo sư Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) và 17 Giáo sư, nhà nghiên cứu cùng cộng tác thực hiện. Ông có nhận xét rằng: “Ở chặng đường tiếp cận thứ hai đối với Nhật ký trong tù cũng đã diễn ra, tuy có chậm trễ so với yêu cầu của thực tiễn. Có điều, đây không phải là một bước đột khởi và hoàn toàn gián cách với chặng đường cũ, bởi nó xuất hiện khi chặng đường cũ chưa chấm dứt, mặt khác lại từ trong lòng phương pháp tiếp cận cũ mà nảy sinh, các yếu tố cũ mới thường đan cài vào nhau một cách khá phức tạp, khó bề chia tách, nên muốn nhìn nhận thật rõ không phải dễ dàng. Nhưng về một mặt nào đấy chính sự đan cài này cũng lại có chỗ tích cực của nó, là một hình thức đấu tranh nội tại trên con đường tiếp cận Nhật ký trong tù, có tác dụng dẫn đến những bước điều chỉnh, những thông tin phản hồi đối với mọi sự chệch hướng, khiến cho nhận thức khoa học về tập thơ nhật ký ngày càng một rõ ràng hơn. Đó là một kinh nghiệm quý giá tích lũy lại được từ rất nhiều năm, nhất là trong các kết quả 9 nghiờn cu th H Chớ Minh chng mi nm tr li õy c ỳc kt li mt chng ng v m ra mt chng ng mi [7, 18]. Nht ký trong tự ca H Chớ Minh ó c tỡm hiu, nghiờn cu hu nh mi phng din v cụng b di nhiu hỡnh thc khỏc nhau: kho lun, ging dy, bỡnh th Mc dự ra i cỏch õy hn 70 nm nhng Ngc trung nht ký ó v vn luụn luụn c gii nghiờn cu tỡm tũi v phỏt hin thờm nhng phm cht th ca ca nú. La chn ti ny chỳng tụi hy vng cú th khỏi quỏt mt cỏch y quỏ trỡnh tip nhn Nht ký trong tự ca cỏc nh nghiờn cu Vit Nam qua cỏc giai on da trờn cỏc ti liu ó thu thp c v da trờn thnh qu ca nhng ngi nghiờn cu trc, giỳp tit kim thi gian trong vic tỡm, phõn loi cỏc bi vit, va cung cp nhng nhn xột b ớch, nhằm góp phần vào việc định hớng tiếp nhận một cách hiệu quả Nht ký trong tự ca cỏc nh nghiờn cu Vit Nam qua cỏc giai on nghiờn cu. 3. i tng nghiờn cu v gii hn ca ti 3.1. i tng nghiờn cu Cỏc nh nghiờn cu Vit Nam tip nhn Nht ký trong tự. 3.2. Gii hn ca ti - Mi ý kin phỏt biu ca cỏc nh nghiờn cu phờ bỡnh, cỏc nh th, ca nhng ngi yờu th v cỏc tỏc phm th trong Nht ký trong tự u thuc phm vi kho sỏt ca ti. Nú bao gm: Li ta, li bt bỏo, bi nghiờn cu phờ bỡnh, cỏc ti liu vit v Nht ký trong tự. 4. Mc ớch v nhim v nghiờn cu 4.1. Mc ớch nghiờn cu Qua kho sỏt Nht ký trong tự ca H Chớ Minh, lun vn nhm ch ra s tip nhn Nht ký trong tự ca cỏc nh nghiờn cu Vit Nam trờn c hai phng din: ni dung v ngh thut. 10 [...]... quát về tiếp nhận văn học và hiện tượng tiếp nhận Nhật ký trong tù Chương 2: Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù về phương diện nội dung Chương 3: Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù về phương diện nghệ thuật 12 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ HIỆN TƯỢNG TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ 1.1 Khái quát về tiếp nhận văn học 1.1.1 Lịch sử ra đời, các khái niệm...11 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa ra một cái nhìn bao quát về tập Nhật ký trong tù 4.2.2 Khảo sát, phân tích, xác định và luận giải về phương diện nội dung 4.2.3 Khảo sát, phân tích, xác định những điểm tương đồng, gần gũi và điểm khác biệt của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dùng nhiều phương pháp khác nhau, do đó có các phương pháp chính:... thuyết tiếp nhận ở nước ta Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đã chủ động tiếp thu thành tựu của lí thuyết tiếp nhận hiện đại, dung hợp với lí luận Macxit, hạn chế tối đa sự cực đoan hóa Tuy nhiên, nhiều vấn đề của lí thuyết tiếp nhận vẫn chưa được đề cập hoặc chưa được làm rõ Chẳng hạn vấn đề tiếp nhận tích cực và tiêu cực, tiếp nhận đích thực và ngụy tiếp nhận, xu thế tiếp nhận, nguyên tắc tiếp nhận ... sở những vấn đề đã được nghiên cứu, luận văn là công trình tập hợp thống kê Nhật ký trong tù của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam với cái nhìn tập trung và có hệ thống Có thể dùng luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu và tiếp nhận 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được triển khai trong ba chương: Chương 1: Khái quát về tiếp. .. của các thời đại tiếp nhận văn học: “Mỗi thời đại quá khứ từ nay sẽ được cố gắng nhận chân với những nét khu biệt của nó, với những định hướng tinh thần và những giá trị riêng, những gương mặt và những hiện tượng điển hình” Như vậy, tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận, cơ chế tiếp nhận, xu hướng và thời đại tiếp nhận là cơ sở, tiền đề cho công việc nghiên cứu tiếp nhận Thủy hử ở Việt Nam Về lịch sử tiếp nhận. .. đặc trưng của các loại người đọc, cách thức mà người đọc tiếp cận nội dung tư tưởng trong tác phẩm, hay tính đa hướng trong sự tiếp nhận Đôxtôiepxki Tóm lại, việc nghiên cứu và vận dụng lí thuyết tiếp nhận ở Việt Nam, bước đầu đã đạt được những thành tựu nhất định Song, nhìn chung, các công trình nghiên cứu mới dừng lại ở một vài tác giả, tác phẩm của một giai đoạn hay thời kỳ Hầu hết chỉ tiếp thu và... lại những nghiên cứu đồng đại, chưa mang đến cái nhìn toàn diện về lịch sử tiếp nhận Đôxtôiepxki ở Việt Nam Không lâu sau đó, Phạm Thị Phương công bố công trình “Vấn đề tiếp nhận Đôxtôiepxki” Trong đó tác giả trình bày lịch sử tiếp nhận Đôxtôiepxki theo hai hướng đồng đại và lịch đại; từ đó, đánh giá quá trình tiếp nhận của Độc giả Việt Nam đối với Đôxtôiepxki Nhìn chung, đây là hướng nghiên cứu khá... Hầu hết chỉ tiếp thu và vận dụng những lí luận sẵn có của lí thuyết tiếp nhận để nghiên cứu, chưa có sự khái quát từ quá trình tiếp nhận những hiện tượng văn học cụ thể để làm giàu thêm cho hệ thống lí luận của lí thuyết tiếp nhận 29 1.2 Nhật ký trong tù - một hiện tượng tiếp nhận đặc biệt 1.2.1 Giới thuyết về tập Nhật ký trong tù 1.2.1.1 Tác giả đặc biệt Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sinh ngày 19... ngừng hoạt động đúng vào lúc cách mạng đang rẽ sang một bước ngoặt quyết định Điều đặc biệt của Nhật ký trong tù là hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Một tập thơ - nhật ký mà lại viết trong tù Hồ Chí Minh đã sáng tác tập Ngục trung nhật ký (Nhật ký trong tù) với một trăm ba mươi ba bài thơ bằng chữ Hán Trong suốt thời gian bị tù đày, Người đã ghi chép lại những tình cảm, cảm xúc, các sự việc diễn ra mà mình... những cách thức bộc lộ tâm trạng cá nhân mình dưới nhiều cung bậc khác nhau - buồn rầu, uất ức, niềm tin, hy vọng [98, 363] Tóm lại Nhật ký trong tù vừa là một tập nhật ký cũng là một tập thơ được viết ra trong ngục tù và xiềng xích, trong vòng kiểm soát chặt chẽ của kẻ thù Qua tập thơ Nhật ký trong tù chúng ta càng hiểu rõ hơn về những khó khăn gian khổ mà Bác phải chịu đựng trong nhà tù Tưởng Giới . tượng tiếp nhận Nhật ký trong tù Chương 2: Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù về phương diện nội dung Chương 3: Các nhà nghiên cứu ở Việt Nam tiếp nhận Nhật ký trong tù về. sự tiếp nhận của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam khác với các nhà nghiên cứu người Việt Nam ở nước ngoài và các nhà nghiên cứu trên thế giới. 5 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Được nhiều nhà nghiên. 2.2.2. Chất thơ trong tập Nhật ký trong tù 2.2.3. Tính chất triết lý trong Nhật ký trong tù 2.3. Vài nhận xét 86 Chương 3 CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM TIẾP NHẬN NHẬT KÝ TRONG TÙ VỀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 19/07/2015, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan