Sáng kiến kinh nghiệm XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN, KÍ, KỊCH SAU 1975

61 1.1K 1
Sáng kiến kinh nghiệm  XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG   PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN, KÍ, KỊCH SAU 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN, KÍ, KỊCH SAU 1975 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định: Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển… Theo tinh thần đó, các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà trường cần được tiếp cận theo hướng đổi mới trong đó có đổi mới việc kiểm tra thành tích học tập của học sinh. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo quyết định 711QĐTTg ngày 1362012 của thủ tướng chính phủ chỉ rõ: tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học; Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ thì tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi. Những quan điểm định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học. Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực hay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học. Và theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống khác nhau. Và có thể thấy rằng: mỗi cá nhân để thành công trong học tập, thành đạt trong cuộc sống cần phải sở hữu nhiều loại năng lực khác nhau. Do vậy, giáo viên phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ khác nhau nhằm kiểm tra đánh giá được các loại năng lực khác nhau của người đọc, để kịp thời phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo dục. Định hướng đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học đã và đang được Bộ Giáo dục đẩy mạnh thực hiện trong thời gian qua. Nhưng một thử thách đặt ra với người dạy và người học là sách giáo khoa và chương trình giảng dạy vẫn chưa thay đổi. Vậy để giải quyết thử thách này, chương trình giảng dạy trong sách giáo khoa hiện nay đã được Bộ Giáo dục Đào tạo chỉ đạo là biên soạn và giảng dạy theo định hướng chủ đề để theo đó việc đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực của người học được thuận lợi hơn.

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Lê Thái Huyền Trân 2. Ngày tháng năm sinh: 09/10/1978 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Số 112, ấp Bể Bạc, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: : 061 3749688 (Cơ quan); ĐTDĐ: 0906 393343. 6. Fax: E-mail: huyentranvan78@yahoo.com 7. Chức vụ: Tổ trưởng tổ ngữ văn. 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy ngữ văn và quản lí chuyên môn tổ Ngữ văn. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Võ Trường Toản. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2011. - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận và phương pháp dạy học Văn và tiếng Việt. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: + Giảng dạy ngữ văn, số năm có kinh nghiệm: 15 năm. + Tổ trưởng: 10 năm. - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 04 + Định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận một số tác phẩm văn học sau 1975 theo hướng tiếp cận văn hóa (Luận văn Thạc sĩ giáo dục – chuyên ngành LL&PP dạy học văn và tiếng việt, năm 2010-2011). + Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 hệ thống kiến thức môn Ngữ văn để ôn thi tốt nghiệp (Năm 2011-2012). + Định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận tác phẩm “Tấm Cám” theo hướng tiếp cận văn hóa (Năm 2012-2013). + Định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường theo hướng tiếp cận văn hóa (Năm 2013-2014). 1 XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN, KÍ, KỊCH SAU 1975 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định: Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển… Theo tinh thần đó, các yếu tố của quá trình giáo dục trong nhà trường cần được tiếp cận theo hướng đổi mới trong đó có đổi mới việc kiểm tra thành tích học tập của học sinh. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ chỉ rõ: tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học; Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ thì tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi. Những quan điểm định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực người học. Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực hay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ XX và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học. Và theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống khác nhau. Và có thể thấy rằng: mỗi cá nhân để thành công trong học tập, thành đạt trong cuộc sống cần phải sở hữu nhiều loại năng lực khác nhau. Do vậy, giáo viên phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ khác nhau nhằm kiểm tra đánh giá được các loại năng lực khác nhau của người đọc, để kịp thời phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học và giáo dục. Định hướng đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học đã và đang được Bộ Giáo dục đẩy mạnh thực hiện trong thời gian qua. Nhưng một thử thách đặt ra với người dạy và người học là sách giáo khoa và chương trình giảng dạy vẫn chưa thay đổi. Vậy để giải quyết thử thách này, chương trình giảng dạy trong sách giáo khoa hiện nay đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo chỉ đạo là biên soạn và giảng dạy theo định hướng chủ đề để theo đó việc đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực của người học được thuận lợi hơn. 2 Từ những lí do nêu trên, tôi mạnh dạn thực hiện sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh về chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Đề tài: Đổi mới kiểm tra đánh giá là động lực để đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc (người viết: Lê Gia Thanh). Đề tài đã xác định cơ sở khoa học của việc quản lý chỉ đổi mới kiểm tra đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý, chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá ở trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc. Qua đó, người viết đã đề xuất và lý giải một số biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá ở trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Đề tài Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc. Đề tài nghiên cứu, xây dựng khoảng 400 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đưa vào ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán 12 tại trường THPT Bến Tre - Tỉnh Vĩnh Phúc. Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng câu hỏi TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 12A1 trường THPT Bến Tre, Tỉnh Vĩnh Phúc. 1.3. Đề tài Đổi mới việc kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở lớp 12 trung học phổ thông. Đề tài đi sâu nghiên cứu đề xuất một số phương pháp đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 phần lịch sử văn học Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975. Đề tài đã điều tra quan sát thực tế dạy học môn lịch sử ở trường THPT nói chung và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nói riêng. Qua đó đề xuấ các biện pháp kiểm tra đánh giá mang tính khả thi và tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính hiệu quả của đề tài. 1.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Đây là chủ đề Hội thảo được Bộ GD&ĐT tổ chức hôm nay (10/4) tại Hà Nội nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và xây dựng kế hoạch triển khai việc đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học với cách thức xây dựng đề thi/kiểm tra và đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn; giải quyết vấn đề thực tiễn. Hội thảo đã nhận được nhiều báo cáo tham luận của các nhà quản lý, các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong cả nước với trách nhiệm khoa học và nghề nghiệp rất cao. Nội dung các báo cáo cho thấy việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện chưa phát huy được năng lực của học sinh do còn thiên về kiểm tra việc ghi nhớ máy móc, tái hiện, làm theo, chép lại,… học tác phẩm nào thì đúng tác phẩm đó, chưa đánh giá đúng sự vận dụng kiến thức, chưa chú trọng việc đánh giá thường xuyên trên lớp học và sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học. Các báo cáo đều bàn đến các năng lực Ngữ văn của học sinh và đề xuất kiểm tra đánh giá phải phát huy được những năng lực này và đều đề xuất việc ra đề kiểm 3 tra, đề thi theo hướng mở, tích hợp các phân môn trong môn Ngữ văn và tích hợp liên môn, gắn với các vấn đề cuộc sống. Nhiều báo cáo cho rằng nên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi tự luận để đánh giá năng lực Ngữ văn của học sinh, thay vì chỉ sử dụng câu hỏi tự luận như hiện nay. Về câu hỏi trắc nghiệm nên vận dụng cách làm của PISA. Tuy nhiên, cách hiểu về năng lực Ngữ văn của học sinh trong các báo cáo còn nhiều điểm khác biệt. Có báo cáo quan niệm rộng, đầy đủ: Năng lực Ngữ văn bao gồm năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và năng lực Văn học (tiếp nhận, cảm thụ văn học và sáng tác văn học). Có báo cáo quan niệm hẹp, chưa đầy đủ: Chỉ bao gồm năng lực văn học. Cách hiểu về đề mở và đáp án hướng dẫn chấm mở chưa thống nhất, nhiều báo cáo còn chưa hiểu đúng về đề mở, đáp án hướng dẫn chấm mở. Đặc biệt có báo cáo đã nêu được những đề mở rất hay, nhưng đáp án/hướng dẫn chấm lại không mở (vẫn nêu hệ thống ý mà học sinh cần phải trình bày và biểu điểm cụ thể cho từng ý). Bên cạnh đó, ít có báo cáo đề cập đến tính phân hóa trong đề thi, đề kiểm tra. Ít có báo cáo đề cập đến việc đa dạng hóa các hình thức đánh giá (như: phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học và đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy và tự đánh giá của người học, đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, của xã hội). Nêu lên một vài nét lịch sử vấn đề để thấy rằng việc nghiên cứu về đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá đã và đang được tiến hành mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Và những đề tài hội thảo nêu trên là những tư liệu quý giá để chúng tôi tham khảo trong quá trình hoàn thiện Sáng kiến kinh nghiệm. Qua quá trình tìm kiếm thông tin và đọc các đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề kiểm tra đánh giá, người viết nhận thấy rằng, nội dung và giải pháp mà sáng kiến của mình đang đề cập là chưa có tác giả nào thực hiện. Và theo quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục & Đào tạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của người học, người viết khẳng định rằng: đề tài Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh về chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975 là hoàn toàn có cơ sở lí luận và tính thực tiễn. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Cách chia và chọn chủ đề truyện, kí, kịch sau 1975 1.1. Cách chia chủ đề trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006). Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh của Bộ Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn quy trình biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh về một chủ đề cụ thể bao gồm các bước: Lựa chọn chủ đề, xác định chuẩn KT, KN cần đạt, lập bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, xác định các dạng câu hỏi, bài tập minh họa. Như vậy, chọn chủ đề là bước đầu tiên của qui trình biên soạn. 4 Hiện nay, các chủ đề dạy học ở môn Ngữ văn có thể căn cứ vào tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006). Theo đó, Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn là ba mạch nội dung lớn và cũng là của ba phân môn hợp thành của môn Ngữ văn. Mỗi mạch nội dung này lại có thể chia ra thành các chủ đề nhỏ. Ví dụ, mạch Tiếng Việt có thể phân ra các chủ đề nhỏ hơn như: từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ, hoạt động giao tiếp; mạch tập làm văn bao gồm: những vấn đề chung về văn bản, các kiểu văn bản, các cách làm từng kiểu bài…; mạch văn học bao gồm các tác phẩm sắp xếp theo cụm thể loại: truyện, thơ, nghị luận, nhật dụng,… hoặc theo giai đoạn lịch sử: thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp, thơ ca giai đoạn 1975, văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp, văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, văn xuôi giai đoạn sau 1975,… 1.2. Chia chủ đề mạch văn trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn lớp 12 theo cụm thể loại, giai đoạn sáng tác và quốc gia Trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006), chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975 nằm trong chương chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12. Theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Theo chỉ đạo của Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Đồng Nai trong chương trình tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, mỗi khối dạy, mỗi học kì, giáo viên Ngữ văn các trường cấp III phải lựa chọn từ hai chủ đề trở lên để biên soạn bài giảng và đề kiểm tra theo hướng phát triển năng lực. Riêng khối 12, Sở không bắt buộc nhưng vẫn khuyến khích giáo viên thực hiện. Trên tinh thần đó, tổ Ngữ văn trường THPT Võ Trường Toản thực hiện chia mạch văn trong chương chương trình Ngữ văn 12 theo cụm thể loại, giai đoạn sáng tác và quốc gia như sau: - Nghị luận: Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh, Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 – 12 – 2003 – Cô –Phi –An –Nan, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu, Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng, Mấy ý nghĩ về thơ – Nguyễn Đình Thi (đọc thêm) - Thơ ca: + Thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc: Việt Bắc – Tố Hữu, Tây Tiến – Quang Dũng, Đất nước – Nguyễn Đình Thi (đọc thêm), Dọn về làng – Nông Quốc Chấn (đọc thêm), Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên (đọc thêm) + Thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Đất nước (trích)– Nguyễn Khoa Điềm, Sóng – Xuân Quỳnh, Bác ơi! – Tố Hữu (đọc thêm). + Thơ ca giai đoạn sau 1975: Đàn ghi ta của Lorca – Thanh Thảo, Đò Lèn – Nguyễn Duy(đọc thêm). - Văn xuôi: + Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc: Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Vợ nhặt – Kim Lân., 5 Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân, Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (trích) – Võ Nguyên Giáp + Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi, Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam(đọc thêm). + Văn xuôi giai đoạn sau 1975: Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng(đọc thêm), Một người Hà Nội – Nguyễn Khải(đọc thêm), Ai đã đặt tên cho dòng sông?(trích) – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)– Lưu Quang Vũ. - Văn học nước ngoài: Đô – xtôi – ép – xki – X. Xvai – gơ (đọc thêm), Tự do – Pôn Ê-luy-a(đọc thêm), Thuốc – lỗ Tấn, Số phận con người – M. Sô – Lô – Khốp, Ông già và biển cả - Hê –minh – uê. 2. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng(KT, KN) cần đạt và lập bảng mô tả các mức độ đánh giá về chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975” Chuẩn KT, KN được xác định căn cứ theo chuẩn được qui định trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hiện hành. Tuy nhiên khi xác định chuẩn theo chủ đề, giáo viên có thể cụ thể hóa hơn, gắn với những bài học/cụm bài học cụ thể. Và theo định hướng xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực, khi xác định chuẩn KT, KN cần hướng đến những năng lực có thể hình thành và phát triển sau khi học chủ đề. 2.1.Các chuẩn KT, KN cần đạt về chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975”: - Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các truyện ngắn, kí, kịch hiện đại. - Hiểu được một số đặc điểm của truyện ngắn, kí, kịch Việt Nam từ sau năm 1975 đến hết thế kỉ XX. - Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm truyện ngắn, kí, kịch hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại. - Từ những KT, KN nêu trên, HS hình thành các năng lực sau: + Năng lực thu thập các thông tin liên quan đến văn bản. + Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong văn bản. + Năng lực đọc hiểu truyện ngắn, kí, kịch Việt nam theo đặc điểm thể loại. + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. 2.2. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975” theo định hướng phát triển năng lực NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG 6 Vận dụng thấp Vận dụng cao Nêu thông tin về tác giả: cuộc đời, phong cách nghệ thuật,…; Nêu thông tin về tác phẩm: xuất xứ, hoàn cảnh ra đời. Vận dụng những hiểu biết về con người, cuộc đời, đặc điểm phong cách nghệ thuật của tác giả vào hoạt động tiếp cận, đọc hiểu, lý giải nội dung, nghệ thuật của văn bản. So sánh các phương diện nội dung, nghệ thuật giữa các tác phẩm cùng đề tài hoặc thể loại; phong cách tác giả. Nắm được đề tài, cảm hứng, thể loại, cốt truyện - Lý giải được mối quan hệ/ ảnh hưởng của hoàn cảnh sáng tác với việc chọn đề tài, nảy sinh cảm hứng. - Hiểu được đặc điểm cơ bản của từng thể loại và dụng ý nghệ thuật của việc xây dựng cốt truyện Vận dụng những hiểu biết về đề tài, cảm hứng, thể loại, cốt truyện vào phân tích, cảm nhận, lý giải giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Từ đề tài, cảm hứng, thể loại, cốt truyện,… tự xác định được con đường phân tích một văn bản mới cùng đề tài, thể loại. Nhận diện được ngôi kể, trình tự kể, hệ thống nhân vật : nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ - Hiểu được ảnh hưởng của giọng kể đối với việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm. - Giải thích, phân tích đặc điểm về ngoại hình, tính cách, số phận nhân vật. khái quát được về nhân vật. Cảm nhận về nhân vật, về tác phẩm - Biết bình luận, đánh giá đúng đắn những ý kiến, nhận định về văn bản. - Vận dụng những tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân - Phát hiện và nêu được tình huống truyện, tình huống kịch, xung đột kịch. - Phân tích được ý nghĩa của tình huống truyện, tình huống kịch - Đọc sáng tạo một đoạn văn bản - Chuyển thể văn bản: vẽ tranh, đóng kịch,… 7 - Chỉ ra được các chi tiết nghệ thuật đặc sắc của mỗi tác phẩm/đoạn trích và các đặc điểm nghệ thuật của từng thể loại - Lý giải được nghĩa và tác dụng của các từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ - Đánh giá được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm - Khái quát giá trị, đóng góp của tác phẩm đối với sự đổi mới thể loại, nghệ thuật truyện, kí, kịch, xu hướng hiện đại hóa văn học Câu hỏi định tính, định lượng: - Trắc nghiệm khách quan về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật,… - Câu tự luận trả lời ngắn: lý giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá,… - Phiếu quan sát, làm việc nhóm dùng để trao đổi, thảo luận về các giá trị của tác phẩm, Bài tập thực hành: - Bài nghị luận (bài viết): trình bày suy nghĩ, cảm nhận, kiến giải riêng của cá nhân về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm hoặc về một vấn đề xã hội được rút ra từ tác phẩm. - Bài thuyết minh, thuyết trình, hùng biện (bài nói): trình bày suy nghĩ, cảm nhận về tác giả, tác phẩm hoặc về một vấn đề xã hội được rút ra từ tác phẩm. 3. Xây dựng các câu hỏi, bài tập đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh về chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975 3.1. Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh về truyện ngắn “Chiếc Thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao 8 - Anh/chị biết gì về cuộc đời, đặc điểm phong cách sáng tác và sự nghiệp văn học của nhà văn Nguyễn Minh Châu? - “Chiếc thuyền ngoài xa” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Xuất xứ? đề tài - Tóm tắt “Chiếc thuyền ngoài xa”. - Cảm hứng của Nguyễn Minh Châu viết “Chiếc thuyền ngoài xa” là gì? - Người kể chuyện trong tác phẩm là ai? Hãy xác định ngôi kể? - Nhân vật chính, nhận vật phụ trong tác phẩm là những ai? Mối quan hệ giữa các nhân vật? Tác giả xây dựng câu chuyện thông qua những tình huống nào? - Trong truyện, những chi tiết nghệ thuật nào có ý nghĩa? - Hoàn cảnh sáng tác có mối quan hệ như thế nào đến đề tài của tác phẩm, cảm hứng của tác giả? - Đề tài “Chiếc thuyền ngoài xa” có gì khác với những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu trước 1975? - Tại sao tác giả lại đặt điểm nhìn vào nhân vật Phùng? Đâu là hình tượng tác giả? - Trong chuyến đi săn ảnh ở vùng biển miền Trung, nhân Vật Phùng đã có những phát hiện gì? Anh là người thế nào? - Nhân vật người đàn bà hàng chài có cuộc đời, số phận, tính cách như thế nào? Phẩm chất nào em yêu quí nhất ở nhân vật này? - Tình huống truyện có ý nghĩa gì? - Ý nghĩa nhan đề tác phẩm? - Cách xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm có nét gì độc đáo? - Ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện có gì đáng chú ý? - Nêu cảm nghĩ về các nhân vật: người đàn bà, lão đàn ông, chị em thằng Phác, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, chánh án Đẩu. - Nhân vật nào trong truyện để lại cho anh/ chị ấn tượng sâu sắc nhất? vì sao? - Anh/ chị hãy đọc sáng tạo một đoạn văn trong tác phẩm mà mình yêu thích. - Truyện có những đặc sắc nghệ thuật nào? - Thông điệp tư tưởng mà tác giả muốn chuyển tải thông qua câu chuyện? - Anh / chị hãy liên hệ đến những tác phẩm có cùng đề tài, thể loại hoặc phong cách tác giả. So sánh điểm giống, điểm khác. - Con đường đọc hiểu một truyện ngắn theo đặc trưng thể loại là như thế nào? Giới thiệu một truyện ngắn mới và chỉ ra cách tiếp cận. - Có những nhận định, ý kiến nào của các nhà nghiên cứu liên quan đến tác giả, tác phẩm, nhân vật? - Anh/ chị hãy vẽ một bức tranh về những phát hiện của nghệ sĩ Phùng. - Anh /chị hãy biên kịch lại một tình huống nào đó trong truyện ngắn rồi tổ chức diễn kịch. - Từ câu chuyện của người đàn bà hàng chài, anh/chị suy nghĩ gì về vấn đề bạo lực gia đình, sức khỏe sinh sản, vai trò của người vợ, người mẹ trong gia đình, vấn đề công ăn việc làm đối với người lao động, vấn đề về môi trường sống và chất lượng cuộc sống. - Chiếc thuyền ngoài xa đã có đóng góp gì cho khuynh hướng đổi mới văn học sau 1975? 9 3.2. Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh về bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Anh/chị hãy nêu vài nét tiêu biểu về cuộc đời, đặc điểm phong cách sáng tác và sự nghiệp văn học của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. - Nêu thời điểm và hoàn sáng tác của bút kí? Cho biết xuất xứ và đề tài của văn bản. - Nêu bố cục của tác phẩm và vị trí đoạn trích - Nêu cảm hứng của Hoàng Phủ Ngọc Tường viết “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?”. - Anh/chị biết gì về thể loại bút kí? - Tác giả đã khắc họa vẻ đẹp hình tượng sông Hương - Sông Hương ở vùng thượng lưu được tác giả miêu tả như thế nào? - Đoạn văn khắc họa hình ảnh sông Hương ở thượng nguồn có những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả? - Sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế được tác giả miêu tả như thế nào? - Ở ngoại vi thành phố Huế, sông Hương đã đi qua những địa danh văn hóa nào? - Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? - Tác giả đã phát hiện những nét riêng biệt nào của sông Hương? - Tác giả đã tô đậm phẩm chất gì của sông Hương trong - Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả khi khắc họa hình tượng sông Hương? - Anh/chị có nhận xét gì về nét riêng trong văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường? - Anh chị tâm đắc với đoạn văn nào trong bài bút kí? Hãy đọc sáng tạo đoạn văn đó. - Cảm nhận về vẻ đẹp trữ tình của sông Hương khi nó trôi qua những vùng, miền khác nhau. - Bài bút kí có những đặc sắc nghệ thuật nào? - Thông điệp tư tưởng mà tác giả muốn - Anh/chị hãy liên hệ đến những tác phẩm có cùng đề tài, thể loại hoặc phong cách tác giả để so sánh điểm giống, điểm khác. - Giới thiệu một bút kí khác và chỉ ra cách tiếp cận. - Có những nhận định, ý kiến nào của các nhà nghiên cứu liên quan đến tác giả, tác phẩm? - Anh/ chị hãy vẽ tranh về hình ảnh sông Hương khi trôi qua những địa phận khác nhau. - Anh /chị tìm những bài thơ, bài hát ca ngợi vẻ đẹp sông Hương và Huế. Hãy ngâm và hát - Từ vẻ đẹp hình tượng sông Hương, anh/chị suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm của các dòng sông trong thời gian gần đây, về ý thức bảo vệ vẻ đẹp của những dòng sông trên đất nước ta, về tình yêu thiên nhiên và niềm tự hào về vẻ đẹp văn hóa của quê hương xứ sở, về sự cần thiết của sự hiểu biết về kiến thức lịch sử , địa lí, văn hóa của những vùng 10 [...]... người Việt nghệ thuật xây Nam dựng nhân vật của Nguyễn Khải có gì đáng chú ý? - Tìm thông điệp tư tưởng mà tác giả muốn nhắn gửi 4 Xây dựng đề kiểm tra, đề thi theo định hướng phát triển năng lực về chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975 13 4.1 Đề kiểm tra viết (hệ số 2) theo định hướng phát triển năng lực về chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975 Xuất phát từ định hướng dạy học theo chủ đề, tổ Ngữ văn trường... hướng phát triển năng lực của người học về chủ đề Truyện, kí, kịch( văn xuôi) sau 1975 Giáo viên có thể chọn một trong ba đề kiểm tra này để cho học sinh tiến hành làm bài viết số 2 trong học kì 2 4.2 Đề thi thử (Kỳ thi quốc gia 2015) theo định hướng phát triển năng lực về chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975 Năm học 2014 – 2015, Bộ Giáo dục & Đào tạo có những đổi mới trong vấn đề thi cử Năm học này không... Võ Trường Toản chia chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975 vào giảng dạy ở cuối học kì 2 Và theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, trong học kì 2, khối lới 12 có 02 bài kiểm tra hệ số 2 (chưa tính bài thi) Theo qui định đó, đề kiểm tra về chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975 là bài viết thứ 2 trong học kì Sau đây, người viết xin giới thiệu một số đề kiểm tra tham khảo: 4.1.1 Đề kiểm tra 1 BÀI VIẾT SỐ 2... tượng nhân vật Trương Ba, anh/chị suy nghĩ gì về vấn đề được sống là chính mình, về ý thức chống lại sự dung tục giả dối, bảo vệ vẻ đẹp nhân cách con người - Tác phẩm đã có đóng góp gì cho khuynh hướng đổi mới văn học sau 1975? - Màn kết vở kịch có ý nghĩa gì? 3.4 Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh về tiểu thuyết “Mùa lá rụng trong vườn” của... TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình lớp 12, học kì II 24 - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, biết cách đọc – hiểu một văn bản văn học, biết cách viết một bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội - Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau: + Năng lực thu thập những thông tin liên quan đến văn bản + Năng lực. .. TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình lớp 12, học kì II - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, biết cách đọc – hiểu một văn bản văn học, biết cách viết một bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội - Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau: + Năng lực thu thập những thông tin liên quan đến văn bản + Năng lực. .. nhìn văn thông qua tác nước ta… - Trong đoạn hóa, tác giả đã phát phẩm? - Tác phẩn đã có đóng trích, những hiện những nét đẹp góp gì cho khuynh hướng chi tiết nghệ đặc biệt nào của đổi mới văn học sau thuật nào có ý sông Hương? 1975? nghĩa? 3.3 Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh tác phẩm kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ NHẬN... đại học ở các khối mà hai kỳ thi này nhập lại thành một kỳ thi chung là Kỳ thi quốc gia 2015 Theo sự đổi mới này, cách thức ra đề của những môn thi cũng có những đổi mới Đề thi chú trọng nhiều hơn đến quá trình phát triển năng lực của người học Căn cứ vào đề thi minh họa môn Ngữ văn của Bộ Giáo Dục & Đào tạo, người viết xin giới thiệu một số đề thi thử theo định hướng phát triển năng lực về chủ đề Truyện,. .. kiến thức, kĩ năng trong chương trình lớp 12, học kì II - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, biết cách đọc – hiểu một văn bản văn học, biết cách viết một bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội - Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau: + Năng lực thu thập những thông tin liên quan đến văn bản 19 + Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại + Năng lực giải quyết... định hướng phát triển năng lực về chủ đề Truyện, kí, kịch sau 1975 như sau: 4.2.1 Đề thi thử 1 ĐỀ THI THỬ - KỲ THI QUỐC GIA NĂM 2015 Môn Ngữ văn Thời gian làm bài : 180 phút I MỤC TIÊU ĐỀ THI - Thu thập những thông tin đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình lớp 12, học kì I - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, biết cách đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại . tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: : 061 3749688 (Cơ quan); ĐTDĐ: 0906 393343. 6. Fax: E-mail: huyentranvan78@yahoo.com 7. Chức vụ: Tổ trưởng tổ ngữ văn. 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy ngữ văn và quản

Ngày đăng: 18/07/2015, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Đề tài Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc. Đề tài nghiên cứu, xây dựng khoảng 400 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đưa vào ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán 12 tại trường THPT Bến Tre - Tỉnh Vĩnh Phúc. Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng câu hỏi TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán cho học sinh lớp 12A1 trường THPT Bến Tre, Tỉnh Vĩnh Phúc.

  • 1.3. Đề tài Đổi mới việc kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở lớp 12 trung học phổ thông. Đề tài đi sâu nghiên cứu đề xuất một số phương pháp đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử lớp 12 phần lịch sử văn học Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975. Đề tài đã điều tra quan sát thực tế dạy học môn lịch sử ở trường THPT nói chung và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nói riêng. Qua đó đề xuấ các biện pháp kiểm tra đánh giá mang tính khả thi và tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính hiệu quả của đề tài.

  • 1.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Đây là chủ đề Hội thảo được Bộ GD&ĐT tổ chức hôm nay (10/4) tại Hà Nội nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và xây dựng kế hoạch triển khai việc đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực người học với cách thức xây dựng đề thi/kiểm tra và đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn; giải quyết vấn đề thực tiễn. Hội thảo đã nhận được nhiều báo cáo tham luận của các nhà quản lý, các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong cả nước với trách nhiệm khoa học và nghề nghiệp rất cao. Nội dung các báo cáo cho thấy việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông hiện chưa phát huy được năng lực của học sinh do còn thiên về kiểm tra việc ghi nhớ máy móc, tái hiện, làm theo, chép lại,… học tác phẩm nào thì đúng tác phẩm đó, chưa đánh giá đúng sự vận dụng kiến thức, chưa chú trọng việc đánh giá thường xuyên trên lớp học và sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học.

  • Các báo cáo đều bàn đến các năng lực Ngữ văn của học sinh và đề xuất kiểm tra đánh giá phải phát huy được những năng lực này và đều đề xuất việc ra đề kiểm tra, đề thi theo hướng mở, tích hợp các phân môn trong môn Ngữ văn và tích hợp liên môn, gắn với các vấn đề cuộc sống. Nhiều báo cáo cho rằng nên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi tự luận để đánh giá năng lực Ngữ văn của học sinh, thay vì chỉ sử dụng câu hỏi tự luận như hiện nay. Về câu hỏi trắc nghiệm nên vận dụng cách làm của PISA.

  • Tuy nhiên, cách hiểu về năng lực Ngữ văn của học sinh trong các báo cáo còn nhiều điểm khác biệt. Có báo cáo quan niệm rộng, đầy đủ: Năng lực Ngữ văn bao gồm năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và năng lực Văn học (tiếp nhận, cảm thụ văn học và sáng tác văn học). Có báo cáo quan niệm hẹp, chưa đầy đủ: Chỉ bao gồm năng lực văn học. Cách hiểu về đề mở và đáp án hướng dẫn chấm mở chưa thống nhất, nhiều báo cáo còn chưa hiểu đúng về đề mở, đáp án hướng dẫn chấm mở. Đặc biệt có báo cáo đã nêu được những đề mở rất hay, nhưng đáp án/hướng dẫn chấm lại không mở (vẫn nêu hệ thống ý mà học sinh cần phải trình bày và biểu điểm cụ thể cho từng ý).

  • Bên cạnh đó, ít có báo cáo đề cập đến tính phân hóa trong đề thi, đề kiểm tra. Ít có báo cáo đề cập đến việc đa dạng hóa các hình thức đánh giá (như: phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học và đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy và tự đánh giá của người học, đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, của xã hội).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan