Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường trung cấp kỹ thuật công nông nghiệp quảng bình

106 817 0
Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường trung cấp kỹ thuật công   nông nghiệp quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng Đại học Vinh đoàn dơng tỏa Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trờng trung cấp kỹ thuật công - nông nghiệp quảng bình Chuyên ngành: quản lý giáo dục luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Nghệ An - 2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng Đại học Vinh đoàn dơng tỏa Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trờng trung cấp kỹ thuật công - nông nghiệp quảng bình Chuyên ngành: quản lý giáo dục Mã số : 60.1401.14 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: ts. hoàng minh phơng Nghệ An - 2014 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo Nhà trờng, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi đợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới. Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn nhà giáo Tiến sĩ Hoàng Minh Phơng đã chân tình hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả anh em, bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá tình học tập, nghiên cứu. Những nội dung học tập đợc ở trờng thông qua tài liệu đợc các nhà giáo lên lớp hớng dẫn nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp đã giúp tôi nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài: Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trờng Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình. Xin chân thành cảm ơn. Đoàn Dơng Toả i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ v 1. Lý do ch n t i   1 2. M c ích nghiên c u   2 3. Khách th v i t ng nghiên c u    3 4. Gi thuy t khoa h c   3 5. Nhi m v nghiên c u   3 6. Ph ng pháp nghiên c u  3 7. óng góp c a t i:    4 8. C u trúc lu n v n:   4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝTHIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 5 1.1. V i nét v l ch s nghiên c u v n        5 1.2. M t s khái ni m c b n liên quan n t i        7 1.2.1. Bi n pháp 7 1.2.2. Qu n lý 8 1.2.3. Qu n lý giáo d c  8 1.2.4. Thi t b d y h c.    10 1.2.5. Qu n lý thi t b d y h c     10 1.2.6. Tr ng trung c p chuyên nghi p.   11 1.3. M t s v n c b n v thi t b d y h c tr ng TCCN             12 1.3.1. Vai trò, t m quan tr ng c a TBDH trong quá trình o t o     12 1.3.3. Phân lo i TBDH 16 1.3.4. Yêu c u i v i TBDH :   18 1.3.5. c i m thi t b d y h c c a tr ng TCCN        20 1.4. Qu n lý thi t b d y h c tr ng trung c p chuyên nghi p         21 1.4.1. Các nguyên t c qu n lý thi t b d y h c      21 1.4.2. N i dung qu n lý thi t b d y h c      21 K t lu n ch ng 1   28 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT CÔNG - NÔNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH 29 2.1. Gi i thi u khái quát v tr ng Trung c p K thu t Công - Nông        nghi p Qu ng Bình  29 2.1.1. Ch c n ng v nhi m v nh tr ng       30 2.1.2. Các ng nh ngh o t o, quy mô o t o     30 2.2.3. i ng cán b giáo viên.   32 2.2. Khái quát v CSVC v TBDH c a tr ng Trung c p K thu t Công -        Nông nghi p Qu ng Bình  32 2.2.1. V c s v t ch t     32 2.2.2. V thi t b v ph ng ti n d y h c c a nh tr ng.           32 ii 2.2.3. Nh n th c c a cán b giáo viên v h c sinh v vai trò c a TBDH        33 2.2.4. M c áp ng c a TBDH so v i yêu c u o t o .        35 2.3. Th c tr ng qu n lý TBDH t i tr ng Trung c p K thu t Công - Nông        nghi p Qu ng Bình  38 2.3.1. L p k ho ch u t , mua s m thi t b d y h c          38 2.3.2. Công tác ch o vi c b o qu n, b o d ng, s a ch a thi t b .!      "  #   41 2.3.3. Th c tr ng công tác ch o vi c b o qu n, b o d ng, s a ch a  !      "  # thi t b .  43 2.3.4. Qu n lý c i ti n, phát tri n các TBDH t l m     48 2.3.5. Phân c p qu n lý thi t b d y h c      51 2.3.6. Công tác xây d ng, phát tri n n ng l c i ng cán b qu n lý,       nhân viên ph trách thi t b .   53 2.3.7. Ý th c trách nhi m, k n ng s d ng v b o qu n thi t b cho giáo            viên, h c viên. 54 2.4. Nh n xét ánh giá chung v th c tr ng qu n lý thi t b d y h c t i           tr ng Trung c p K thu t Công - Nông nghi p Qu ng Bình.      55 2.4.1. u i m$  55 2.4.2. Nh c i m  56 2.4.3. Nh ng i u ki n thu n l i#     57 2.4.4. Nh ng khó kh n thách th c#   57 K t lu n ch ng 2   58 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT CÔNG - NÔNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH 58 3.1. Nguyên t c xu t các bi n pháp qu n lý thi t b d y h c         59 3.1.1. C s xác nh các bi n pháp qu n lý.     59 3.1.2. Quan i m, m c tiêu v qu n lý TBDH t i tr ng k thu t Công         Nông nghi p Qu ng Bình.  59 3.2. M t s bi n pháp qu n lý thi t b d y h c t i tr ng Trung c p K             thu t Công - Nông nghi p Qu ng Bình   61 3.2.1.T ng c ng huy ng các ngu n v n u t phát tri n CSVC -    %     TBDH 61 3.2.2. L m t t công tác l p k ho ch u t v qu n lý t t công tác mua           s m thi t b .   63 3.2.3. Ch o khai thác, s d ng úng m c ích v có hi u qu thi t b !            d y h c ã c trang c p.     66 3.2.4. Ch o vi c b o qu n, b o d ng, s a ch a TBDH.!      "  # 68 3.2.5. Phát ng phong tr o c i ti n, t l m các thi t b d y h c trong          i ng giáo viên v h c viên.    71 3.2.6. Nâng cao n ng l c i ng cán b qu n lý, nhân viên ph trách       TBDH 73 3.2.7. Nâng cao trình v ý th c trách nhi m trong s d ng, b o qu n        TBDH cho giáo viên v h c viên.  75 3.3. Kh o sát, ánh giá tính c p thi t v tính kh thi c a các bi n pháp.        76 K t lu n ch ng 3   79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 1. KẾT LUẬN 80 2. KIẾN NGHỊ 82 2.1. i v i UBND t nh Qu ng Bình  !  82 2.2. i v i S Giáo d c v o t o Qu ng Bình       82 iii 2.3. i v i tr ng Trung c p K thu t Công - Nông nghi p Qu ng Bình.        83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 1. DANH MỤC XE TẬP LÁI 86 2. DANH MỤC PHƯƠNG TIỆNDẠY THỰC HÀNH MÁY CÔNG TRÌNH 87 3.QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2014 88 4. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 89 5. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 94 6.PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 98 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung BP Biện pháp CB Cán bộ CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật MT Mục tiêu NV Nhân viên ND Nội dung PGS.TS Phó Giáo sư, tiến sĩ PTDH Phương tiện dạy hoc PP Phương pháp QLGD Quản lý giáo dục QTDH Quá trình dạy học SL Số lượng TB Thiết bị TBDH Thiết bị dạy học TCCN Trung cấp chuyên nghiệp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ TT Tên bảng biểu và sơ đồ Trang  Mối quan hệ giữa CSVC & TBDH với các thành tố của QTDH 13  Thiết bị dạy học trong đào tạo nghề nghiệp 15  Sơ đồ phân cấp quản lý TBDH 51  Quy mô đào tạo của nhà trường 31  Quy mô đào tạo lái xe và lái máy công trình 32  Nhận thức về vai trò của TBDH 35 v  Mức độ đáp ứng của TBDH so với yêu cầu đào tạo 36  Đánh giá chất lượng, tính đồng bộ, tính hiện đại của TBDH 36  Đánh giá việc tuân thủ quy trình mua sắm 40  Đánh giá mức độ sử dụng TBDH của GV 41  Các nguyên nhân về mức độ sử dụng TBDH của GV 42  Đánh giá về hiệu quả khai thác và sử dụng TBDH 43  Đánh giá mức độ hư hỏng TBDH của nhà trường 44  Các nguyên nhân gây hư hỏng TBDH 45  Mức độ đáp ứng việc sửa chữa kịp thời TBDH 46  Nguyên nhân của việc sửa chữa TBDH chưa kịp thời 46  Đánh giá mức độ tham gia cải tiến, tự làm TBDH 49  Nguyên nhân của việc HS, GV không tham gia cải tiến, tự tạo thiết bị 50  Đánh giá thực trạng đội ngũ CB phụ trách TBDH của nhà trường 53  Đánh giá mức độ đào tạo nghiệp vụ đối với đội ngũ làm công tác TBDH của nhà trường 54  Đánh giá mức độ trang bị kiến thức, thái độ, kỹ năng sử dụng TBDH cho GV, nhân viên và học sinh 55  Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 77 vi MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa sự phát triển của giáo dục góp phần tích cực trong việc thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của xã hội và hội nhập quốc tế. Đảng và Nhà nước ta nhận định giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Sự nghiệp CNH-HĐH đất nước đặt ra cho nền giáo dục Việt nam đổi mới một cách căn bản, toàn diện đào tạo con người mới làm chủ đất nước có tri thức, có kỹ năng sống, kỹ năng thực hành, có tư duy sáng tạo, có tác phong công nghiệp, có ý thức giữ gìn văn hóa bản sắc dân tộc. Đặc biệt là phải đào tạo được nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, có khả năng thích ứng với thị trường lao động và hội nhập quốc tế. Để thực hiện mục tiêu đào tạo nghề nghiệp cần phải đổi mới nội dung, phương pháp dạy học gắn liền với việc đầu tư, quản lý, khai thác trang thiết bị dạy học hiệu quả . Thiết bị dạy học phải phù hợp với nội dung phương pháp giảng dạy. Nếu thiếu sự phù hợp giữa nội dung phương pháp đào tạo với thiết bị dạy học thì quá trình đào tạo sẽ mất cân đối, tạo khoảng cách càng xa giữa lý thuyết và thực hành, giữa lý luận và thực tiễn. Thực tế đã chứng minh, nếu thiết bị dạy học lạc hậu, không phản ánh cập nhật được những thành tựu khoa học mới hiện đại của xã hội trong khi nội dung chương trình và phương pháp đào tạo tiên tiến hiện đại thì hiệu quả giáo dục sẽ kém. Nếu thiết bị dạy học hiện đại mà nội dung, phương pháp dạy học còn lạc hậu cộng thêm trình độ khai thác thiết bị dạy học của giáo viên còn kém thì sẽ tạo ra sự lãng phí trong đầu tư, hiệu quả đào tạo sẽ thấp. Mục tiêu sau đào tạo người học có tay nghề vững sử dụng thành thạo thiết bị sản xuất trên cơ sở thiết bị thực hành trong nhà trường và đó cũng là đặt trưng cơ bản của đào tạo nghề nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của thiết bị dạy học trong quá trình đào tạo nghề nghiệp, trong những năm qua Đảng và nhà nước đã có nhiều chủ trương chính sách đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các trường 1 chuyên nghiệp, dạy nghề và đã từng bước được cải thiện, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục bậc trung cấp chuyên nghiệp nói riêng phải có sự đầu tư đúng mức để từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước. Trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động kỹ thuật đa ngành nghề và bậc học phục vụ cho sự phát triển kinh tế của địa phương nói riêng và đất nước nói chung. Trong những năm qua, được sự quan tâm của của Sở giáo dục & Đào tạo, của UBND tỉnh và sự nỗ lực cố gắng của nhà trường trong việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện phục vụ hoạt động đào tạo, do đó cơ sở vật chất của nhà trường từng bước được cải thiện, chất lượng đào tạo ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên vấn đề đầu tư và quản lý thiết bị dạy học còn nhiều hạn chế như: Kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất và thiết bị dạy học còn hạn hẹp, đầu tư còn dàn trải, thiếu tính đồng bộ, chất lượng thiết bị còn thấp; bảo dưỡng sửa chữa thiết bị còn nhiều bất cập, nhất là bảo dưỡng hệ thống thiết bị dạy thực hành lái xe và dạy vận hành máy công trình; khai thác và bảo quản thiết bị chưa hiệu quả .Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học tại trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình để từ đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp đang là yêu cầu cấp thiết của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình. 2 [...]... tạo ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý thiết bị dạy học trong trường trung cấp chuyên nghiệp 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học tại trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng. .. quản lý thiết bị dạy học ở trường trung cấp chuyên nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình Chương 3: Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝTHIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo... nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình 4 Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu đề xuất và áp dụng được các biện pháp quản lý thiết bị dạy học do tác giả đề xuất một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế... trình dạy và học, nâng cao chất lượng đào tạo nghề -Đề tài đề cập đến những bất cập trong công tác quản lý thiết bị dạy học, đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình 8 Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn có cấu trúc gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý thiết bị dạy học ở trường trung cấp chuyên... và tất cả những phương tiện kỹ thuật được GV và HS được sử dụng trong quá trình dạy học nhằm nâng cao hiệu quả Dạy và Học 1.2.5 Quản lý thiết bị dạy học Quản lý thiết bị dạy học là một trong những nội dung của quản lý nhà trường Quản lý thiết bị dạy học là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức dựa trên thực trạng của thiết bị dạy học và hoàn cảnh đặc thù của mỗi nhà trường, nhằm đảm bảo cho việc... trong công tác quản lý TBDH ở các trường học đã nói lên điều đó, cụ thể có các đề tài sau: - “Thực trạng công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học ở trường Đại học Sư phạm Huế” (Ngô Mậu - 2001); 6 Một số giải pháp quản lý cơ sở vật chất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại họcVinh” (Nguyển Hữu Sáng - 2006); - “Các biện pháp quản lý phương tiện dạy học ở trường Đại học Sư phạm Đồng... “Những biện pháp quản lý công tác phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường kỹ thuật Việt-Đức Nghệ an” (Cao Tấn Việt - 2006); - “Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường đại học khoa học Đại học Huế” (Nguyễn Thị Thanh Liên - 2008); Tuy nhiên, các biện pháp quản lý TBDH đưa ra không thể áp dụng chung cho tất cả các trường, các cấp học và các loại hình đào tạo Bởi... nào đề cập đến vấn đề quản lý TBDH cho trường Trung cấp Kỹ thuật Công Nông nghiệp Quảng Bình để góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo của nhà trường 1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.2.1 Biện pháp Theo từ điển Tiếng Việt năm 1992 của viện Khoa học xã hội Việt Nam thì biện pháp là: cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể 7 1.2.2 Quản lý Quản lý là một tất yếu khách quan... bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị dạy học phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường Các nội dung cũng như các biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở mỗi trường không nhất thiết phải giống nhau mà nó phụ thuộc rất lớn vào thực trạng TBDH, các ngành nghề đào tạo cũng như các điều kiện khác của mỗi trường Tuy nhiên, việc quản lý TBDH ở các trường thường được đề cấp tới các khía cạnh sau: - Quản lý. .. sắm thiết bị - Quản lý việc khai thác, sử dụng TBDH - Quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa , duy tu, thanh lý TBDH 10 - Quản lý việc cải tiến, phát triển các thiết bị tự làm - Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên phụ trách thiết bị - Nâng cao trình độ và ý thức trách nhiệm trong bảo quản thiết bị cho giáo viên và học viên … Đó là một số nội dung cơ bản trong công tác quản lý TBDH . trạng quản lý thiết bị dạy học tại trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng. tác quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình. 4 trường trung cấp chuyên nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung cấp Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình. Chương 3: Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường

Ngày đăng: 19/07/2015, 18:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài:

    • 8. Cấu trúc luận văn:

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝTHIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

      • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

        • 1.2.1. Biện pháp

        • 1.2.2. Quản lý

        • 1.2.3. Quản lý giáo dục

        • 1.2.4. Thiết bị dạy học.

        • 1.2.5. Quản lý thiết bị dạy học

        • 1.2.6. Trường trung cấp chuyên nghiệp.

        • 1.3. Một số vấn đề cơ bản về thiết bị dạy học ở trường TCCN

          • 1.3.1. Vai trò, tầm quan trọng của TBDH trong quá trình đào tạo

          • 1.3.3. Phân loại TBDH

          • 1.3.4. Yêu cầu đối với TBDH :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan