Khai thác và sử dụng các lễ hội lịch sử địa phương trong dạy học phần lịch sử việt nam lớp 7 ở trường THCS tỉnh thanh hóa

96 650 2
Khai thác và sử dụng các lễ hội lịch sử địa phương trong dạy học phần lịch sử việt nam lớp 7 ở trường THCS tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN CẢNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC LỄ HỘI LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG THCS TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN CẢNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC LỄ HỘI LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG THCS TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THANH HẢI NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - PGS.TS Hoàng Thanh Hải, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo động viên tơi suốt qúa trình học tập thực luận văn - Các thầy cô tổ Bộ môn PPDH Lịch sử, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh, khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến q báu qúa trình tơi thực luận văn - Phòng Quản lý sau đại học, Thư viện trường Đại học Vinh, Thư viện khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện tỉnh Thanh Hóa, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, Ban Nghiên cứu Biên soạnlịch sử Thanh Hóa, trường THCS Thị Trấn, trường THCS Tây Hồ (huyện Thọ Xuân), Trường THCS Dân Lực (huyện Triệu Sơn), gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện giúp hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tơi hồn thiện Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Người thực Lê Văn Cảnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 10 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 11 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 12 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 12 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC LỄ HỘI LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯÒNG THCS 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Khái quát chung lễ hội lễ hội lịch sử 13 1.1.2 Cách phân loại lễ hội 18 1.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng lễ hội lịch sử dạy học lịch sử trường THCS .20 1.2 Cơ sở thực tiễn .24 1.2.1 Mục đích điều tra 24 1.2.2 Đối tượng điều tra 25 1.2.3 Nội dung điều tra 25 1.2.4 Phương pháp điều tra 25 2.6 Một số nhận xét 29 Tiểu kết chương 31 Chương MỘT SỐ HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁC LỄ HỘI LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP TỈNH THANH HOÁ 2.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học học lịch sử Việt Nam THCS .33 2.1.1 Mục tiêu, nội dung kiến thức chương trình phần lịch sử lớp .33 2.2 Một số hình thức, biện pháp sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp Tỉnh Thanh Hóa 38 2.2.1 Nguyên tắc khai thác sử dụng lễ hội lịch sử dạy học lịch sử Việt nam lớp tỉnh Thanh Hóa .38 2.2.3 Các hình thức, phương pháp sử dụng LHLS địa phương dạy học lịch sử trường THCS Tỉnh Thanh Hóa 48 2.3 Thực nghiệm sư phạm 62 2.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .62 2.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 63 2.3.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 63 2.4 Kết thực nghiệm sư phạm: .65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong năm gần đây, chất lượng dạy học môn Lịch Sử trường phổ thơng nói chung, trường trung học sở nói riêng giảm sút, dư luận xã hội cảnh báo nhiều, điểm thi tuyển sinh đại học mơn Lịch sử thấp, nhiều học sinh hiểu biết tri thức lịch sử dân tộc, không thích học mơn Lịch sử… GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cảnh báo: Chúng ta hình dung HS lớn lên trở thành công dân mà hiểu hiểu biết lịch sử, không mù sử, mờ mịt, thiếu hệ thống thiếu bản, từ khơng thiếu kiến thức mà cịn liên quan đến vấn đề tính cách, ý thức cơng dân, dân tộc Có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến tình trạng trên, nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn Lịch Sử cịn nặng nề, khơ khan, phương pháp dạy học chưa cải tiến, điều kiện, phương tiện dạy học thiếu lạc hậu… Một nguyên nhân quan trọng HS tiếp xúc, tìm hiểu, “làm việc” với nguồn sử liệu, vật, vật gốc, di tích lịch sử- văn hoá lễ hội truyền thống, lễ hội lịch sử, học lịch sử chủ yếu tiến hành lớp, kiến thức lịch sử chủ yếu SGK, từ giảng GV 1.2 LHLS lễ hội truyền thống địa phương, những di sản phi vật thể quý báu nhân loại nói chung, đất nước ta có ý nghĩa nhiều mặt đời sống người Trong dạy học lịch sử trường THCS, LHLS vừa nguồn sử liệu gốc, quý hiếm, lại vừa loại phương tiện dạy học có hiệu Với chiều dài lịch sử, văn hoá hàng ngàn năm dân tộc hàng năm nước có 7000 lễ hội tổ chức, gần 400 (hơn 4%) lễ hội lịch sử Đây lợi lớn việc dạy học lịch sử trường THCS Rất tiếc, nhiều lý khác nhau, lợi chưa phát huy 1.3 Thanh Hóa tỉnh lớn có truyền thống lịch sử lâu đời, mảnh đất “tam vương, nhị chúa”, nơi phát tích vương triều Tiền Lê, Hồ, Hậu Lê, Trịnh, Nguyễn, nơi sản sinh nhiều anh hùng dân tộc, tiêu biểu như: Bà Triệu, Dương Đình Nghệ, Lê Hồn, Lê Lợi, nơi gắn với kiện lịch sử lớn dân tộc lần kháng chiến chống quân NguyênMông, kháng chiến nhà Hồ, khởi nghĩa Lam Sơn, khởi nghĩa Tây Sơn, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ… Vì vậy, Thanh Hóa cịn lưu giữ nhiều LHLS nhân vật đó, kiện Gắn với di tích lịch sử nhiều lễ hội lịch sử tổ chức hàng năm, tiêu biểu lễ hội đền Bà Triệu, lễ hội đền thờ Lê Phụng Hiểu, lễ hội trao ấn đền thờ Lý Thường Kiệt (Hà Ngọc, Hà Trung) lễ hội đền thờ Lê Hoàn, lễ hội Lê Lai Lễ hội Lam Kinh, Lễ hội Cửa Đặt, lễ hội Đền Hàn Sơn, lễ hội Phủ Na… Tuy nhiên, tỉnh, thành khác, nhận thức cấp quản lý, GV, HS, thiếu tài liệu hướng dẫn, biện pháp khai thác, sử dụng chưa hiệu quả, chưa khoa học, hình thức dạy học cịn nghèo nàn… nên hệ thống LHLS cịn được khai thác, sử dụng dạy học lịch sử cấp học 1.4 Trong nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, mở rộng giao lưu quốc tế nay, việc bảo tồn, phát huy di sản văn hố nói chung, LHLS nói riêng, đặt cách cấp thiết Nghiên cứu khai thác, sử dụng hiệu LHLS dạy học lịch sử trường THCS góp phần quan trọng việc giáo dục cho HS ý thức tôn trọng, gìn giữ di sản văn hố dân tộc, niềm tự hào truyền thống quê hương, đất nước 1.5 Cho đến nay, có số cơng trình khoa học đề cập đến khía cạnh khác liên quan đến đề tài, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống lý luận PPDH lịch sử, việc sử dụng, khai thác LHLS nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THCS 1.6 Phần lịch sử Việt Nam lớp có mục tiêu cung cấp cho HS kiến thức tiến trình lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần Hồ, Hậu Lê, Trịnh, Nguyễn Nhiều kiện lịch sử, nhiều nhân vật lịch sử tiêu biểu chương trình lịch sử Việt Nam lớp phản ánh DTLS, lễ hội lịch sử Thanh Hóa Vì vậy, lễ hội vừa nguồn sử liệu sống động, vừa phương tiện có ý nghĩa đặc biệt, cung cấp cho HS biểu tượng lịch sử sinh động, cụ thể nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, giáo dục em niềm tự hào dân tộc, quê hương, biết ơn người có công với đất nước, rèn luyện cho em lực tư duy, thực hành môn học… 1.7 Rất tiếc lợi chưa phát huy nhiều lý do, điều kiện khách quan, quan niệm chưa sử dụng lễ hội lịch sử, phương pháp sử dụng chưa khoa học để phục vụ nhiệm vụ dạy học nên hiệu chưa cao Vì việc thực đề tài “Khai thác sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp trường THCS tỉnh Thanh Hố”, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Đồng thời, việc sử dụng lễ hội lịch sử có ý nghĩa sâu sắc giúp cho học sinh nhận thức giá trị văn hóa lễ hội lịch sử, góp phần tích cực việc bảo tồn, phát huy giá trị loại hình di sản quý báu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, góc độ khác nhau, có cơng trình nghiên cứu ngồi nước thực Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi tập trung tìm hiểu vấn đề chủ yếu: - Thứ nhất, lý luận dạy học nói chung, lý luận dạy học lịch sử nói riêng, ý nghĩa, vai trị, hình thức, phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, tư liệu lễ hội lịch sử dạy học lịch sử trường THCS - Thứ hai, tổng quan tình hình bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội giới, nước ta nói chung Thanh Hố nói riêng 2.1 Lý luận dạy học nói chung, lý luận dạy học lịch sử nói riêng, ý nghĩa, vai trị, hình thức, phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, tư liệu lịch sử dạy học lịch sử trường THCS - Các cơng trình nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học Liên Xô (cũ) “Phát triển tư học sinh” M Alêxeep [55]; “Tư học sinh” M.N Sacđacốp” [56] … khẳng định sở tâm lý việc trực quan sinh động học tập lịch sử “ tạo biểu tượng sáng muôn màu muôn vẻ vật, tượng học Có thể thực nhiệm vụ cho học sinh tri giác LHLS di sản văn hoá” [34;58 ] N.K Crupxcaia coi công tác tham quan, học tập LHLS công tác quan trọng nhà trường “Đây phương thức dạy cho học sinh đọc sách sống” [2;59] Các cơng trình dành số chương đề cập đến nguyên tắc, phương pháp tiến hành học tập LHLS Chương XI “Những sở lý luận dạy học”, tập III [44; 63] trình bày ý nghĩa mặt trí, đức, dục việc tham quan, vị trí q trình dạy học hình thức tổ chức hoạt động học sinh thời gian tham quan Tiến sĩ N.G Đai-ri với cơng trình “Chuẩn bị học lịch sử [57] trình bày vấn đề quan trọng việc dạy học lịch sử, “Vấn đề giờp học lịch sử phương thức nhằm nâng cao chất lượng học môn theo hướng lý luận dạy học Xô Viết” Tác giả nhấn mạnh “Tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, cho phép hình dung lại q khứ”[ 20;25] quan niệm “việc tổ chức công tác nghiên cứu thực tế, nghiên cứu nơi xảy kiện lịch sử “trong điều kiện có hoạt động dạy học để hình thành tư tự lập tính tự lập học sinh” [20;26] Ông rằng, thầy giáo bắt buộc phải biết rõ thành tựu khoa học lịch sử khoa học giáo dục, vấn đề mà khoa học giải quyết, phải biết tất tượng quan trọng đời sống trị xã hội văn hóa Muốn “phải sử dụng khơng ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu mn hình mn vẻ: tác phẩm kinh điển, văn kiện Đảng Nhà nước, sách chuyên khảo, sách giáo khoa, sách báo tạp chí, tác phẩm hội họa, tham quan ” khẳng định “tồn cơng tác dạy học vơ có lợi, thầy giáo hiểu mơn học sở tất nguồn tư liệu có liên quan đến kiện ” [20; 101] Từ việc nhấn mạnh đến vai trò việc sử dụng tài liệu dạy học lịch sử, ông đề xuất phương pháp sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, rõ mối quan hệ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tài liệu tham quan thực địa với giảng giáo viên lớp Nghiên cứu vấn đề lý luận sư phạm, thực tiễn dạy học lịch sử giới, Hội quốc tế nghiên cứu lý luận dạy học lịch sử (Internationnal Society for History Didactic) xuất tờ “Thông báo khoa học” (Communication) thường kỳ tháng lần, có số dành cho vấn đề “Văn hố lịch sử-Tài liệu thông tin lịch sử quốc tế” (Historical Culture- Historical Communication Internationnal Bibligraphy) [ 44] Các số tạp chí đăng tải cơng trình nghiên cứu lý luận kinh nghiệm nước có giáo dục tiên tiến Anh, Mỹ, Pháp Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Trung Quốc… có việc khai thác, sử dụng các, bảo tàng, LHLS, di vật lịch sử… vào dạy học lịch sử trường THCS 77 52 Đinh Gia Khánh (2000), “Hội lễ dân gian phản ánh truyền thống thời đại”, Tạp chí văn hóa dân gian 53 Vũ Ngọc Khánh, Đinh Gia Khánh, Lưu Hữu Tầng (cb) (1993), “Lễ hội cổ truyền q trình thích nghi với đời sống xã hội đại tương lai Trong “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại ”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 54 I Ia Lecne (1981), Phát triển tư học sinh dạy học lịch, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội (tài liệu dịch) 55 Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (2003), Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục Hà Nội 56 Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 57 Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Phan Ngọc Liên (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học S P Hà Nội 59 Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 60 Phan Ngọc Liên (cb), (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học trường THCS, Nxb Giáo dục Hà Nội 62 Phan Ngọc Liên- Trịnh Đình Tùng (cb), (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử bản, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 63 Phan Ngọc Liên (cb), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, 2, Nxb Đại học Sư Phạm 64 Luật di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành 78 65 Nguyễn Tử Mẫn, (2001), Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 66 Nguyễn Cảnh Minh, (2007), Giáo trình lịch sử địa phương, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 67 Trần Đức Minh (11/2005), “Một số vấn đề phát triển lực nhận thức tư cho học sinh dạy học lịch sử”, Tạp chí giáo dục số 125, Hà Nội 68 Trần Đức Minh, Đặng Công Lộng (1994), “Thực hành mơn lịch sử”, Tạp chí NCGD, số 6, 69 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 70 Hà Thế Ngữ (cb) (1994), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 72 Nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (khoá VIII) (1997), NXB Chính trị Quốc gia 73 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo Dục, NXBLao động Hà Nội 74 Ngô Thị Xuân Tâm (2010), Tổ chức hoạt động ngoại khoá từ tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1975 trường trung học phổ thơng Bình Dương (chương trình chuẩn), Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Huế 75 Tạp chí thơng tin khoa học xã hội số 4,5, 6/1998 76 Hà Văn Tấn (1998), “Bảo vệ di sản văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, in tạp chí xưa số 7, Hà Nội 77 Trần Viết Thụ, Tạp chí giáo dục số 235, kì tháng 4/2010 78 Trịnh Đình Tùng (1988), “Mấy biện pháp nâng cao hiệu giáo dục lịch sử”, Tạp chí NCGD, số 79 79 Trịnh Đình Tùng (cb) 2005, Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường trung học sở, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 80 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại ( Những nội dung bản), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 81 Lê Trung Vũ (2002), Lễ hội cổ truyền, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng (1986), “Lễ hội nhìn tổng thể”, Tạp chí văn hóa dân gian 80 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (V/v: Khai thác sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp - Trường Trung học sở Tỉnh Thanh hoá) Họ tên: ………………………………… lớp: …………… ……… Trường THCS: ………………………………………… .……… Dân tộc: ………………………………………………………….…… Để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THCS, xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: (Nếu đồng ý đánh dấu X vào ô trống trả lời câu hỏi) Em có thích đến học tập, tham quan lễ hội lịch sử hay khơng? Có  Khơng  Khơng có ý kiến  Theo em việc học tâp nơi có LHLS khác so với học lịch sử lớp học? Thích thú, sinh động  Dễ hiểu, nhớ nhanh nhớ lâu kiện lịch sử  Thêm u q hương  Khơng có khác, mệt  Em có thường xuyên đến tham quan lễ hội lịch sử quê hương vào dịp lễ tết không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Khơng lần  Em có hay đọc sách báo viết lễ hội lịch sử Tỉnh Thanh Hố khơng? Nếu có, có tác dụng em? - Có Hiểu biết q hướng Thanh hố - Khơng   81 Em kể lễ hội tiêu biểu liên quan đến nội dung học lịch sử lớp Thanh hoá mà em biết? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Lễ hội lịch sử em đến tham quan Lễ hội phản ánh kiện gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em bày tỏ ý kiến mình! Ngày …tháng….năm 2014 Học sinh kí tên (Nếu cần thiết) 82 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (V/v: Khai thác sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp - Trường Trung học sở Tỉnh Thanh hoá) Số HS Số HS Tỷ lệ điều tra trả lời (%) 100 86 86% - Không 9% - Khơng có ý kiến Theo em việc học tâp lễ hội lịch sử có 5% 76 76% 55 55% 63 63% 9% 10 45 36 10% 45% 36% 9% 79 21 79% 21% STT Nội dung điều tra Em có thích đến học tập, tham quan lễ hội lịch sử hay khơng? - Có khác so với học lịch sử lớp học? - Thích thú, sinh động - Dễ hiểu, nhớ nhanh nhớ lâu kiện lịch sử 100 - Thêm yêu quê hương - Khơng có khác, mệt Em có thường xuyên đến tham quan lễ hội lịch sử quê hương vào dịp lễ tết không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Rất - Khơng lần Em có hay đọc sách báo viết LHLS 100 100 Thanh hố khơng? Nếu có, có tác dụng em? - Có Hiểu biết q hương Thanh hố 83 - Không Thầy (cô) tổ chức dạy học tiết nội khóa lịch sử Việt Nam lịch sử địa phương nơi có lễ hội lịch sử lần chưa? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Rất - Chưa lần 50 0 46 0% 0% 8% 92% 12 23 15 4% 24% 46% 26% 50 100% 0% 10 26 20% 52% 18% 10% Thầy (cô) tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia công tác công ích xã hội nơi có lễ hội lịch sử địa phương lần chưa? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng, - Rất - Chưa lần Địa phương Thanh Hố sử dụng 50 lễ hội lịch sử để dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường THCS hay khơng? - Có - Khơng Đó lễ hội lịch sử nào? (Thầy (cơ) 50 vui lịng kể tên di tích lịch sử vào khoảng trống bên dưới) Theo thầy (cô), sử dụng lễ hội lịch sử địa phương hình thức có hiệu nhất? - Giới thiệu minh họa - Tham quan ngoại khóa - Học tập thực địa nơi có LHLS - Cơng ích xã hội lễ hội lịch sử ngoại khóa khác 50 84 Theo thầy (cô), để khai thác sử dụng lễ hội lịch sử địa phương có hiệu nhất, cần có điều kiện sau đây? - Cần có quan tâm lãnh đạo cấp (SGD BGH nhà trường) - Có chương trình quy định cụ thể BGD - Có đầu tư kinh phí - Cần có tài liệu hướng dẫn tham khảo cho giáo viên mơn - Cần có giúp đỡ quan văn hóa (quản lí lễ hội lịch sử) 45 50 90% 50 46 100% 92% 50 100% 45 90% 85 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ, HƯỚNG DẪN VIÊN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ Ở THANH HỐ (V/v: Khai thác sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp - Trường Trung học sở Tỉnh Thanh hoá) Họ tên: …………………………………chức vụ: ……………… Nơi công tác: …………………………………………… Để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THCS, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Theo Anh (chị), việc tổ chức cho học sinh THCS nói chung, học sinh THCS nói riêng tới học tập, tham quan lễ hội lịch sử nơi anh (chị) cơng tác có cần thiết khơng? Có  Khơng  Ở Lễ hội mà anh chị phụ trách có khách tham quan học sinh THCS hay khơng? Có  Rất  Khơng có  Học sinh tới tham quan lễ hội anh chị tổ chức hình thức - nào? Theo đồn có giáo viên hướng dẫn học sinh học tập tham - gia hoạt động phong phú Học sinh tham quan tự khơng có Giáo viên hướng dẫn Theo anh (chị), để lễ hội lịch sử phục vụ tốt cho học sinh THCS học   tập, tham quan cần có diều kiện nào? - Có chương trình, tài liệu dành riêng cho học sinh THCS  - Có phối hợp ngành văn hóa ngành giáo dục  86 - Đầu tư cơng tác giữ gìn lễ hội  - Đầu tư kinh phí thời gian  Xin chân thành cảm ơn anh chị bày tỏ ý kiến ! Ngày ….tháng …năm 2014 Cán bộ, hướng dẫn viên kí tên (Nếu cần thiết) 87 Phụ lục Lễ hội lịch sử địa phương tiêu biểu khai thác dạy học lịch sử lớp trường THCS Tỉnh Thanh Hóa Nói đến lễ hội, hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, hình thức lưu truyền nét đẹp văn hóa dân tộc Từ lâu lễ hội trở thành nhu cầu khát vọng nhân dân nên có sức lơi đặc biệt tầng lớp nhân dân xã hội.Chính thế, lễ hội trở thành phận khăng khít khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân Lễ hội Lê Hoàn xã Xuân Lập - Thọ Xuân Phần lễ thường mang hình thức chung thời phong kiến để lại làm khuôn mẫu Trong ban hành lễ có đội nam, đội nữ để tế có ba tiếng trống, tiếng chiêng để làm lễ Việc tổ chức lễ chức sắc, hội tử văn đảm nhiệm.Việc rước thánh trước sau tế lễ trai đinh đảm nhiệm.Và bắt đầu hội tế, dâng hương để tưởng nhớ công lao vị anh hùng dân tộc Đây lễ hội lớn năm xã Xuân Lập, trước có năm chẵn có quan triều đình tỉnh làm chủ tế gọi “ Quốc lễ ’’, lễ mở ngày Từ chiều ngày tháng 3, tức người nữ tế gồm 12 người chọn xóm chuẩn bị Sáng ngày mùng tế kị có đội nam, tức tế lễ cụ nam giới chọn xóm xóm người, đến chiều ngày mùng có đoàn xã Xuân Tân huyện Thọ Xuân lên tế lễ cùng, nơi làng bố nuôi Vua Lê Hoàn Ngày mùng tế tạ lễ Trong ngày lễ, ơng cai đám cử làm chủ lễ Ơng đặt lễ lên bàn thờ lễ cúng vua Lễ xong, ơng cai quỳ trước cung vua, có người rót rượu người đọc sớ, sớ đọc xong rượu rót lần thứ đến lần thứ vào chén trên, ban chủ lễ lùi ra, dân làng vào lễ 88 Trước mở lễ làng Xuân Lập thực nghi lễ mang tính tục lệ Vào sáng ngày mùng tháng hoàng đinh làng giáp dắt hồ sen rộng phía đơng ngơi đền để bốc bùn hồ đắp thành đất bao quanh đền, gọi tục bồi tường để nhớ lại cịn làm tướng Lê Hồn thiết bắt qn sĩ lập đồn, hạ trại phải đào hào đắp lũy Một phận khác xuống hồ đánh cá, đem cá to lên làm gõi cá (cá nhúng vào nước chua cay nộm với lạc, vừng ăn với loại lốt, xung…), tiến vua để kỷ niệm vua bắt sứ gỉa tàu ăn thịt cá sống, theo văn hóa ẩm thực nước ta Rước kiệu lễ hội hình thức văn hóa mang đậm tính tâm linh người dân xã Xuân Lập Việc rước kiệu tiến hành từ đền thờ Lê Hoàn lăng mẫu hậu, làm lễ xong đền rước kiệu đến nhà bố mẹ đẻ, rước đến nhà bố mẹ nuôi Lê Hồn để làm lễ Rước kiệu gồm có cờ, lộng, giàn binh khí, phường nhạc bát âm, xu kiệu, theo sau đoàn người Những người khiêng kiệu chọn từ giáp, nam nữ tú siêng cơng việc, có đạo đức, phẩm chất tốt, gia đình khơng có tỳ vết, nhân dân làng yêu mến Mỗi kỳ lễ kỉ niệm, ôn lại nghiệp anh hùng cơng lao to lớn vua Lê Hồn, đại tế tổ chức nghiêm trang sân đại lế, sân vui chơi: Thi bắn cung, thi bắn nỏ …đặc biệt đua thuyền, khơi dậy tục đua thuyền sơng Hồng Long gợi lại thủy qn thời vua Lê Đại Hành, đánh tan quân xâm lược nhà Tống Du khách dự lễ hội ngắm cánh hồ sen hương thơm lan tỏa hướng cội nguồn Trong ngày lễ dịp hội ngộ cháu, bạn bè xa gần, du khách miền thắp ném hương thơm tưởng miện cầu mong hạnh phúc, an lành tận mắt thấy cảnh nông dân thi cày tịch điền ôn lại truyền thống vua Lê Đại Hành biết chăm lo nghề nông 89 Vào dịp này, đền thờ Lê Hồn ngày đêm khói hương nghi ngút, kèn trống cờ quạt tưng bừng Mục đích tổ chức nghi lễ nhằm cảm tạ che trở vị thành hoàng làng toàn dân làng đời sống lao động sản xuất gặp nhiều may mắn Ngồi quan niệm, tín ngưỡng, thiết chế truyền thống lễ hội, trụ cột cho bền vững giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Lễ hội Lê Hoàn hàng năm tổ chức cách đặn từ ngày đến ngày tháng âm lịch năm bà xã, với khách thập phương lại tụ họp thưởng thức hội diễn văn nghệ, diễn lại tiết mục tích xưa đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Bước vào lễ khai mạc diễn trò múa rồng, múa trống, đấu chọi Trong trình diễn phần hội dược chia thành loại hội:Lễ hội nông nghiệp, lễ hội phồn thực, hội thi văn nghệ giải trí, hội thi tài đấu vật, hội thi diễn lại tích xưa lịch sử Tất hoạt động nói trên, thể phong phú, đa dạng sinh hoạt cộng đồng, gây hứng thú say mê cho nhiều người tham gia Dù có nơi đâu người dân khơng qn ngày hội q hương Tổ chức thi cốt để nhớ tới phong mỹ tục văn hóa dân tộc, đồng thời nhắc nhỡ đến trai gái tịch giữ lấy phong tục tập quán thôn quê nhằm khích lệ, động viên hệ nhớ cội nguồn dân tộc Với người vui, trẻ vật khỏe mạnh mùa màng bội thu Lễ hội làm cho người thư giãn thỗi mái, có vai trị tiết tấu làm cho nhịp điệu sống người xôi động Lễ hội thường phô diễn đẹp, giá trị tốt đẹp cần lưu truyền, để nhắc nhỡ hệ hôm mai sau lưu giữ truyền thống tốt đẹp Lễ hội Lam Kinh Xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân Lễ hội Lam Kinh tổ chức từ ngày 21 đến 23 tháng âm lịch, nhân dân khắp nơi nô nức kéo Lam Kinh để dự lễ tưởng niệm công đức vị anh hùng dân tộc 90 Phần lễ thực theo nghi thức cổ truyền tái nhiều kiện lịch sử trọng đại thời Lê trống hội, cờ hội rước kiệu, đặc biệt phần tế lễ thời Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tơng, Lê Thánh Tơng truyền lại Ngồi cịn có hoạt động vui chơi giải trí tổ chức đấu vật, đấu võ dân tộc, hội trại làng văn hóa Lễ hội mang đậm nét văn hóa dân gian truyền thống tạo nên dấu ấn vùng đất anh hùng, đồng thời góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Như vậy, thơng qua việc tổ chức lễ hội.Tính “cá nhân hóa”, “tích cực hóa nhận thức” thực nhiều so với học lớp Những tập thực hành mơn mức độ cao hơn, tập phân tích sử liệu (ở sử liệu vật chất), việc sử dụng sơ đồ, đồ (của khu di tích), sử dụng phương tiện nghe nhìn, vẽ đồ, sơ đồ, tìm kiếm vật, tài liệu… thực sau buổi học thực địa, tùy theo trình độ lực, sở trường HS PPDH GV thực địa có nhiều điểm khác, đổi so với PPDH truyền thống lớp đối chứng Ở lớp đối chứng, GV chủ yếu sử dụng phương pháp giảng giải, sử dụng đồ dùng trực quan, phát vấn… Ở lớp thực địa, GV chủ yếu giới thiệu tóm tắt, hướng dẫn HS quan sát địa hình, gợi mở vấn đề, tổ chức hoạt động nhận thức cho em HS tự tin, thoải mái nhiều so với học lớp Tuy nhiên, buổi học lớp, GV dễ bao quát, hướng dẫn HS theo dõi, suy nghĩ vào nội dung học, lớp thực nghiệm số HS bị phân tán theo nội dung vấn đề học Mặt khác, GV khơng thể trình bày đầy đủ, trình tự nội dung SGK (như học lớp học), mà tập Lễ hội Cửa Đặt Xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân Lễ hội Cửa Đặt tổ chức vào mùa xuân, Xã Xuân Mỹ huyện Thường Xuân Đây lễ hội thờ danh nhân Cầm Bá Thước, kết hợp với tín 91 ngưỡng thờ bà Chúa Thượng Ngàn Hàng năm vào đầu tháng giêng đến tháng ba âm lịch, hàng vận nhân dân du khách thập phương dể dâng hương tưởng nhớ công lao Cầm Bá Thước, người hy sinh dân, nước Lễ hội Bà Triệu Được tổ chức vào ngày 20 - 23/02 âm lịch hàng năm xã Triệu Lộc - Hậu Lộc - Thanh hoá Lễ hội tổ chức để tưởng nhớ tới vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ nhà Ngô vào năm 248 Lễ hội tổ chức không gian rộng từ Ðền đến Lăng đình Làng Lễ Mộc dục - Tắm tượng, nghi thức lễ nhân dân địa phương ý, thận trọng, chọn ngày tốt để hành lễ, thường ngày 18, 19 tháng âm lịch nơi đền đình làng, ơng từ ơng từ phó chịu trách nhiệm Tế Phụng Nghinh với nội dung mời Vua Bà Lục triều đình ngày huý kỵ Bà, ngày trang nghiêm linh thiêng, thời gian tế nửa ngày Rước Bóng- Rước bát hương Vua Bà từ đền đến Lăng mộ rước đình làng Người ta đặt bát hương Bà Triệu lên kiệu với hộp tư trang, đĩa trầu cau để chàng trai mặc áo đỏ cộc tay, thắt lưng màu đỏ, đầu chít khăn đỏ, quần trắng, chân đất khiêng Ðặc biệt đình làng cịn diễn trị ” Ngơ Triệu giao qn” sôi Sau lễ buổi trưa, làng ăn đồ nguội (vì đánh trận phải ăn lương khơ) Buổi chiều nấu nướng cỗ bàn linh đình để khao quân Ngày 23 tháng thuộc vào ngày kỵ, hơm khơng tế mà làm lễ, có số lễ vật 100 trứng sống, 100 dưa chuột, bát cơm gạo trắng, trứng luộc, bánh dày,bánh gai,bánh trưng, bánh mật… Trong dịp lễ hội, dân làng tổ chức thi đấu vật, leo dây, thổi cơm, thi đánh cờ tướng…;làm cho lễ hội thêm sôi nổi, náo nhiệt vùng ... sở lý luận thực tiễn việc sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường THCS Chương Một số hình thức, biện pháp sử dụng lễ hội lịch sử địa phương dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp trường. .. hội lịch sử địa phương dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp Tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Nguyên tắc khai thác sử dụng lễ hội lịch sử dạy học lịch sử Việt nam lớp tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.1 Khai thác tính trực... DỤC VÀ ĐẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN CẢNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC LỄ HỘI LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG THCS TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Lý luận phương

Ngày đăng: 19/07/2015, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan