Điều tra thành phần loài họ cúc (asteraceae) ở vùng đệm vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An

81 680 2
Điều tra thành phần loài họ cúc (asteraceae) ở vùng đệm vườn Quốc gia Pù Mát - Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ CÚC (ASTERACEAE) Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ CÚC (ASTERACEAE) Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.42.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN ANH DŨNG Nghệ An - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Anh Dũng. Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy. Tôi xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, quý báu của Ts. Đỗ Ngọc Đài và Kỹ sư Vũ Lê Thảo ( Nguyên cán bộ Phân viên điều tra rừng Bắc Trung Bộ). Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, các thầy cô giáo bộ môn Thực vật, khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh, Ban quản lý, Đồn biên phòng Châu Khê, huyện Con Cuông, Hạt kiểm lâm Pù Mát, Trạm quản lý bảo vệ rừng Khe Bu cùng gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Vinh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam 6 1.3. Tình hình nghiên cứu họ Cúc - Asteraceae 8 1.3.1. Trên thế giới 8 1.3.2. Ở Việt Nam 12 1.3.3. Ở Nghệ An 14 1.4. Nghiên cứu đa dạng về yếu tố địa lý thực vật 15 1.5. Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật 18 1.6. Nghiên cứu thực vật ở Nghệ An 21 2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại VQG Pù Mát 23 2.1. Điều kiện tự nhiên VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 23 2.1.1. Vị trí địa lý 23 2.1.2. Địa hình 24 2.1.3. Địa chất 25 2.1.4. Khí hậu 26 2.1.5. Thủy văn 26 2.1.6. Thảm thực vật 27 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 28 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 2.2. Thời gian nghiên cứu 31 2.3. Nội dung 31 4.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Phương pháp thu, xử lý và trình bày mẫu vật 31 2.4.2. Xác định và kiểm tra tên khoa học. 32 2.4.3. Xây dựng bảng danh lục thực vật 33 2.4.4. Phương pháp đánh giá đa dạng về các yếu tố địa lý. 33 2.4.5. Phương pháp đánh giá đa dạng về dạng sống. 34 2.4.6. Phương pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa 35 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Đa dạng về thành phần loài họ Cúc 36 3.1.1. Đa dạng thành phần loài trong họ 36 3.1.2. Đánh giá sự phân bố loài trong các chi 40 3.2. So sánh sự đa dạng các taxon của họ Cúc tại địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát và các VQG khác 42 3.2.1. So sánh số lượng chi, loài của họ Cúc ở địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 42 3.2.2. So sánh số lượng chi, loài của họ Cúc ở địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã 45 3.2.3. So sánh số chi loài của họ Cúc tại địa điểm nghiên cứu với Việt Nam 47 3.3. Đa dạng về dạng sống 48 3.4. Đa dạng về yếu tố địa lý 48 3.5. Đa dạng về giá trị sử dụng 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 1. Kết luận 59 2. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1. Vị trí địa lý Vườn quốc gia Pù Mát 24 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Thành phần dân tộc các huyện trong vùng 28 Bảng 3.1. Thành phần trong họ Cúc (Asteraceae) ở xã Môn Sơn và Châu Khê, vùng đệm VQG Pù Mát 36 Bảng 3.2. Sự phân bố các loài của họ theo chi 40 Bảng 3.3. Tỷ lệ các chi của họ Cúc tại địa điểm nghiên cứu 41 Bảng 3.4. Các chi đa dạng nhất 42 Bảng 3.5. So sánh số lượng chi, loài tại địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 42 Bảng 3.6. So sánh về số lượng loài giữa địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 43 Bảng 3.7. Các loài chưa có tên trong danh lục VQG Pù Mát 44 Bảng 3.8. So sánh số lượng chi, loài tại địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã 45 Bảng 3.9. So sánh về số loài giữa địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã 46 Bảng 3.10. So sánh số lượng chi, loài tại địa điểm nghiên cứu với Việt Nam 47 Bảng 3.11. Tỷ lệ các nhóm dạng sống cơ bản của họ Cúc 48 Bảng 3.12. So sánh phổ dạng sống của họ Cúc ở địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát và VQG Bạch Mã 49 Bảng 3.13. Yếu tố địa lý của các loài trong họ Cúc ở Châu Khê và Môn Sơn 51 Bảng 3.14. Các loài mới phát hiện phân bố ở tỉnh Nghệ An 53 Bảng 3.15. Giá trị sử dụng của các loài cây họ Cúc (Asteraceae) ở Môn Sơn và Châu Khê 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1. So sánh tương quan tỷ lệ số lượng chi, loài của họ Cúc ở địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 43 Biểu đồ 3.2. So sánh tương quan tỷ lệ chi, loài trong họ Cúc tại địa điểm nghiên cứu với Việt Nam 47 Biểu đồ 3.3. Phổ dạng sống họ Cúc tại xã Môn Sơn và xã Châu Khê 49 Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ phổ dạng sống họ Cúc ở địa điểm nghiên cứu với Pù Mát và Bạch Mã 50 Biểu đồ 3.5. Phổ các yếu tố địa lý ở xã Môn Sơn và xã Châu Khê 52 Biểu đồ 3.6. Giá trị sử dụng của các loài thuộc họ Cúc 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng sự KBT: Khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên TCN: Trước công nguyên VQG: Vườn Quốc gia 1. Dạng sống Ph: Phanerophytes – Cây chồi trên Mg: Magaphanerophytes – Cây chồi trên to Me: Mesophanerophytes – Cây chồi trên nhỡ Mi: Microphanerophytes – Cây chồi trên nhỏ Na: Nanophanerophytes – Cây chồi trên lùn Ep: Epiphytes phanesrophytes – Cây bì sinh Pp: Parasite–hemiparasitphanerophytes – Cây ký sinh hay bán ký sinh Suc: Succulentesphanesrophytes – Cây mọng nước Lp: Lianophanesrophytes – Dây leo Hp: Herbacesphanesrophytes – Cây chồi trên đất thân thảo Ch: Chamaephytes – Cây chồi sát đất Hm: Hemicryptophytes – Cây chồi nửa ẩn Cr: Crytophytes – Cây chồi ẩn Th: Therophytes – Cây một năm 2. Yếu tố địa lý 1. Yếu tố Toàn thế giới 2. Yếu tố liên nhiệt đới 2.1. Yếu tố nhiệt đới Á - Mỹ 2.2. Yếu tố nhiệt đới Á -Phi- Mỹ 2.3. Yếu tố nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu Mỹ và các đảo Thái Bình Dương 3. Yếu tố cổ nhiệt đới 3.1. Yếu tố nhiệt đới Á – Úc 3.2. Yếu tố nhiệt đới Á – Phi 4. Yếu tố châu Á nhiệt đới 4.1. Yếu tố lục địa Đông Nam Á - Malêzi 4.2. Lục địa Đông Nam Á 4.3. Yếu tố lục địa Đông Nam Á - Himalaya 4.4. Đông Dương - Nam Trung Quốc 4.5. Đặc hữu Đông Dương 5. Yếu tố ôn đới 5.1. Ôn đới châu Á - Bắc Mỹ 5.2. Ôn đới cổ thế giới 5.3. Ôn đới Địa Trung Hải 5.4. Đông Á 6. Đặc hữu Việt Nam 6.1. Gần đặc hữu Việt Nam 6.2. Đặc hữu Việt Nam 7. Yếu tố cây trồng và nhập nội 3. Công dụng M: Cây lấy thuốc T: Cây cho gỗ F: Cây làm thức ăn, lương thực, nuôi gia súc Or: Cây làm cảnh Oil: Cây cho dầu béo Fb: Cây cho sợi E: Tinh dầu Mp: Cây có chất độc 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người, thiên nhiên đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là một trong những nhân tố quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của “con người”. Ngay từ buổi sơ khai, con người đã biết dựa vào thiên nhiên để tồn tại và phát triển và cho đến ngày nay, khi nền văn minh của xã hội loài người đã tiến những bước dài trên bậc thang tiến hoá thì sự gắn kết, giữa tự nhiên và xã hội loài người vẫn còn là yếu tố cơ bản cho quá trình tồn tại và phát triển của con người. Đặc biệt với sự khởi đầu cho một quá trình cung cấp năng lượng và đảm bảo sự phát triển bền vững cho sinh giới đó chính là Thực vật. Nghiên cứu về hệ thực vật là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học. Vì thực vật chính là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của hầu hết các hệ sinh thái, là nơi sống, nơi trú ẩn, giá thể của nhiều loài sinh vật khác. Thực vật trên thế giới vốn đa dạng và phong phú, thống kê ước tính đến nay có khoảng 380.000 loài thực vật trong đó 1/5 số loài đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Việt Nam là một quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển, theo thống kê “Tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích” (của Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Thế giới IUCN) thì tại Việt Nam hiện có gần 13.000 loài thực vật. Nhưng hậu quả của chiến tranh, lũ lụt, hạn hán và sự tàn phá ngày càng nghiêm trọng đã dẫn đến sự thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng tự nhiên, làm cho đa dạng sinh học ngày càng suy giảm. Trong số các loài thực vật có mạch hiện có mặt trên thế giới hơn 285.650 loài và ở Việt Nam thì gần 12.000 loài thuộc 2.256 chi, 305 họ. Trong đó, họ Cúc (Asteraceae) là một trong những họ đa dạng và phong phú vào bậc nhất của ngành Magnoliophyta thuộc 900 - 1.650 chi với khoảng 25.000 loài. Theo dữ liệu của Vườn thực vật hoàng gia Kew mà APG II trích dẫn, họ này chứa 1.620 chi và 23.600 loài và như thế thì nó lại là họ đa dạng nhất. Các chi lớn [...]... về đa dạng các loài thực vật, có rất ít công trình chuyên sâu nghiên cứu về một họ nào đó, vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: : Điều tra thành phần loài họ Cúc (Astreraceae) ở vùng đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát - Nghệ An nhằm cung cấp thêm dẫn liệu về họ thực vật này tại khu vực nghiên cứu 2 Mục tiêu của đề tài Xác định thành phần loài thực vật và đánh giá tính đa dạng của họ Cúc (Asteraceae) ở xã Môn Sơn và... số loài thực vật họ cúc ở thành phố Vinh và vùng phụ cận [16] Nhìn chung ở Nghệ An, những công trình nghiên cứu về thành phần loài thực vật họ Cúc còn rất ít nếu như không nói rằng chưa có một công trình nào nghiên cứu về thành phần loài họ Cúc trên địa bàn tỉnh Nghệ An Họ Cúc lại là một họ đa dạng và phong phú về loài bậc nhất trên thế giới và tại Việt Nam, điều 15 đáng nói hơn cả Nghệ An lại có Vườn. .. vật Pù Mát và đã xác định được 986 loài thực vật bậc cao thuộc 522 chi và 153 họ, đây là danh lục thực vật đầu tiên của Pù Mát. Năm 1998, Nguyễn Thị Quý trong công trình “Góp phần điều tra thành phần loài Dương xỉ KBT TN Pù Mát đã thống kê và mô tả được 90 loài thuộc 42 chi của 23 họ [35] Cũng năm này, trong đề tài “Thực trạng thảm thực vật trong phương thức canh tác của người an Lai vùng đệm Pù Mát- ... vật học dân tộc, cây thuốc đồng bào Thái con Cuông, Nghệ An , trong đó các tác giả đã thống kê được 551 loài thuộc 364 chi,120 họ thực vật chiếm 17,2% tổng số loài cây làm thuốc ở Việt Nam, hầu hết nguồn tài nguyên tài nguyên quý giá này đều nằm trong Vườn quốc gia Pù Mát [29] Năm 2002, Nguyễn Anh Dũng với đề tài Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở xã Môn Sơn vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát ... lại có Vườn Quốc Gia Pù Mát là nơi có hệ thực vật khá phong phú và đa dạng về loài Bởi vậy, chúng tôi đã chọn đề tài: Điều tra thành phần loài họ Cúc (Asteraceae) ở vùng đệm VQG Pù Mát để nghiên cứu 1.4 Nghiên cứu đa dạng về yếu tố địa lý thực vật Mỗi hệ thực vật bao gồm nhiều yếu tố địa lý thực vật khác nhau, thể hiện ở yếu tố đặc hữu và yếu tố di cư, các loài thuộc yếu tố đặc hữu biểu hiện ở sự khác... Lai vùng đệm Pù Mát- Nghệ An Nguyễn Văn Luyện đã công bố 251 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 178 chi, 77 họ ở vùng đệm Pù Mát, tác giả cũng đã đưa ra một danh lục tập đoàn cây trồng của người an Lai [18] Năm 1999, Đặng Quang Châu và cộng sự với đề tài cấp bộ: “Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An thống kê được 883 loài thực vật bậc cao... tỉnh Nghệ An năm 2004 [27] Năm 2001, Lê Đức Giang cũng đã nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu một số cây thuộc chi Eupatorium thuộc họ Cúc ở Nghệ An Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu về thành phần hóa học của từng loài riêng lẻ, đặc biệt là những loài cúc sử dụng làm dược liệu như công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Loan, Hoàng Văn Mại, Phan Xuân Thiệu (2007) về điều tra hợp... 15 loài cây thuốc [26] Theo Lại Hữu Hoàn và Nguyễn Văn Tám - Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Trung Trung Bộ (2011) đã xác định được 28 loài thực vật họ Cúc phân bố trên địa bàn VQG Bạch Mã, Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền và Vùng hành lang xanh thuộc dự án Hành Lang xanh Nhìn chung, ở Việt Nam những công trình nghiên cứu về các loài thực vật họ Cúc khá phong phú, tuy nhiên về điều tra thành phần. .. bố nhiều bài thuốc hay của đồng bào dân tộc [11] Cũng trong năm 2000, Phạm Hồng Ban đã công bố 586 loài thực vật bậc cao thuộc 334 chi và 105 họ ở vùng đệm Pù Mát Nghệ An trong công trình “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An , ngoài sự đánh giá về đa dạng thành phần loài tác giả còn đánh giá sự đa dạng của các quần xã thực vật và đã xác định được... nhiên về điều tra thành phần loài để thống kê một cách có hệ thống về họ này thì chưa nhiều lắm 1.3.3 Ở Nghệ An Ở Nghệ An, việc nghiên cứu thực vật còn ít, chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về họ Cúc Năm 2004, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn đã công bố “Đa dạng thực vật Vườn Quốc Gia Pù Mát trên tạp chí Nxb Nông nghiệp, Hà Nội cho thấy họ Cúc khá đa dạng với 58 loài thuộc 34 chi được nghiên . ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ CÚC (ASTERACEAE) Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ. Nghệ An - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ CÚC (ASTERACEAE) Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - NGHỆ AN . vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: : Điều tra thành phần loài họ Cúc (Astreraceae) ở vùng đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát - Nghệ An nhằm cung cấp thêm dẫn liệu về họ thực vật này tại khu vực nghiên

Ngày đăng: 19/07/2015, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan