đồ án tốt nghiệp thiết kế tháp chưng cất dầu.DOC

42 525 0
đồ án tốt nghiệp thiết kế tháp chưng cất dầu.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng Đại học Bách Khoa Hà nội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ***** o O o NHIM V THIT K N MễN HC Họ và tên: MAI XUN ễNG Khoá học: Hoá dầu QN _ K-48 Khoa: Công nghệ hoá học Ngành học : Công nghệ hữu cơ - Hoá dầu 1.Đầu đề thiết kế: Thit k thỏp chng ct du nng Năng suất 3.000.000 tấn/năm 2. Nội dung phần thuyết minh và tính toán: - Tổng quan lý thuyết. - Tính toán công nghệ. 3. Các bản vẽ (Ghi rõ các loại bản vẽ và kích thớc các bản vẽ) - Bản vẽ thiết bị phản ứng chính - khổ A 1 . 4. Cán bộ hớng dẫn: PGS.TS Lê Văn Hiếu. 5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 18_02_2008. 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ thiết kế: 05_03_2008. Ngày tháng năm 2008 Chủ nhiệm bộ môn Cán bộ hớng dẫn (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Hữu Trịnh Lê Văn Hiếu Kết quả điểm đánh giá - Quá trình thiết kế : - Điểm duyệt : - Bản vẽ thiết kế : CHƯƠNG I CÔNG NGHệ CHƯNG CấT Dầu thô Chng cất dầu thô là một quá trình chế biến vật lý trong đó các cấu tử có trong dầu thô không hề bị biến đổi mà chúng chỉ đợc phân chia đơn thuần thành các nhóm sản phẩm gọi là các phân đoạn. Phơng pháp này bao gồm quá trình sôi và bay hơi hỗn hợp chất lỏng sau đó ngng tụ hơi và làm lạnh bằng nớc. Nh vậy hơi nhẹ bay lên ngng tụ thành lỏng, chất lỏng thu đợc này sẽ tinh khiết hơn nguyên liệu ban SVTH:mai xuân đông Trang 1 đầu mà thành phần chất vẫn không thay đổi. Thực chất của quá trình chng cất là dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các cấu tử trong hỗn hợp lỏng. Đây là quá trình quan trọng nhất trong nhà máy tinh chế nhằm tách các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng. I. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của quá trình chng cất: 1.Vai trò: Quá trình chng cất là quá trình đầu tiên làm cơ sở cho các quá trình chế biến khác. Và phân xởng chng cất dầu thô là phân xởng quan trọng số 1 trong mỗi nhà máy lọc dầu, có nó thì các phân xởng chế biến tiếp theo mới hoạt động đợc. 2. Mục đích: Mục đích của quá trình chng cất dầu thô là chia dầu thô (là nguyên liệu ban đầu) thành những phân đoạn hẹp để tiện lợi cho các quá trình chế biến về sau, chẳng hạn nh các quá trình cracking, reforming hay quá trình sản xuất dầu nhờn Trong đó yêu cầu của quá trình chng cất là không xảy ra các phản ứng phân hủy và độ phân chia càng cao càng tốt. 3. ý nghĩa: Trong công nghiệp chế biến dầu, dầu thô sau khi đã đợc xử lý qua các quá trình tách nớc, muối và tạp chất cơ học sẽ đợc đa vào chng cất. Tùy theo bản chất của nguyên liệu và mục đích của quá trình mà chúng ta sẽ áp dụng chng cất dầu ở áp suất khí quyển AD (Atmospheric Distillation) hay chng cất trong chân không VD (Vacuum Distillation) hay kết hợp cả 2 công nghệ AD-VD gọi tắt là AVD (hình 1d). - Với mục đích nhận các phân đoạn xăng (naphta nhẹ, naphta nặng), phân đoạn kerosen, phân đoạn diezel (nhẹ, nặng) và phần cặn còn lại sau chng cất ngời ta sử dụng công nghệ AD (hình 1a). - Còn khi muốn chng cất sâu thêm phần cặn thô nhằm nhận các phân đoạn gasoil chân không hay phân đoạn dầu nhờn ngời ta dùng chng cất chân không VD (hình 1b, 1c). Phân đoạn gasoil chân không là nguyên liệu cho quá trình Cracking nhằm chế biến xăng có trị số octan cao. Phân đoạn dầu nhờn đợc dùng để chế tạo các sản phẩm dầu mỡ bôi trơn, còn phân đoạn cặn gudron dùng để chế tạo bitum, nhựa đờng hay làm nguyên liệu cho quá trình cốc hóa sản xuất cốc dầu mỏ. Nh vậy tùy theo tính chất dầu thô và mục đích chế biến mà ngời ta áp dụng loại hình công nghệ chng cất cho thích hợp. SVTH:mai xuân đông Trang 2 H×nh 1a: S¬ ®å chng cÊt dÇu th« lo¹i AD H×nh 1b: S¬ ®å chng cÊt dÇu th« lo¹i VD H×nh 1c: S¬ ®å chng cÊt dÇu th« lo¹i VD nhËn dÇu nhên SVTH:mai xu©n ®«ng Trang 3 Hình 1d: Sơ đồ chng cất kết hợp AVD Chú thích: 1. Thiết bị trao đổi nhiệt; 2. Lò đốt; 3 Làm lạnh; 4. Tháp chng cất; 5. Tháp tái sinh hơi; 6. Bể chứa; 7. Tháp chng cất chân không; I. Dầu thô; II. Xăng; III. Khí; IV. Xăng nặng; V. Hơi nớc; VI. Kerosen; VII. Gazoil nhẹ; VIII. Gazoil nặng; IX. Cặn AD; X, XI, XII, XIII, XIV, XV. Các loại dầu nhờn. II. Cơ sở lý thuyết của quá trình chng cất: Quá trình chng cất dầu thô là một quá trình phân đoạn. Quá trình này đợc thực hiện bằng các biện pháp khác nhau nhằm tách các phần dầu theo nhiệt độ sôi của các cấu tử trong dầu mà không xảy ra sự phân huỷ. Hơi nhẹ bay lên và ngng tụ thành phần lỏng. Tùy theo biện pháp tiến hành chng cất mà ngời ta phân chia quá trình thành chng đơn giản, chng phức tạp, chng cất trong chân không và chng cất với hơi nớc. 1. Chng đơn giản : Chng đơn giản là quá trình chng cất đợc tiến hành bằng cách bay hơi dần dần, một lần hay nhiều lần, một hỗn hợp chất lỏng cần chng đợc mô tả trên hình 2 (a, b, c). 1.1. Chng cất bằng cách bay hơi dần dần: Sơ đồ chng cất bay hơi dần dần đợc trình bày trên hình 2a gồm: thiết bị đốt nóng lên tục, một hỗn hợp chất lỏng trong bình chng 1 từ nhiệt độ thấp tới nhiệt độ sôi cuối khi liên tục tách hơi sản phẩm và ngng tụ hơi bay lên trong thiết bị ngng tụ 3 và thu đợc sản phẩm lỏng trong bể chứa 4. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong phòng thí nghiệm. SVTH:mai xuân đông Trang 4 Hình 2a 1.2. Chng cất bằng cách bay hơi một lần: Sơ đồ chng cất bằng cách bay hơi một lần đợc trình bày trên hình 2b, phơng pháp này còn gọi là phng pháp bay hơi cân bằng. Hỗn hợp chất lỏng I đợc cho liên tục vào thiết bị đun sôi 2 và đợc đốt nóng đến một nhiệt độ xác định và ở áp suất p cho trớc. Pha hơi thu đợc cho qua thiết bị ngng tụ 3 rồi vào bể chứa 4, từ đó nhận đ- ợc phần cất II; còn pha lỏng đợc lấy ra liên tục và ta nhận đợc phần cặn III. - Ưu điểm của quá trình chng cất cho phép áp dụng trong điều kiện thực tế ch- ng cất dầu, tuy với nhiệt độ chng cất bị giới hạn nhng vẫn cho phép nhận đợc một l- ợng phần cất lớn hơn. - Nhợc điểm của phơng pháp là độ phân chia cha cao. 1 2 4 I I I I I I 3 Hình 2b 1.3. Chng cất bằng cách bay hơi nhiều lần: Đây là quá trình gồm nhiều quá trình chng bay hơi một lần nối tiếp nhau ở nhiệt độ tăng dần hay áp suất thấp hơn đối với phần cặn (đợc trình bày ở hình 2c). Phần cặn của chng cất lần một là nguyên liệu cho chng cất lần hai sau khi đợc đốt nóng đến nhiệt độ cao hơn. Từ đỉnh của thiết bị chng lần một ta nhận đợc sản phẩm đỉnh, còn đáy chng cất lần hai ta nhận đợc sản phẩm cặn. Phơng pháp chng cất dầu bằng bay hơi một lần và bay hơi nhiều lần có ý nghĩa rất lớn trong thực tế công nghiệp chế biến dầu, ở đây các dây chuyền hoạt động liên tục. Quá trình bay hơi một lần đợc áp dụng khi đốt nóng dầu trong các thiết bị trao đổi nhiệt, trong lò ống và quá trình tách rời pha hơi khỏi pha lỏng ở bộ phận cung cấp, phân phối của tháp tinh luyện . SVTH:mai xuân đông Trang 5 Chng đơn giản, nhất là với loại bay hơi một lần thì không đạt đợc độ phận phân chia cao. Do đó khi cần phân chia rõ ràng các cấu tử thành phần của các hợp chất lỏng, ngời ta phải tiến hành chng cất có tinh luyện đó là chng phức tạp. Hình 2c 2. Chng phức tạp : 2.1. Chng cất có hồi lu: Quá trình chng cất có hồi lu là một quá trình chng khi lấy một phần chất lỏng ngng tụ từ hơi tách ra cho quay lại tới vào dòng bay hơi lên. Nhờ có sự tiếp xúc đồng đều và thêm một lần nữa giữa pha lỏng và pha hơi mà pha hơi khi tách khỏi hệ thống lại đợc làm giàu thêm cấu tử nhẹ (có nhiệt độ sôi thấp hơn) so với khi không có hồi lu, nhờ vậy có sự phân chia cao hơn. Việc hồi lu lại chất lỏng đợc khống chế bằng bộ phận phân chia đặc biệt và đợc bố trí phía trên bộ phận chng. 2.2. Chng cất có tinh luyện: Chng cất có tinh luyện còn cho độ phân chia cao hơn khi kết hợp với hồi lu. Cơ sở của quá trình tinh luyện là sự trao đổi chất nhiều lần về cả hai phía giữa pha lỏng và pha hơi chuyển động ngợc chiều nhau. Quá trình này đợc thực hiện bằng phơng pháp tinh luyện. Để đảm bảo cho sự tiếp xúc hoàn thiện hơn giữa pha hơi và pha lỏng trong tháp đợc trang bị các đĩa hay đệm. Độ phân chia một hỗn hợp các cấu tử trong tháp phụ thuộc vào số lần tiếp xúc giữa các pha (số đĩa lý thuyết) vào lợng hồi lu ở mỗi đĩa và hồi lu ở đỉnh tháp. Công nghệ hiện đại chng cất sơ khởi dầu thô dựa vào quá trình chng cất một lần và nhiều lần có tinh luyện xảy ra trong tháp chng cất phân đoạn có bố trí nhiều đĩa. Sơ đồ nguyên lý làm việc của tháp ch ng cất: Pha hơi V n bay lên từ đĩa n lên đĩa thứ n-1 đợc tiếp xúc với pha lỏng L n-1 chảy từ đĩa n-1 xuống, còn pha lỏng L n từ đĩa n, chảy xuống đĩa phía dới n+1 lại tiếp xúc với pha hơi V n+1 bay từ dới lên. Nhờ quá trình tiếp xúc nh vậy mà quá trình trao đổi chất xảy ra tốt hơn. Pha hơi bay lên ngày càng đợc làm giàu thêm nhiều cấu tử nhẹ, còn pha lỏng chảy xuống phía dới ngày càng chứa nhiều cấu tử nặng. Số lần tiếp xúc càng nhiều, sự trao đổi chất ngày càng tăng và sự phân chia ngày SVTH:mai xuân đông Trang 6 càng tốt, hay nói cách khác, tháp có độ phân chia càng cao. Đĩa trên có hồi lu đỉnh, còn đĩa dới cùng có hồi lu đáy. Nhờ có hồi lu đỉnh và đáy mà làm cho tháp hoạt động liên tục, ổn định và có khả năng phân tách cao. Ngoài đỉnh và đáy ngời ta còn thiết kế hồi lu trung gian bằng cách lấy sản phẩm lỏng ở cạnh sờn tháp cho qua trao đổi nhiệt làm lạnh rồi quay lại tới vào tháp. Nh vậy theo chiều cao của tháp tinh luyện ta sẽ nhận đợc các phân đoạn có giới hạn sôi khác nhau tuỳ thuộc vào chế độ công nghệ chng cất nguyên liệu dầu thô ban đầu. SVTH:mai xuân đông Trang 7 H×nh 3: S¬ ®å nguyªn lý lµm viÖc cña th¸p tinh luyÖn 3. Chng cÊt ch©n kh«ng vµ chng cÊt h¬i níc : SVTH:mai xu©n ®«ng Trang 8 Th©n th¸p Tíi th¸p bay h¬i phô Cöa th¸o håi l u H¬i V n+1 L n V n L n-1 §Üa chôp Håi l u trung gian Hỗn hợp các cấu tử có trong dầu thô thờng không bền, dễ bị phân huỷ khi tăng nhiệt độ. Trong số các hợp chất dễ bị phân huỷ nhiệt nhất là các hợp chất chứa lu huỳnh và các hợp chất cao phân tử nh nhựa. Các hợp chất parafin kém bền nhiệt hơn các hợp chất naphten và naphten lại kém bền hơn các hợp chất thơm. Độ bền nhiệt của cấu tử tạo thành dầu không chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc cả thời gian tiếp xúc ở nhiệt độ đó. Trong thực tế chng cất, đối với các phân đoạn có nhiệt độ sôi cao, ngời ta còn tránh sự phân huỷ nhiệt khi chúng bị đốt nóng. Đối với dầu không có hay có chứa ít lu huỳnh không nên đốt nóng quá 400 ữ 420 0 C, còn đối với dầu có và nhiều lu huỳnh thì nhiệt độ đốt không quá 320 ữ 340 0 C. Sự phân huỷ khi chng cất sẽ làm xấu đi các tính chất của sản phẩm, nh làm giảm độ nhớt và nhiệt độ chớp cháy của chúng, giảm độ bền oxi hoá. Nhng quan trọng hơn cả là chúng gây nên nguy hiểm cho quá trình chng cất, vì chúng tạo thành các tạp chất ăn mòn và làm tăng áp suất của tháp. Để giảm sự phân huỷ, thời gian lu của nguyên liệu ở nhiệt độ cao cũng cần đợc hạn chế. Khi nhiệt độ sôi của hỗn hợp ở áp suất khí quyển cao hơn nhiệt độ phân huỷ nhiệt của chúng, ngời ta phải chng cất chân không VD hay chng cất với hơi nớc để tránh sự phân huỷ nhiệt. Chân không làm giảm nhiệt độ sôi, còn hơi nớc cũng có tác dụng làm giảm nhiệt độ sôi tức là giảm áp suất riêng phần của cấu tử hỗn hợp làm cho chúng sôi ở nhiệt độ thấp hơn. Hơi nớc đợc dùng ngay cả trong chng cất khí quyển. Khi tinh luyện, hơi nớc đợc dùng để tái bay hơi phân đoạn có nhiệt độ sôi thấp còn chứa trong mazut hay trong gudron hoặc dầu nhờn. Kết hợp dùng chân không và hơi nớc khi chng cất phần cặn sẽ cho phép tách sâu hơn phân đoạn dầu nhờn. Tuy nhiên, tác dụng của hơi nớc làm tác nhân bay hơi còn bị hạn chế, vì nhiệt độ bay hơi khác xa so với nhiệt độ đốt nóng chất lỏng. Vì thế nếu tăng năng lợng hơi nớc thì nhiệt độ và áp suất hơi bão hoà của dầu giảm xuống và sự tách hơi cũng giảm theo. Do vậy lợng hơi nớc có hiệu quả tốt nhất chỉ trong khoảng từ 2 ữ 3% so với nguyên liệu đem chng cất khi mà số cấp tiếp xúc là 3 hoặc 4. Trong điều kiện nh vậy, lợng dầu tách ra từ phân đoạn mazut đạt tới 14 đến 23%. Khi chng cất với hơi nớc số lợng phân đoạn tách ra đợc có thể tính theo phơng trình sau: G = 18 M f f f PP P Z Trong đó : G và Z: số lợng hơi dầu tách đợc và lợng hơi nớc. M f : phân tử lợng của hơi dầu. 18: phân tử lợng của nớc. P : áp suất tổng cộng của hệ. P f : áp suất riêng phần của dầu ở nhiệt độ chng. Nhiệt độ của hơi nớc cần phải không thấp hơn nhiệt độ của hơi dầu để tránh sản phẩm dầu ngậm nớc. Do vậy, ngời ta thờng dùng hơi nớc có nhịêt độ từ 380 ữ 450 0 C, áp suất hơi từ 0,2 ữ 0,5 MPa. Hơi nớc dùng trong công nghệ chng cất dầu có SVTH:mai xuân đông Trang 9 rất nhiều u điểm: làm giảm áp suất hơi riêng phần của dầu, tăng cờng khuấy trộn chất lỏng tránh tích nhiệt cục bộ, tăng diện tích bề mặt bay hơi do tạo thành các tia và bong bóng hơi. ngời ta cũng dùng hơi nớc để tăng cờng đốt nóng cặn dầu trong lò ống khi chng cất chân không. Khi đó đạt mức độ bay hơi lớn cho nguyên liệu dầu, tránh sự tạo cốc trong các lò đốt nóng. Tiêu hao hơi nớc trong trờng hợp này vào khoảng 0,3 ữ 0,5% với nguyên liệu. III. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình chng cất: Các thông số công nghệ ảnh hởng trực tiếp tới hiệu suất và chất lợng của quá trình chng cất là nhiệt độ, áp suất và phơng pháp chng cất. Trong đó phơng pháp chng cất ra sao sẽ đợc nói rõ hơn ở mục lựa chọn sơ đồ công nghệ. Còn 2 yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới quá trình làm việc của tháp chng cất đó chính là nhiệt độ và áp suất mà 2 yếu tố này lại liên quan đến lợng dầu thô ban đầu, vào mục đích và yêu cầu của quá trình hay chủng loại sản phẩm cần thu. Cụ thể nh sau: 1. Chế độ nhiệt của tháp chng luyện: Nhiệt độ là một thông số quan trọng nhất của tháp chng, bằng cách thay đổi nhiệt của tháp sẽ điều chỉnh đợc chất lợng và hiệu suất của sản phẩm, chế độ nhiệt của tháp gồm: nhiệt độ của nguyên liệu vào tháp, nhiệt độ đỉnh tháp, nhiệt độ trong và đáy tháp. Nhiệt độ của nguyên liệu (dầu thô) vào tháp chng đợc khống chế tuỳ theo bản chất của loại dầu thô, mức độ cần phân chia sản phẩm, áp suất trong tháp và lợng hơi nớc đa vào đáy tháp nhng phải tránh đợc sự phân huỷ nhiệt của nguyên liệu ở nhiệt độ cao, do vậy nhiệt độ lò ống đốt nóng phải đợc khống chế chặt chẽ. - Nhiệt độ đáy tháp chng luyện phụ thuộc vào phơng pháp bay hơi và phần hồi lu đáy. Nếu bay hơi phần hồi lu đáy bằng một thiết bị đốt nóng riêng thì nhiệt độ đáy tháp sẽ ứng với nhiệt độ bay hơi cân bằng ở áp suất tại đáy tháp. Nếu bốc hơi bằng cách dùng hơi nớc quá nhiệt thì nhiệt độ phần đáy tháp sẽ thấp hơn nhiệt độ vùng nạp liệu. Nhiệt độ đáy tháp phải chọn tối u tránh sự phân huỷ các cấu tử nặng nhng phải đủ để tách hết hơi nhẹ khỏi phần cặn đáy. - Nhiệt độ đỉnh tháp phải đợc khống chế nhằm đảm bảo sự bay hơi hoàn toàn sản phẩm đỉnh mà không gây sự cuốn theo các phần nặng. Muốn vậy ngời ta phải dùng hồi lu đỉnh tháp. Để tách xăng khỏi các phân đoạn khác nhiệt độ đỉnh tháp chng khi chng cất ở áp suất khí quyển cần giữ trong khoảng 100 ữ 120 0 C. Còn với tháp chng chân không khi áp suất chng từ 10 ữ70 mmHg thờng không quá 120 0 C để tách hết phần gazoil nhẹ còn lẫn trong nguyên liệu. Dùng hồi lu sẽ tạo điều kiện phân chia tốt. Hồi lu đỉnh tháp thờng có 2 dạng: + Hồi lu nóng đợc thực hiện bằng cách cho ngng tụ một phần hơi sản phẩm đỉnh ở nhiệt độ sôi của nó, sau đó cho tới lại đỉnh tháp. Nh vậy, chỉ cần cung cấp một lợng nhiệt để bốc hơi. Tác nhân làm lạnh có thể dùng nớc hay chính sản phẩm lạnh, công thức tính lợng hồi lu nóng : R n = L Q Trong đó: R n : lợng hồi lu nóng, kg/h SVTH:mai xuân đông Trang 10 [...]... chÊt láng + ¸p st t¨ng lªn th× chÊt láng s«i ë nhiƯt ®é cao h¬n NÕu ¸p st t¨ng qu¸ cao, lỵng chÊt láng trong th¸p sÏ nhiỊu dÉn ®Õn hiƯn tỵng sỈc lµm gi¶m hiƯu qu¶ ph©n chia + NÕu c¸c ®iỊu kiƯn kh¸c trong th¸p lµ cè ®Þnh th× s¶n phÈm ®Ønh, s¶n phÈm sên vµ s¶n phÈm ®¸y sÏ nhĐ h¬n nÕu ¸p st trong th¸p t¨ng lªn + NÕu nhiƯt ®é cÊp liƯu vµo th¸p qu¸ thÊp, lỵng h¬i trªn c¸c khay ®Üa sÏ nhá cho nªn phÇn láng... b»ng c¸ch lÊy mét s¶n phÈm láng n»m trªn c¸c ®Üa cã nhiƯt ®é t1 ®a ra ngoµi lµm nhiƯt ®é t0 råi tíi håi lu l¹i th¸p Khi ®ã chÊt láng håi lu cÇn thu mét lỵng nhiƯt ®Ĩ ®un nãng nhiƯt ®é tõ t0 ®Õn t1 X¸c ®Þnh lỵng håi lu trung gian theo c«ng thøc: Q gtg = l q t1 − q l t 0 Trong ®ã : gtg : lỵng nhiƯt håi lu lÊy ®i (kcal/h) q l t1 , q l t 0 : hµm lỵng nhiƯt cđa håi lu ë pha láng øng víi nhiƯt ®é t1 vµ t0,... + q l = i + (t − t )C t t 1 2 2 1 Trong ®ã: Rng : lỵng håi lu ngi Q : lỵng nhiƯt mµ håi lu cÇn q h : hµm nhiƯt cđa h¬i t 1 q lt : lỵng nhiƯt cđa láng håi lu 2 i : nhiƯt lỵng phÇn h¬i cÇn C : nhiƯt dung cđa s¶n phÈm håi lu t2, t1 : nhiƯt ®é cđa h¬i vµ cđa láng t¬ng øng Håi lu ngi ®ỵc sư dơng t¬ng ®èi réng r·i, v× lỵng håi lu thêng Ýt, lµm t¨ng râ rµng chÊt lỵng mµ kh«ng lµm gi¶m nhiỊu n¨ng st cđa th¸p... vµo (vïng n¹p liƯu) vµ nhiƯt ®é gi¶ thiÕt t¹i ®Üa lÊy diezel (hc dÇu ho¶), kcal/kg l l Itv, Ite : lÇn lỵt lµ entapi cđa s¶n phÈm ë d¹ng láng t¹i nhiƯt ®é vµo (vïng n¹p liƯu) vµ nhiƯt ®é gi¶ thiÕt t¹i ®Üa lÊy diezel (hc dÇu ho¶), kcal/kg l Ithn : entapi cđa cỈn ë d¹ng láng t¹i nhiƯt ®é ®¸y th¸p, kcal/kg l It®¸y : entapi cđa h¬i níc ë nhiƯt ®é vµo, kcal/kg VíÝ t®¸y = 3100C tvµo(tn¹p liƯu) = 3200C C¸c entapi... cÊu tư ¸p st h¬i níc ®a vµo còng ¶nh hëng ®Õn ¸p st chung cđa th¸p NÕu th¸p chng lun dïng h¬i níc trùc tiÕp cho vµo ®¸y th¸p th× h¬i níc lµm gi¶m ¸p st riªng phÇn cđa h¬i s¶n phÈm dÇu má, cho phÇn chÊt láng bay h¬i ë nhiƯt ®é thÊp h¬n Lỵng h¬i níc tiªu hao phơ thc vµo ¸p st chung cđa th¸p vµ ¸p st riªng phÇn cđa s¶n phÈm dÇu má Lỵng h¬i níc dïng cho th¸p chng ë ¸p st khÝ qun kho¶ng 1,2 ÷ 3,5% träng lỵng...Q : nhiƯt lỵng håi lu cÇn lÊy ®Ĩ bèc h¬i, kcal/h L : nhiƯt ngng tơ cđa s¶n phÈm láng, kcal/h Do thiÕt bÞ håi lu nãng khã l¾p r¸p vµ cã nhiỊu khã kh¨n cho viƯc vƯ sinh, ®Ỉc biƯt c«ng st thÊp nªn ngµy nay Ýt ®ỵc dïng + Håi lu ngi lµ lo¹i ®ỵc thùc hiƯn b»ng c¸ch lµm ngi vµ ngng tơ toµn... c¸c thiÕt bÞ trong s¬ ®å lín, chÞu ®ỵc ¸p st cao ChÝnh v× vËy, ®ßi hái thiÕt bÞ ph¶i cã ®é bỊn lín lµm b»ng vËt liƯu ®¾t tiỊn, cho nªn lµm t¨ng chi phÝ vỊ chÕ t¹o thiÕt bÞ - §«i khi cã hiƯn tỵng nỉ, háng thiÕt bÞ do ¸p st trong th¸p t¨ng ®ét ngét 2 S¬ ®å c«ng nghƯ bèc h¬i hai lÇn vµ tinh lun hai lÇn trong hai th¸p nèi tiÕp nhau: Lo¹i nµy cã 2 lo¹i s¬ ®å: s¬ ®å 1 (h×nh 5), s¬ ®å 2 (h×nh 6) ∗ ThiÕt bÞ... 17 Th¸p ®Üa chãp lµ lo¹i th¸p gåm nhiỊu ®Üa, trªn ®Üa cã l¾p nhiỊu chãp Trªn mçi ®Üa cã èng ch¶y trun, ®ỵc bè trÝ nh h×nh vÏ KhÝ ®i tõ díi lªn qua èng h¬i vµo chãp, qua khe chãp ®Ĩ tiÕp xóc víi chÊt láng trªn ®Üa Chãp cã cÊu t¹o trßn, th©n th¸p cã r·nh trßn ®Ĩ khÝ ®i qua  ¦u ®iĨm : - Cã bỊ mỈt tiÕp xóc pha lín, hiƯu xt cao - Trë lùc cđa th¸p kh«ng lín l¾m - Giíi h¹n lµm viƯc t¬ng ®èi réng  Nhỵc ®iĨm... th¸p vµ ë mçi tiÕt diƯn còng kh¸c nhau ¸p st trong mçi tiÕt diƯn cđa th¸p chng lun phơ thc vµo lùc thủ tÜnh khi h¬i ®i qua c¸c ®Üa nghÜa lµ phơ thc vµo sè ®Üa vµ cÊu tróc ®Üa, lu lỵng riªng cđa chÊt láng vµ h¬i Th«ng thêng tõ ®Üa nµy sang ®Üa kh¸c ¸p st gi¶m ®i 5 ÷ 10 mmHg tõ díi lªn, ë ¸p st thÊp qua mçi ®Üa gi¶m ®i tõ 1 ÷ 3 mmHg ¸p st lµm viƯc cđa th¸p phơ thc vµo nhiƯt ®é, b¶n chÊt cđa nguyªn liƯu... tra ®å thÞ AZNi [45-5] t×m ®ỵc nhiƯt ®é t¹i ®Üa lÊy dÇu ho¶ lµ 215oC Nh vËy, nhiƯt ®é gi¶ thiÕt nh trªn (2100C) lµ cã thĨ chÊp nhËn ®ỵc 2.2.2 TÝnh nhiƯt ®é trªn ®Üa lÊy diezel: S¶n phÈm lÊy ra ë d¹ng láng, ®iĨm s«i ®Çu cđa nhiªn liƯu diezel trªn ®êng cong VE lµ 2920C Gi¶ sư nhiƯt ®é trªn ®Üa lÊy diezel lµ 2800C Khi ®ã ta cã c©n b»ng nhiƯt lỵng mµ s¶n phÈm nhêng cho håi lu: 5 Q = ∑ Q i = Q1 + Q 2 + Q . Nguyễn Hữu Trịnh Lê Văn Hiếu Kết quả điểm đánh giá - Quá trình thiết kế : - Điểm duyệt : - Bản vẽ thiết kế : CHƯƠNG I CÔNG NGHệ CHƯNG CấT Dầu thô Chng cất dầu thô là một quá trình chế biến. 3 Hình 1d: Sơ đồ chng cất kết hợp AVD Chú thích: 1. Thiết bị trao đổi nhiệt; 2. Lò đốt; 3 Làm lạnh; 4. Tháp chng cất; 5. Tháp tái sinh hơi; 6. Bể chứa; 7. Tháp chng cất chân không; I. Dầu thô;. parafin rắn. Với loại dầu thô này thì chúng ta chọn sơ đồ chng cất AD loại 1 tháp (bay hơi 1 lần và 1 tháp tinh cất) là tối u hơn cả. Ưu điểm nổi bật của sơ đồ 1 tháp so với 2 tháp là cấu trúc đơn

Ngày đăng: 19/07/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan