Một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng việt cho học sinh lớp 1 người ê đê

110 789 0
Một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng việt cho học sinh lớp 1 người ê đê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI TUẤN SƠN NỘI DUNG, QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ÂM NHẠC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01. 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN QUỐC LÂM VINH – 2014 2 LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập nghiên cứu, mặc dù có nhiều khó khăn vất vả nhưng tôi thấy rằng, đó là thời gian để tôi trưởng thành về nhiều mặt. Nhờ có công lao giảng dạy tận tình của các Thầy, Cô giáo trong quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã đạt được một số kết quả về nhận thức, lý luận để vận dụng vào thực tiễn công tác, đào tạo các thế hệ tương lai cho đất nước. Với tình cảm chân thành , cho phép tôi được được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Khoa Sau đại học, các Phòng, Ban liên quan và các Thầy, Cô giáo đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Chi Bộ, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Quốc Lâm, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 8 năm 2014 Tác giả MAI TUẤN SƠN 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2. Một số khái niệm cơ bản 12 1.2.1. Nội dung, Quy trình 12 1.2.2. Âm nhạc và dạy học âm nhạc 14 1.2.3. Hoạt động, hoạt động dạy học ÂN và hoạt động thực hành ÂN 17 1.2.4. Nhạc lý, Ký - xướng âm 19 1.3. Một số vấn đề về hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH ĐH Vinh 21 1.3.1. Hoạt động thực hành ÂN 21 1.3.2. Nội dung hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH 23 1.3.3. Hình thức t chức 26 1.3.4. Phương pháp dạy thực hành ÂN 27 1.3.5 . Đánh giá kết quả hoạt động thực hành ÂN 30 1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động thực hành ÂN 32 1.4.1. Yếu tố khách quan 32 1.4.2. Yếu tố chủ quan 34 Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 38 2.1. Vài nét về sự phát triển của Trường Đại học Vinh và Khoa Giáo dục 38 2.1.1. Vài nét về truyền thống Trường Đại học Vinh 38 2.1.2. Vài nét về sự phát triển Khoa Giáo dục 39 2.2. Một số nhận xét về nội dung, chương trình và thực hiện kế hoạch giảng dạy môn Âm nhạc ngành GDTH ĐH Vinh 39 2.2.1. Một số nhận xét về chương trình môn học 39 2.2.2. Một số vấn đề về việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy môn ÂN 40 2.3. Thực trạng t chức hoạt động thực hành âm nhạc cho SV ngành GDTH ĐH Vinh. 41 4 2.3.1. Mục tiêu thực hành âm nhạc 41 2.3.2. Thực trạng t chức hoạt động thực hành âm nhạc 42 2.3.3. Thực trạng kết quả học tập môn ÂN của SV 45 2.3.4. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị và phương tiện dạy học môn ÂN 46 2.3.5. Phương pháp 46 2.4. Đánh giá chung về thực trạng 47 2.4.1. Đánh giá chung 47 2.4.2. Nguyên nhân của thành công 49 2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 49 Chương 3. NỘI DUNG, QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ÂM NHẠC CHO SINH VIÊN NGÀNH GDTH TRƯỜNG ĐH VINH 51 3.1. Xây dựng quy trình 51 3.1.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình t chức hoạt động thực hành ÂN 51 3.1.2. Quy trình chung cho việc t chức hoạt động thực hành ÂN 53 3.1.3. Quy trình cụ thể 56 3.1.3.1. Nội dung, quy trình hoạt động thực hành nhạc lý 56 3.1.3. 2. Nội dung, quy trình hoạt động thực hành Ký - Xướng âm 69 3.1.3.3. Nội dung, quy trình hoạt động thực hành hát 74 3.1.3.4. Nội dung, quy trình hoạt động thực hành nghe nhạc và thường thức 81 3.1.3.5. Nội dung, quy trình hoạt động thực hành chỉ huy hát tập thể 85 3.1.3.6. Nội dung, quy trình hoạt động thực hành vận động theo nhạc 88 3.1.3.7. Nội dung, quy trình hoạt động trò chơi âm nhạc 94 3.1.3.8. Nội dung, quy trình hoạt động thực hành đàn organ 95 3.2. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của việc xây dụng nội dung, quy trình t chức hoạt động thực hành ÂN cho sinh viên ngành GDTH trường ĐH Vinh . 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIU THAM KHO 105 PHỤ LỤC 109 5 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ÂN : Âm nhạc PPDH : Phương pháp dạy học TĐN : Tập đọc nhạc SV : Sinh viên HS : Học sinh HSSV : Học sinh, sinh viên GDTH : Giáo dục Tiểu hoc. GV : Giáo viên CBGV : Cán bộ giáo viên CBCC : Cán bộ công chức THCS : Trung học cơ sở SGK : Sách giáo khoa GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo CSVC : Cơ sở vật chất QL : Quản lý 6 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đất nước chúng ta đang ngày càng phát triển và hội nhập, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. Đảng và Nhà nước ta đã xác định: Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo được coi là nền tảng, là động lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã chỉ r mục tiêu chiến lược nhằm phát triển KT - XH đặt ra đối với sự nghiệp GD&ĐT: “ T nay đến năm 2020 đưa nước ta trở thành một nước CNH, HĐH, nâng cao dân trí, phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH đất nước”. Đảng và Nhà nước ta cũng đã chỉ ra phương hướng và giải pháp lớn cho GD&ĐT là: “Tiếp tục đi mới nội dung, phương pháp giáo dục của tất cả các cấp học, bậc học, phấn đấu nâng cao r rệt chất lượng, hiệu quả của giáo dục. Tích cực triển khai chương trình học, sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới…”[14]. Hoạt động dạy học là hoạt động chủ yếu trong nhà trường, quyết định trực tiếp tới nguồn nhân lực. Chất lượng giáo dục và đào tạo va là mục tiêu, va là động lực thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển. Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học là nhiệm vụ thường xuyên trong quá trình phát triển của nhà trường và của hệ thống giáo dục nói chung. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên” [15]. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam cũng nêu r: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng 7 nguồn nhân lực. Đi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện…” [16]. Nền giáo dục toàn diện là một nền giáo dục bao gồm: Đức - Trí - Thể - Mỹ. Giáo dục Âm nhạc (ÂN) là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo, với vai trò: Giáo dục đạo đức, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất và giáo dục thẩm mỹ, vai trò giáo dục ÂN nhằm giúp con người phát triển cao về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, phong phú về tinh thần và thể chất. ÂN có sức lay động tình cảm k lạ, có thể đánh thức tâm hồn con người bằng những âm thanh nh nhàng, bay bng. Các hoạt động ÂN có ảnh hưởng trực tiếp đến tr bởi sự phong phú và đa dạng về hình thức, thể loại, các phương tiện và môi trường diễn xướng. Giáo dục ÂN được thực hiện trong điều kiện có sự tác động trực tiếp của GV và cả những hoạt động tích cực, độc lập của HS. T những luận điểm chủ yếu của lí luận Mác - Lê nin về nhận thức cho thấy: Tr nhận thức thế giới xung quanh qua ÂN có hình ảnh và cảm xúc. Đặc trưng của ÂN là âm thanh tác động lên tri giác, gợi lên sự đồng cảm với các hình tượng nghệ thuật. Hoạt động tư duy được phản ánh trong lời nói của giáo viên (GV) ảnh hưởng đến suy nghĩ, sự tưởng tượng và hành vi của HS. Ở trường tiểu học, môn ÂN đã được chính thức đưa vào t những năm 90 của thế kỷ trước. Tuy vậy, do tình hình thực tế của giáo dục nước ta, không phải trường nào cũng dạy đúng, dạy đủ cả hát và nhạc. Trên bình diện cả nước, đa số trường tiểu học mới thực hiện phần dạy hát (các bài hát quy định), còn phần dạy nhạc, dạy thường thức, dạy nghe, dạy vận động theo nhạc… thì phần lớn chưa đảm nhận được trong đó có cả những GV chuyên và không chuyên môn ÂN. 1.3. Trường Đại học Vinh, một trong những trường trọng điểm quốc gia, là cái nôi của các ngành sư phạm, rất coi trọng yếu tố chất lượng trong dạy học. Bên cạnh việc đề ra các phương hướng nhiệm vụ, nhà trường đồng thời triển khai hàng loạt các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các ngành đào tạo mà Giáo dục Tiểu học (GDTH) luôn được quan tâm hàng đầu. Để 8 góp phần vào việc khắc phục những hạn chế yếu kém trong công việc giảng dạy môn Âm nhc v PPDH âm nhc cho sinh viên ngành GDTH ĐH Vinh, chúng tôi chọn đề tài: “Ni dung, quy trnh t chc hot đng thc hnh âm nhc cho sinh viên ngnh Gio dc Tiu hc, Trưng Đi hc Vinh”. 2. Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung, xây dựng quy trình t chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn ÂN cho SV ngành GDTH. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình t chức hoạt động thực hành ÂN của SV ngành GDTH. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, quy trình t chức hoạt động thực hành âm nhạc cho SV ngành GDTH, Trường ĐH Vinh. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được nội dung, quy trình t chức hoạt động thực hành ÂN có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng học tập môn ÂN cho SV ngành GDTH, Trường Đại học Vinh. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề t chức các hoạt động thực hành ÂN của SV ngành GDTH. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề t chức các hoạt động thực hành ÂN của SV ngành GDTH. - Xây dựng và thử nghiệm nội dung, quy trình. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng khảo sát: SV K 52 GDTH - Trường ĐH Vinh - Thời gian khảo sát: 3 tháng (t 10 đến tháng 12 năm 2013) 6. Các phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm Phương pháp nghiên cứu lí luận 9 Sử dụng phương pháp phân tích - tng hợp các lý thuyết, hệ thống hóa lý thuyết để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 6.2. Nhóm Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm để xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài. 6.3. Phương pháp thống kê toán học Để xử lý về định lượng các số liệu đã thu thập được, xác nhận giá trị của các số liệu sau xử lý. 7. Đóng góp của luận văn 7.1. Về mặt lí luận Luận văn đã đưa ra một số khái niệm và hệ thống hóa các vấn đề lý luận về dạy học ÂN, thực hành ÂN cũng như làm r những đặc trưng của bộ môn ÂN và phương pháp dạy học ÂN ở Trường ĐH Vinh. 7.2. Về mặt thực tiễn Luận văn đã khảo sát tương đối toàn diện việc dạy học ÂN nói chung, thực hành ÂN nói riêng của SV ngành GDTH, t đó đưa ra các giải pháp thực hiện mang tính đặc thù có cơ sở khoa học và tính khả thi để xây dựng nội dung, quy trình t chức hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH, Trường ĐH Vinh. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận của đề tài Chương 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 3. Nội dung, quy trình t chức hoạt động thực hành âm nhạc cho SV ngành GDTH ở Trường ĐH Vinh. 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là động lực, là nền tảng để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học là nhiệm vụ thường xuyên của quá trình dạy học nói riêng, xuyên suốt toàn bộ lịch sử phát triển của nhà trường và hệ thống giáo dục nói chung. Ở nước ta trong những năm gần đây đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu về dạy học ÂN, đi mới PPDH ÂN, phát triển đội ngũ giảng viên ÂN như: - Nguyễn Minh Toàn và Nguyễn Hoành Thông, (2000), Âm nhạc và phương pháp dạy học T1 + T2 [43]. - Hoàng Long - Hoàng Lân, (2002), Phương pháp dạy học Âm nhạc, tập I, II, III, Nxb Giáo dục [34]. - Hoàng Long - Hoàng Lân, (2004), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Đại học sư phạm [35]. - Hoàng Long - Hoàng Lân, (2005), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Giáo dục [36]. - Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Âm nhạc và phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Giáo dục [5]. - Bộ Giáo dục và đào tạo, (2006), Đi mới phương pháp dạy học âm nhạc ở Tiểu học, Nxb Giáo dục [4]. - Lê Anh Tuấn (chủ biên), (2010), Lý thuyết âm nhạc, Tập I, Nxb ĐH sư phạm [37]. - Đoàn Tiến Dũng, (2009), Một số biện pháp QL hoạt động dạy học môn ÂN ở các trường THCS thành phố Thanh Hóa, Luận văn Th.s, Đại học Vinh[22] [...]... chữ đẹp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học ở các trường Đại học sư phạm, Tạp chí GD, Số đặc biệt, 12 / 2008, tr 28- 31 [17 ] - Chu Thị Thủy An, (2009), Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học [18 ] 11 - Phan Quốc Lâm, Nội dung, quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên học kì 4 của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học - Trường Đại học Vinh,... Th.s, Đại học Vinh [ 21] - Nguyễn Thị Hồng Thư, (2 010 ), Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật ở trường ĐHSP Nghệ thuật TW giai đoạn 2 010 2 015 , Luận văn Th.s, Đại học Vinh [39] - Âu Thị Ánh Tuyết, (2008), Quy trình tổ chức dạy học theo hướng tự phát hiện tri thức trong môn khoa học ở tiểu học, Luận văn Th.s, Đại học Vinh [38] - Nguyễn Thị Hường, Quy trình tổ chức cho học sinh. ..- Mai Ngọc Trâm, Một số biên pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non, Luận văn Th.s, Đại học Hồng Đức [40] - Thái Khắc Cung, (2 010 ), Dự báo nhu cầu giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc và Mỹ thuật ở tỉnh Nghệ An đến 2 010 , Luận văn Th.s, Đại học Vinh [20] - Mai Thị Cúc, (2 010 ), Một số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc ở các trường... GD, Số đặc biệt, 12 / 2007, tr 2-3 [30] - Phan Quốc Lâm, Nội dung, quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên học kì 7 của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học - Trường Đại học Vinh, Tạp chí GD, Số đặc biệt, 12 / 2007, tr 4-5 [ 31] - Phan Quốc Lâm, Nội dung, quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học - Trường Đại học Vinh, Tạp chí GD, Số 204, Kỳ 2, 12 /... chữ đẹp, Quy trình tổ chức học môn khoa học, tự nhiên xã hội … Song chưa có công trình nào nghiên cứu về nội dung, quy trình tổ chức hoạt động thực hành ÂN cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Trường ĐH Vinh 1. 2 Một số khái niệm cơ bản 1. 2 .1 Nội dung, Quy trình 1. 2 .1. 1 Nội dung Theo Đại từ điển Tiếng Việt do GS Nguyễn Như Ý (chủ biên) thì Nội dung là: “Cái được chứa bên trong hình thức, là bản... là trình tự thực hiện một công việc Trong đó, các bước thuộc quy trình có mối quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau cùng thực hiện một nhiệm vụ, hướng tới một mục đích nhất định và được xây dựng dựa trên một nguyên tắc hoạt động cho trước 1. 2.2 Âm nhạc và dạy học âm nhạc 1. 2.2 .1 Âm nhạc a) Khái niệm Âm nhạc Theo Đại từ điển Tiếng Việt do GS Nguyễn Như Ý (chủ biên) thì: Âm nhạc là nghệ thuật... độ biểu hiện hay một lời động viên của người dạy, sẽ là động lực thúc đẩy tinh thần cho người học 1. 4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động thực hành ÂN 1. 4 .1 Yếu tố khách quan 1. 4 .1. 1 Chỉ đạo của Bộ, Ngành về dạy học ÂN a) Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định mục tiêu giáo dục phổ thông và giáo dục tiểu học Việt Nam như sau: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn... năng cơ bản để HS tiếp tục học lên Trung học cơ sở (Điều 27) [12 ] b) Quyết định 43/20 01 QĐ – BGD & ĐT ngày 9 /11 /2 011 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT về đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông trong đó có đổi mới mục tiêu dạy học môn ÂN tiểu học Mục tiêu dạy học ÂN được xác định như sau: 1 Hình thành một trình độ văn hóa ÂN tối thiểu cho HS 2 Bước đầu giúp các em làm quen một số kỹ năng đơn giản về... nhóm trong dạy học môn Tự nhiên xã hội ở trường tiểu học, Tạp chí GD, Số 7/20 01, tr 40-42 [28] - Nguyễn Thị Hường, Sử dụng trò chơi trong dạy học Lịch sử ở trường tiểu học, Tạp chí GD, Số 7/2003, tr 25-27 [29] - Phạm Thị Hoàng Hiền, (2 011 ), Một số biện pháp QL nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Âm nhạc ở các trường Tiểu học thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Th.s, Đại học Vinh [25]... mục đích dạy học cho trước 1. 2.4 Nhạc lý, Ký - xướng âm 1. 2.4 .1 Nhạc lý Theo Đại từ điển Tiếng Việt do GS Nguyễn Như Ý (chủ biên) thì Nhạc lý: là lý thuyết về âm nhạc [50,tr .12 29] Ngày xưa, người Châu Âu thường dùng hình vẽ để đánh dấu các âm điệu 19 cao thấp trong bài nhạc Cách này không được thuận tiện vì nếu ghi cả độ dài của âm thanh thì số lượng dấu hiệu rất nhiều, gây rườm rà cho bản nhạc Mãi . nghiên cứu vấn đề 10 1. 2. Một số khái niệm cơ bản 12 1. 2 .1. Nội dung, Quy trình 12 1. 2.2. Âm nhạc và dạy học âm nhạc 14 1. 2.3. Hoạt động, hoạt động dạy học ÂN và hoạt động thực hành ÂN 17 1. 2.4 tới một mục đích nhất định v được xây dựng dựa trên một nguyên tắc hot động cho trước. 1. 2.2. Âm nhạc và dạy học âm nhạc 1. 2.2 .1. Âm nhc a) Khái niệm Âm nhc Theo Đại t điển Tiếng Việt. - xướng âm 19 1. 3. Một số vấn đề về hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH ĐH Vinh 21 1. 3 .1. Hoạt động thực hành ÂN 21 1. 3.2. Nội dung hoạt động thực hành ÂN cho SV ngành GDTH 23 1. 3.3.

Ngày đăng: 19/07/2015, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan