SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM – KHỐI 12

51 1.3K 6
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  LỒNG GHÉP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI  THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM – KHỐI 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Trang 2 I. Lý do chọn đề tài. Trang 2 II. Cơ sở lý luận và thực tiễn. Trang 3 III. Thuận lợi và khó khăn. Trang 4 IV. Mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp. Trang 5 V. Phạm vi và cấu trúc đề tài. Trang 5 CHƯƠNG II: KHAI THÁC TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975. Trang 6 I. Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12 – ban căn bản. Trang 6 1.Về cấu tạo. Trang 6 2.Về nội dung: Trang 7 II. Nội dung lịch sử Đồng Nai cần khai thác khi dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975. Trang 7 1. Khái quát lịch sử đấu tranh Đồng Nai trong giai đoạn 1954 – 1975. Trang 7 2. Lồng ghép lịch sử Đồng Nai trong bài học lịch sử dân tộc. Trang 9 III. Một số phương pháp lồng ghép nội dung LSĐP Đồng Nai giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) vào bài học LSDT khối 12. Trang 18 1. Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Trang 18 2. Kết hợp liên môn kiến thức Lịch sử, Địa lí, Văn học . Trang 19 3. Kết hợp với các loại văn kiện Trang 20 CHƯƠNG III: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM. Trang 21 Giáo án 1 Trang 21 Giáo án 2 Trang 28 Giáo án 3 Trang 36 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ. Trang 43 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN. Trang 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 47 PHỤ LỤC: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Trang 48 ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM – KHỐI 12 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong công cuộc đổi mới và mở cửa để hội nhập với thế giới bên ngoài của đất nước hiện nay, việc mở rộng và nâng cao tri thức văn hóa chung trong xã hội đã trở thành cấp thiết. Các tri thức Lịch sử nói chung và lịch sử của từng địa phương nói riêng có vai trò lớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Vì nó không chỉ giúp các em hiểu sâu hơn kiến thức Lịch sử dân tộc (LSDT) mà còn góp phần trực tiếp hình thành, bồi dưỡng tình yêu và lòng tự hào về quê hương – cội nguồn của lòng yêu nước. Đồng Nai là một địa phương giàu truyền thống đấu tranh cách mạng. Lịch sử hình thành và phát triển của Đồng Nai đã trở thành một bộ phận sinh động không thể tách rời của LSDT. Thật vậy, trong buổi bình minh của loài người các nhà khảo cổ học đã tìm thấy được dấu tích của người tối cổ ở một số nơi trên đất nước ta, trong đó có Đồng Nai. Trong hoạt động mở rộng lãnh thổ về phương Nam, nhà Nguyễn cũng đã chọn nơi đây là điểm đến vào thế kỉ XVII. Rồi trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân Đồng Nai đã lập nhiều chiến công, bao phen khiến cho quân địch phải hãi hùng khiếp sợ. Đặc biệt, trong cuộc kháng chống Mĩ (1954-1975), quân dân Đồng Nai đã cùng kề vai sát cánh với cả miền Nam làm nên thành đồng tổ quốc với sứ mệnh lịch sử đi trước về sau với những chiến thắng vang dội như: Trận trực tiếp đầu tiên đánh vào quân đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam tại Nhà Xanh (07/7/1959) gây tiếng vang lớn; trận tập kích đánh vào sân bay Biên Hòa (31/10/1964) gây chấn động lớn và được ví như Điện Biên Phủ (1954) hay là trận Trân Châu Cảng trong thế chiến thứ hai… Ngoài ra, cả nước cũng biết đến chiến thắng Xuân Lộc năm 1975 đã đóng vai trò quyết định đến công cuộc giải phóng hoàn toàn miền Nam. Tất cả những điều đó đã làm nên một mảnh đất Đồng Nai trong lịch sử trung dũng, kiên cường. Với truyền thống lịch sử vẻ vang lại được sự quan tâm của các cấp các ngành chú trọng, đẩy mạnh nghiên cứu về lịch sử và văn hóa địa phương đã cung cấp nguồn tài liệu tương đối phong phú, đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi với việc giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ tỉnh nhà. Thế nhưng, từ trước đến nay công tác giảng dạy và sử dụng nguồn tư liệu lịch sử địa phương (LSĐP) vào trong các bài học để truyền bá kiến thức, giáo dục học sinh (HS)… ở đa số các trường trung học phổ thông (THPT) trong tỉnh còn nhiều hạn chế và bất cập. Diễn ra thực trạng trên vì nhiều lý do khác nhau, nhưng những lý do được đề cập nhiều nhất là do thời lượng giành cho phần dạy LSĐP là quá ít (lớp 10: 1 tiết/năm; lớp 11: 1 tiết/năm; lớp 12: 2 tiết/năm); chương trình LSĐP không nằm trong nội dung kiểm tra, đánh giá HS hay khai thác các nguồn tài liệu còn khó khăn… Trước những khó khăn đang gặp phải, tôi đã coi việc lồng ghép nội dung LSĐP vào giảng dạy trong bài học LSDT là một giải pháp. Bởi vì, LSĐP là một bộ phận hữu cơ, cấu thành cũng như tạo biểu tượng cụ thể và phong phú cho tri thức LSDT. Bất kì một sự kiện nào của LSDT cũng đều diễn ra ở một địa phương cụ thể với thời gian, không gian nhất định. Nó chứng minh sự phát triển hợp quy luật của mỗi địa phương trong sự phát triển chung của cả nước. Từ mối quan hệ chặt chẽ đó thì việc sử dụng LSĐP trong dạy học LSDT ở nhà trường phổ thông sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn và giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho HS. Bởi vì, những chất liệu LSĐP sẽ làm cho bài học LSDT, có khi là LSTG thêm sống động, cụ thể và thực hơn, tạo nên những cảm xúc thật của HS hoặc thầy cô giáo trong mỗi bài học cụ thể. Bên cạnh đó, thực hiện chủ trương của Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch, hiện nay các công ty lữ hành đã và đang đẩy mạnh hoạt động du lịch “về nguồn” để thăm và tìm hiểu các di tích lịch sử của đất nước. Trong xu thế đó việc tuyên truyền, quảng bá các địa danh, di tích tại địa phương mình chính là nhu cầu và niềm tự hào của mỗi công dân mà ở tỉnh Đồng Nai chúng ta cũng thế. Như vậy, với mỗi nội dung LSĐP nếu được thực hiện tốt thì bên cạnh việc giáo dục được truyền thống cách mạng địa phương với các em HS còn góp phần quảng bá hình ảnh của tỉnh nhà cũng như đem lại nguồn thu nhập góp phần xây dựng quê hương. Với mong muốn sớm cùng với các đồng nghiệp khắc phục được những khó khăn và nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn. Tôi đã chọn đề tài này. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. 1. Cơ sở lý luận. LSĐP là những gì diễn ra trong quá khứ của một đơn vị hành chính (xã, huyện, tỉnh) như: quá trình hình thành, xây dựng, bảo vệ, chống giặc ngoại xâm và các anh hùng dân tộc tại địa phương đó. Giảng dạy LSĐP là cung cấp những sự kiện, nhân vật, di tích lịch sử gắn liền với làng quê, thôn xóm, phố phường, nơi mà HS đang sinh sống sẽ có tác động mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng, bồi dưỡng lý luận cách mạng, tình yêu quê hương, đất nước và hình thành nhân cách đạo đức, lối sống của con người Việt Nam. Hơn nữa, LSĐP là một bộ phận hợp thành LSDT, nếu được lồng ghép hợp lý thì sẽ là một phương tiện hữu ích làm phong phú, sáng tỏ, để giúp các em hiểu sâu sắc hơn vấn đề LSDT. Đồng thời, góp phần thiết thực vào việc giáo dục tính nhân văn, ý thức nghĩa vụ công dân, nghĩa vụ quốc tế đúng đắn thể hiện trong tình yêu nước và tinh thần quốc tế vô sản. Rèn luyện những kĩ năng, thói quen, phương pháp thực tiễn để hình thành ở HS phương pháp nghiên cứu khoa học để rồi biết vận dụng vào cuộc sống. Ngoài ra, việc dạy lồng ghép LSĐP trong LSDT cũng giúp các em HS có sự hình dung đa dạng về quá khứ, tạo biểu tượng sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Các em có thể dễ dàng lĩnh hội các thuật ngữ, hình thành các khái niệm lịch sử, nắm được những kết luận khoa học mang tính khái quát. Đồng thời, HS được học, được biết, được hiểu LSĐP ngay trong bài học LSDT chứ không phải chỉ bó hẹp trong giới hạn 1 hay 2 tiết theo phân phối chương trình. Điều đó cũng có nghĩa là việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho HS và lòng tự hào của các em được hun đúc, xây dựng ở nhiều bài trong chương trình học theo phương châm “mưa dầm thấm lâu”. 2. Cơ sở thực tiễn. Giảng dạy LSĐP đã trở thành chủ trương của Bộ Giáo dục – Đào tạo từ nhiều năm nay. Tại tỉnh Đồng Nai, việc nghiên cứu LSĐP đã và đang được Tỉnh ủy, UBND Tỉnh, cấp Ủy và chính quyền địa phương các cấp cùng các Sở, ngành, tổ chức nghiên cứu, biên soạn, như: Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển; Đồng Nai – Di tích lịch sử văn hóa; Người Đồng Nai… Nhưng với những khó khăn đã được đề cập thì dù nhiều GV đã rất nỗ lực trong việc truyền tải kiến thức và những bài học đạo đức nhưng kết quả đem lại vẫn còn rất hạn chế. Qua việc trao đổi chuyên môn với nhiều đồng nghiệp trong trường và một số trường trong khu vực lân cận thì hầu như ai cũng có những trăn trở về những khó khăn giống nhau mà chưa đưa ra được giải pháp khắc phục. Cũng thật buồn khi nhiều em HS khi được hỏi về bài học LSĐP còn không thể nhớ nổi trong chương trình học có học về LSĐP hay không chứ chưa nói đến là nội dung LSĐP có những gì. Bên cạnh đó, về mặt phương pháp thì dạy học tích hợp, lồng ghép đang là xu hướng hiện đại trên thế giới. Phương pháp này mang lại những hiệu quả giáo dục nhanh chóng và rõ rệt, vì khi dạy cũng với chính lượng kiến thức đó nhưng nhắm vào được nhiều mục đích, người học được tích lũy thêm thông tin kiến thức mới một cách nhẹ nhàng. III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Long Thành Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM – KHỐI 12 Người thực hiện: Chu Thị Hằng Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử  - Lĩnh vực khác:…………………………  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh Năm học: 2014 - 2015  Hiện vật khác BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Chu Thị Hằng Ngày tháng năm sinh: 01 – 10 – 1985 Nam, nữ: nữ Địa chỉ: Tam Phước, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0985648919 Fax: E-mail: Chuthihangbh1984@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, cơng việc chun mơn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 10 Đơn vị công tác: Trường THPT Long Thành II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2008 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Dạy mơn Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm: 06 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Bạo lực học đường biện pháp ngăn ngừa hiệu SKKN năm 2011 – 2012 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Trang I Lý chọn đề tài Trang II Cơ sở lý luận thực tiễn Trang III Thuận lợi khó khăn Trang IV Mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp .Trang V Phạm vi cấu trúc đề tài .Trang CHƯƠNG II: KHAI THÁC TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Trang I Chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 sách giáo khoa lịch sử lớp 12 – ban .Trang 1.Về cấu tạo Trang 2.Về nội dung: Trang II Nội dung lịch sử Đồng Nai cần khai thác dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Trang Khái quát lịch sử đấu tranh Đồng Nai giai đoạn 1954 – 1975.Trang Lồng ghép lịch sử Đồng Nai học lịch sử dân tộc Trang III Một số phương pháp lồng ghép nội dung LSĐP Đồng Nai giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) vào học LSDT khối 12 .Trang 18 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Trang 18 Kết hợp liên mơn kiến thức Lịch sử, Địa lí, Văn học Trang 19 Kết hợp với loại văn kiện Trang 20 CHƯƠNG III: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM .Trang 21 Giáo án Trang 21 Giáo án Trang 28 Giáo án Trang 36 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ .Trang 43 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Trang 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .Trang 47 PHỤ LỤC: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Trang 48 GV: Chu Thị Hằng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM – KHỐI 12 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công đổi mở cửa để hội nhập với giới bên đất nước nay, việc mở rộng nâng cao tri thức văn hóa chung xã hội trở thành cấp thiết Các tri thức Lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng có vai trị lớn việc giáo dục hệ trẻ Vì khơng giúp em hiểu sâu kiến thức Lịch sử dân tộc (LSDT) mà cịn góp phần trực tiếp hình thành, bồi dưỡng tình u lịng tự hào quê hương – cội nguồn lòng yêu nước Đồng Nai địa phương giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Lịch sử hình thành phát triển Đồng Nai trở thành phận sinh động tách rời LSDT Thật vậy, buổi bình minh lồi người nhà khảo cổ học tìm thấy dấu tích người tối cổ số nơi đất nước ta, có Đồng Nai Trong hoạt động mở rộng lãnh thổ phương Nam, nhà Nguyễn chọn nơi điểm đến vào kỉ XVII Rồi kháng chiến chống Pháp, quân dân Đồng Nai lập nhiều chiến công, bao phen khiến cho quân địch phải hãi hùng khiếp sợ Đặc biệt, kháng chống Mĩ (19541975), quân dân Đồng Nai kề vai sát cánh với miền Nam làm nên thành đồng tổ quốc với sứ mệnh lịch sử trước sau với chiến thắng vang dội như: Trận trực tiếp đánh vào quân đội Mĩ miền Nam Việt Nam Nhà Xanh (07/7/1959) gây tiếng vang lớn; trận tập kích đánh vào sân bay Biên Hịa (31/10/1964) gây chấn động lớn ví Điện Biên Phủ (1954) trận Trân Châu Cảng chiến thứ hai… Ngoài ra, nước biết đến chiến thắng Xuân Lộc năm 1975 đóng vai trị định đến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Tất điều làm nên mảnh đất Đồng Nai lịch sử trung dũng, kiên cường Với truyền thống lịch sử vẻ vang lại quan tâm cấp ngành trọng, đẩy mạnh nghiên cứu lịch sử văn hóa địa phương cung cấp nguồn tài liệu tương đối phong phú, đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi với việc giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ tỉnh nhà Thế nhưng, từ trước đến công tác giảng dạy sử dụng nguồn tư liệu lịch sử địa phương (LSĐP) vào học để truyền bá kiến thức, giáo dục học sinh (HS)… đa số trường trung học phổ thông (THPT) tỉnh nhiều hạn chế bất cập Diễn thực trạng nhiều lý khác nhau, lý đề cập nhiều thời lượng giành cho phần dạy LSĐP (lớp 10: tiết/năm; lớp 11: tiết/năm; lớp 12: tiết/năm); chương trình LSĐP khơng nằm nội dung kiểm tra, đánh giá HS hay khai thác nguồn tài liệu cịn khó khăn… Trước khó khăn gặp phải, coi việc lồng ghép nội dung LSĐP vào giảng dạy học LSDT giải pháp Bởi vì, LSĐP GV: Chu Thị Hằng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành phận hữu cơ, cấu thành tạo biểu tượng cụ thể phong phú cho tri thức LSDT Bất kì kiện LSDT diễn địa phương cụ thể với thời gian, khơng gian định Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung nước Từ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng LSĐP dạy học LSDT nhà trường phổ thông góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho HS Bởi vì, chất liệu LSĐP làm cho học LSDT, có LSTG thêm sống động, cụ thể thực hơn, tạo nên cảm xúc thật HS thầy cô giáo học cụ thể Bên cạnh đó, thực chủ trương Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, công ty lữ hành đẩy mạnh hoạt động du lịch “về nguồn” để thăm tìm hiểu di tích lịch sử đất nước Trong xu việc tuyên truyền, quảng bá địa danh, di tích địa phương nhu cầu niềm tự hào công dân mà tỉnh Đồng Nai Như vậy, với nội dung LSĐP thực tốt bên cạnh việc giáo dục truyền thống cách mạng địa phương với em HS cịn góp phần quảng bá hình ảnh tỉnh nhà đem lại nguồn thu nhập góp phần xây dựng quê hương Với mong muốn sớm với đồng nghiệp khắc phục khó khăn nâng cao chất lượng giáo dục môn Tôi chọn đề tài II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận LSĐP diễn khứ đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh) như: q trình hình thành, xây dựng, bảo vệ, chống giặc ngoại xâm anh hùng dân tộc địa phương Giảng dạy LSĐP cung cấp kiện, nhân vật, di tích lịch sử gắn liền với làng q, thơn xóm, phố phường, nơi mà HS sinh sống có tác động mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng, bồi dưỡng lý luận cách mạng, tình yêu quê hương, đất nước hình thành nhân cách đạo đức, lối sống người Việt Nam Hơn nữa, LSĐP phận hợp thành LSDT, lồng ghép hợp lý phương tiện hữu ích làm phong phú, sáng tỏ, để giúp em hiểu sâu sắc vấn đề LSDT Đồng thời, góp phần thiết thực vào việc giáo dục tính nhân văn, ý thức nghĩa vụ công dân, nghĩa vụ quốc tế đắn thể tình yêu nước tinh thần quốc tế vơ sản Rèn luyện kĩ năng, thói quen, phương pháp thực tiễn để hình thành HS phương pháp nghiên cứu khoa học để biết vận dụng vào sống Ngoài ra, việc dạy lồng ghép LSĐP LSDT giúp em HS có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Các em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái quát Đồng thời, HS học, biết, hiểu LSĐP học LSDT khơng phải bó hẹp giới hạn hay tiết theo phân phối chương trình Điều có nghĩa việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho HS lòng tự hào em hun đúc, xây dựng nhiều chương trình học theo phương châm “mưa dầm thấm lâu” GV: Chu Thị Hằng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành Cơ sở thực tiễn Giảng dạy LSĐP trở thành chủ trương Bộ Giáo dục – Đào tạo từ nhiều năm Tại tỉnh Đồng Nai, việc nghiên cứu LSĐP Tỉnh ủy, UBND Tỉnh, cấp Ủy quyền địa phương cấp Sở, ngành, tổ chức nghiên cứu, biên soạn, như: Biên Hịa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển; Đồng Nai – Di tích lịch sử văn hóa; Người Đồng Nai… Nhưng với khó khăn đề cập dù nhiều GV nỗ lực việc truyền tải kiến thức học đạo đức kết đem lại hạn chế Qua việc trao đổi chuyên môn với nhiều đồng nghiệp trường số trường khu vực lân cận có trăn trở khó khăn giống mà chưa đưa giải pháp khắc phục Cũng thật buồn nhiều em HS hỏi học LSĐP cịn khơng thể nhớ chương trình học có học LSĐP hay khơng chưa nói đến nội dung LSĐP có Bên cạnh đó, mặt phương pháp dạy học tích hợp, lồng ghép xu hướng đại giới Phương pháp mang lại hiệu giáo dục nhanh chóng rõ rệt, dạy với lượng kiến thức nhắm vào nhiều mục đích, người học tích lũy thêm thơng tin kiến thức cách nhẹ nhàng III THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Thuận lợi: Được đạo lãnh đạo thống Cấp ủy, Chi BGH nhà trường tổ chức Đoàn thể coi trọng đề cao vấn đề chuyên môn Đội ngũ giáo viên cốt cán, chun mơn vững, có nhiều kinh nghiệm, sáng kiến giảng dạy đề cao tinh thần đoàn kết thống Đoàn Thanh niên hoạt động tích cực, sáng tạo hiệu ln gắn với chủ trương cấp trên, tích cực việc giáo dục HS qua hoạt động nguồn, đền ơn đáp nghĩa… Trường đóng địa bàn có nhiều Di tích lịch sử - văn hóa Nhà nước tỉnh xếp hạng như: Mộ Nguyễn Đức Ứng 26 nghĩa binh (xã Long Phước), đình Phước Lộc (thị trấn Long Thành); Tỉnh ủy Biên Hịa (xã Bình Sơn)… thuận lợi cho cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho HS Sở thường xuyên thành lập đoàn tra, kiểm tra trường để kịp thời nắm bắt, khắc phục khó khăn hoạt động chun mơn HS thi tuyển đầu vào nên đa phần em chăm ngoan, học tốt, nổ có ý thức tự lập học tập HS tiếp cận với công nghệ thông tin nên dễ dàng tra cứu mạng Internet để tìm hiểu thơng tin lịch sử thông qua đề án việc phát triển giáo dục trung học Bộ Giáo dục – Đào tạo triển khai Bản thân giáo viên nhiệt tình, ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao chun mơn, nghiệp vụ Khó khăn: GV: Chu Thị Hằng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành Bài học lịch sử dài thời lượng phân phối chương trình hạn chế nên việc lồng ghép đòi hỏi phải lựa chọn kĩ lưỡng đảm bảo nội dung thời lượng tiết học Nguồn tài liệu viết LSĐP tương đối nhiều chủ yếu viết hình thức chun đề ngắn, lẻ chưa có độ sâu kiến thức, nguồn truy cập từ Internet độ tin cậy chưa cao Phần LSĐP không nằm chương trình kiểm tra, đánh giá HS nên chưa thực nhiều GV trọng kích thích tìm tịi HS Do khuynh hướng chọn mơn để thi đại học nên có HS đam mê mơn Sử IV MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP: Mục tiêu: Vận dụng sở lý luận nhận thức thực tiễn để nghiên cứu việc lồng ghép LSĐP học LSDT Lựa chọn số kiện tiêu biểu LSĐP Đồng Nai cần lồng ghép học LSDT nêu số phương pháp tích hợp cụ thể Sử dụng giải pháp kết đề tài vào việc dạy học chương trình LSĐP Đồng Nai vào dạy học lịch sử Việt Nam thời kì chống Mĩ - giai đoạn từ 1954 đến 1975 (Chương trình Lịch sử lớp 12 – Ban từ 21 đến 23) Nhiệm vụ: Lựa chọn kiện tiêu biểu LSĐP Đồng Nai cần tích hợp giới thiệu số phương pháp cụ thể để tích hợp vào học LSVN Xây dựng giáo án thực nghiệm Phương pháp: Trong trình triển khai xử lý tài liệu, sử dụng phương pháp lịch sử để tiếp cận với nội dung cần phân tích, xem xét mối quan hệ LSĐP Đồng Nai với LSDT Việt Nam từ năm 1954 - 1975 Bên cạnh đó, phương pháp lơgic đặt cơng tác giảng dạy LSĐP tỉnh hoàn cảnh, chủ trương chung Bộ Giáo dục – Đào tạo, ngành địa phương Tạo sở để tìm nguyên nhân, nhìn nhận thực trạng vạch giải pháp cụ thể cho việc giảng dạy môn bối cảnh thời gian cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Ngồi ra, phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng việc tìm hiểu kiện lịch sử diễn Đồng Nai thời gian V PHẠM VI VÀ CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Phạm vi: Lồng ghép nội dung LSĐP Đồng Nai LSVN giai đoạn 1954 – 1975 thông qua kiện LSĐP tích hợp chương trình LSVN từ 21 đến 23 – SGK Lịch sử 12 hành – Ban Cấu trúc: Chương I: Mở đầu Chương II: Khai thác tài liệu lịch sử địa phương Đồng Nai dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Chương III: Giáo án thực nghiệm Chương IV: Kết GV: Chu Thị Hằng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành Chương V: Kết luận CHƯƠNG II KHAI THÁC TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 I CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 12 – BAN CĂN BẢN Về cấu tạo Phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 nằm chương IV (Thuộc phần II: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000) gồm chia thành tiết, cụ thể: T TÊN BÀI TIẾT PPCT T Bài 21: Xây dựng Tiết 36: CNXH miền Bắc, đấu I Tình hình nhiệm vụ cách mạng tranh chống đế quốc Mĩ nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 quyền Sài Gịn Đơng Dương miền Nam (1954 – 1965) II Cải cách ruộng đất miền Bắc, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (19541960) Tiết 37: III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi (1954-1960) IV Miền Bắc xây dựng bước đầu CSVC – KT CNXH (1961 – 1965) Tiết 38: IV Miền Bắc xây dựng bước đầu CSVC – KT CNXH (1961 – 1965) (tt) V Miền Nam đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mĩ (1961 – 1965) Bài 22: Nhân dân hai Tiết 39: miền trực tiếp chiến đấu I Chiến đấu chống chiến lược “Chiến chống đế quốc Mĩ xâm tranh cục bộ” đế quốc Mĩ miền Nam lược Nhân dân miền Bắc (1965 – 1968) vừa chiến đấu vừa sản Tiết 40: xuất (1965 – 1973) II Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương (1965 – 1968) III Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ Tiết 41: GV: Chu Thị Hằng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành IV Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ làm nghĩa vụ hậu phương (1969 – 1973) V Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Bài 23: Khôi phục Tiết 42: phát triển kinh tế - xã hội II Hội nghị 21 Ban chấp hành Trung miền Bắc, giải phóng ương Đảng chiến thắng Phước Long hoàn toàn miền Nam III Giải phóng miền Nam, giành tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc Tiết 43: IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước Về nội dung: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 có vị trí quan trọng chương trình lịch sử trường phổ thơng Đó toàn kháng chiến chống Mĩ xâm lược bè lũ tay sai miền Nam công xây dựng CNXH miền Bắc Từ 1954 – 1975, đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác Miền Bắc bắt tay vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiến hành cải cách ruộng đất, xây dựng CNXH Trong q trình đó, miền Bắc phải đương đầu với hai chiến tranh phá hoại, nỗ lực xây dựng miền Bắc XHCN làm nghĩa vụ hậu phương cho chiến trường miền Nam Trong đó, miền Nam, âm mưu Mĩ quyền Ngơ Đình Diệm, chúng tìm cách phá hoại Hiệp định Giơnevơ ngăn cản công tổng tuyển cử thống đất nước ta Từ vĩ tuyến 17 trở vào, địch lập nên quốc gia riêng, gây nên tình trạng chia cắt cho đất nước ta Nhưng nhân dân miền Nam chi viện sức người, sức từ miền Bắc bước đập tan chiến lược chiến tranh xâm lược Mĩ tay sai, Chiến tranh đơn phương, Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục Việt Nam hóa chiến tranh Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán kí Hiệp định Pari – năm 1973, rút quân nước Mĩ cút, Ngụy chưa nhào, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hai miền Nam – Bắc tiếp tục đấu tranh để hoàn thành nghiệp thống đất nước Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, tạo điều kiện cho đất nước ta bước vào thời kì chung tay xây dựng CNXH Lịch sử nước ta lại bước sang trang II NỘI DUNG LỊCH SỬ ĐỒNG NAI CẦN KHAI THÁC KHI DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Khái quát lịch sử đấu tranh Đồng Nai giai đoạn 1954 – 1975 1.1 Biên Hòa – Đồng Nai chiến lược xâm lược Mĩ Đồng Nai cửa ngõ miền Đông Nam Bộ (ĐNB), cách sào huyệt quyền Sài Gịn 30 km, có vị trí chiến lược quan trọng với ba vùng rừng núi, đồng nông thôn đô thị, rừng tự nhiên, hệ thống giao thông thuận tiện GV: Chu Thị Hằng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành (đường bộ, đường thủy, đường sắt) nối liền với Nam Trung Bộ, Tây Ngun Sài Gịn, miền Tây Nam Bộ… Vì vậy, Mỹ quyền tay sai tâm biến Đồng Nai thành chỗ dựa vững chắc, hậu phương an toàn chúng Trong 21 năm xâm lược, kẻ thù xây dựng nhiều quan đầu não huy chúng miền ĐNB đặt Biên Hòa Các quân lớn, hệ thống kho tàng hậu cần phục vụ chiến tranh, tổ chức ngụy quân, ngụy quyền với máy kìm kẹp dày đặc, hệ thống quân kiên cố với đơn vị tinh nhuệ nhiều lực lượng, phương tiện vũ khí đại yểm trợ Tại đây, quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu, ngụy quân, ngụy quyền sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc phương tiện chiến tranh đánh phá ác liệt phong trào cách mạng hòng tiêu diệt đánh bật lực lượng kháng chiến khỏi địa bàn Đồng Nai Về quân sự, năm đầu sau tháng – 1954, chúng tổ chức tổng đồn dân vệ, sau chuyển thành dân vệ xã, bảo an thuộc quận, tỉnh; loại bỏ đối thủ tăng cường bắt lính xây dựng đội quân bán nước gồm chủ lực, bảo an, dân vệ Mĩ huấn luyện trang bị để phục vụ cho ý đồ xâm lược chúng Hệ thống đồn bốt, quân địch địa bàn nhanh chóng xây dựng lại mở rộng thêm Về lực lượng, nhiều quân chiến lược đơn vị tinh nhuệ chúng xây dựng, như: Sân bay Biên Hòa – sân bay quân lớn Đơng Dương; Tổng kho Long Bình – nơi tàng trữ, cung cấp loại vũ khí, phương tiện chiến tranh đại cho chiến trường; kho đạn thành Tuy Hạ (Nhơn Trạch)… Mĩ, Ngụy tập trung đơn vị lực lượng quan trọng như: Nha cảnh sát miền Đơng, Qn đồn 3, Sư đồn 18 ngụy, Bộ tư lệnh dã chiến II Mĩ, Bộ Tư lệnh hậu cần số Mĩ… Ngồi cịn có quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu Thái Lan, Úc chúng sang tham chiến Đế quốc Mĩ đánh giá Biên Hịa có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Chúng khẳng định để Biên Hòa Sài Gòn 1.2 Phong trào đấu tranh quân dân Biên Hòa – Đồng Nai Vốn mảnh đất anh hùng có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, quân dân Đồng Nai bao lần khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ Nhân dân đồn kết, có Đảng lãnh đạo sớm giác ngộ cách mạng Những địa cách mạng quan trọng miền Đông tọa lạc Đồng Nai chiến khu Đ, chiến khu Rừng Sác; địa bàn quan trung ương Cục miền Nam, xứ ủy, khu ủy miền Đông, nơi đời đơn vị quân chủ lực… Đồng thời, nơi thiên nhiên ưu đãi, có nhiều sở kinh tế , xây dựng kinh tế chỗ phục vụ phần quan trọng cho nhu cầu hậu cần kháng chiến Với vị trí chiến lược quan trọng nên kháng chiến chống Mĩ, Đồng Nai trở thành chiến trường ác liệt, nơi đối đầu trực tiếp, liệt bạo lực cách mạng bạo lực phản cách mạng Mĩ ngụy tay sai Nhận thức đánh giá tính chất, vị trí chiến lược chiến trường, Đảng Đồng Nai sở quán triệt đường lối cách mạng trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam vận dụng, tổ chức thắng lợi chiến tranh toàn dân, toàn diện phát huy tinh thần tự lực, tự cường để giành thắng lợi, viết lên trang sử chói GV: Chu Thị Hằng Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành miền Nam Kết hợp với kiến thức lịch sử miêu tả trận đánh để tạo biểu tượng cho HS HS lắng nghe ghi chép (Cảnh đổ nát Sân bay Biên Hòa sau trận đánh 31-10-1964) Về kết quả, ý nghĩa kiện: sau nêu số liệu cụ thể thể kết ý nghĩa mặt chiến lược GV tiếp tục sử dụng giải pháp liên môn với môn Văn học để mơ tả tầm vóc kiện Giới chức lãnh đạo Mĩ cay đắng, tức tối trước thảm họa sân bay Biên Hòa bị Việt Cộng công Thế giới biết đến kiện trận "Trân Châu Cảng" xảy chiến thứ II Về phía ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh với bút danh Chiến sĩ viết ca ngợi Báo Nhân Dân số 3878 (ngày 12-11-1964) Trong đó, có bốn câu thơ sau: “Uy danh lừng lẫy khắp năm châu Đạn cối tuôn cho Mĩ bể đầu Thành đồng trống thắng lay Lầu trắng Điện Biên, Mĩ chờ lâu” GV giới thiệu sơ lược cho HS khu tưởng niệm kiện (Tượng đài chiến thắng sân bay Biên Hòa)  Như vậy, đến đầu năm 1965, chỗ dựa chiến tranh đặc biệt: Ngụy quân (Công cụ chủ yếu) Ngụy quyền (Chỗ dựa GV: Chu Thị Hằng Trang 37 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành d Ý nghĩa: chủ yếu) Ấp chiến lược (xương sống chiến lược) bị lung lay, tan rã “Chiến Đây thất bại có tính chiến lược lần tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn thứ hai Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”, trực tiếp Hoạt động 5: Cả lớp đưa quân Mĩ vào tham chiến miền Nam PV: Những thắng lợi ta chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” có ý nghĩa nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, chốt ý HS lắng nghe, ghi chép Sơ kết học: GV gợi cho HS nhắc lại kiến thức quan trọng vừa học: - Chiến lược « Chiến tranh đặc biệt » với âm mưu thủ đoạn Mĩ quyền Sài Gịn - Những thắng lợi quan trọng quân dân ta mặt trận, đặc biệt mặt trận quân định đến thất bại chiến lược « chiến tranh đặc biệt » Mĩ Trong có đóng góp lớn quân dân Biên Hòa – Đồng Nai Hướng dẫn học tập: - HS học cũ, đọc trước - Hoàn thành phiếu học tập (đề cương) tiết học GV cung cấp - Sưu tầm tư liệu Trận tập kích Tổng kho Long Bình ngày 22-6-1966 GIÁO ÁN Bài 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam Bài gồm mục lớn (I,II,III,IV) chia làm 02 tiết PPCT (tiết 42,43) Tiết 42 II Hội nghị 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng chiến thắng Phước Long III Giải phóng miền Nam, giành tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc I MỤC TIÊU: Sau học này, HS sẽ: Về kiến thức: - Nắm chủ trương nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 21 Đảng - Trình bày diễn biến ý nghĩa chiến thắng Phước Long - Trình bày chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng ta, qua hiểu đắn, sáng tạo chủ trương GV: Chu Thị Hằng Trang 38 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành - Trình bày theo lược đồ diễn biến chiến dịch lớn Tổng tiến công dậy Xuân 1975, phân tích ý nghĩa chiến dịch (lưu ý chiến thắng Xuân Lộc Đồng Nai) Về thái độ, tư tưởng, tình cảm: - Bồi dưỡng niềm tự hào thắng lợi cách mạng Việt Nam góp phần vào cách mạng giới - Tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng phủ - Giáo dục tình u q hương, đất nước gắn liền với CNXH, lòng tự hào quê hương nơi em sinh lớn lên, từ xác định trách nhiệm thân việc phấn đấu xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Về kĩ năng: - Làm quen với công tác sưu tầm, lựa chọn tư liệu - Biết phân tích, đánh giá kiện ý nghĩa hồn cảnh lịch sử cụ thể - Tư phân tích đánh giá thời cơ, tương quan lực lượng, số liệu… - Rèn kĩ đọc đồ, sơ đồ… II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Giáo viên: - Phiếu học tập (Đề cương học) - Máy chiếu, chiếu - Tư liệu, lược đồ, phim, tranh ảnh minh họa cho giảng Học sinh: Hoàn thành phiếu học tập (bản đề cương học); sưu tầm tư liệu, tranh ảnh chiến dịch chiến thắng Xuân Lộc ĐỀ CƯƠNG II Hội nghị 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng chiến thắng Phước Long Nội dung HN 21: Chiến thắng Phước Long: - Cuối 1974 đầu năm 1975, * Ý nghĩa: III Giải phóng miền Nam, giành tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam + Hội nghị Bộ trị Trung ương Đảng cuối năm 1974 đầu năm 1975: + Hội nghị nhấn mạnh: + Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 a Chiến dịch Tây Nguyên (4 đến 24/3/1975) * Điều kiện lịch sử: * Diễn biến: GV: Chu Thị Hằng Trang 39 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành + Ngày 10/3/1975, + Ngày 14/3/1975, + Ngày 24/03/1975, * Ý nghĩa: b Chiến dịch Huế − Đà Nẵng (21/3 đến 29/03/1975): * Điều kiện lịch sử: * Diễn biến: + Ngày 21/3, + Sáng 29/3, + Từ cuối tháng đến tháng 4, * Ý nghĩa: c Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4/1975): * Điều kiện lịch sử: * Diễn biến: + Từ ngày 9/4 đến 21/4, (Tìm hiểu kĩ ý nghĩa chiến thắng Xuân Lộc khu tưởng niệm chiến thắng này) + 17 ngày 26/4, + 10 45 phút ngày 30/4, + 11 30 phút ngày, * Ý nghĩa: +Ngày 2/5/1975, ** Nguồn tài liệu tham khảo: - SGK lịch sử 12 – ban - Đề cương sách “Những giá trị văn hóa lịch sử truyền thống vùng đất Đồng Nai” - Tài liệu giao khoa “xây dựng triển khai dạy học nội dung giáo dục LSĐP hệ thống trường học tỉnh Đồng Nai” – Bậc THPT – Môn lịch sử - NXB QĐND Việt Nam - Sách tham khảo – Giô Dép A.Am-Tơ – Lời phán Việt Nam – tr 461,462,463 - NXB QĐND – Đại tướng Hoàng Văn Thái – Hồi kí “Những năm tháng định” - Hồi kí – Xuất năm 1990 – Tr 234,235 - http://vi.wikipedia.org/wiki/ Chiến dịch Phan Rang – Xuân Lộc - http://dongnai.vncgarden.com/-“Tuyến phòng thủ thép địch Xuân Lộc bị đập tan chiến dịch giải phóng miền Nam?” - http://baodongnai.com.vn/- “Chiến dịch Xuân Lộc mặt trận hướng Đông mùa Xuân năm 1975” - https://hosotulieu.wordpress.com – Đập tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc (kỳ 2) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: GV: Chu Thị Hằng Trang 40 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành Kiểm tra cũ Giới thiệu Hoạt động dạy- học lớp - Nội dung tích hợp: Ý nghĩa chiến thắng Xuân Lộc giới thiệu khu di tích Tượng đài chiến thắng Xuân Lộc – Long Khánh - Hình thức: Tích hợp phận - Phương pháp tích hợp: Sử dụng CNTT, tường thuật HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN GHI NHỚ Hoạt động 1: Cá nhân Bước 1: GV dẫn dắt vào nội dung I.1: Được cố Mĩ huy nhận viện trợ Mĩ, I Hợi nghị 21 của BCH TW quyền Sài Gịn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Đảng và chiến thắng Phước Long Pari Chúng tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” liên tiếp mở hành quân bình định lấn chiếm vùng giải phóng Thực chất hành động tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Ních- Xơn Do ta khơng đánh giá hết âm mưu địch, q nhấn mạnh đến hịa bình, hịa hợp dân tộc….Nên số địa bàn quan trọng ta bị đất dân Trước tình hình đó, tháng 7/1973, BCHTƯ Đảng tiến hành họp hội Nội dung HN 21: nghị lần thứ 21 Bước 2: GV đặt câu hỏi Miền Nam tiếp tục cách CH: Hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ 21 đề mạng dân tộc dân chủ nhân dân cập đến nội dung gì? đường cách mạng bạo lực HS theo dõi SGK (trang 190,191) trả lời nắm vững chiến lược công kiên GV nhận xét, chuẩn kiến thức đấu tranh mặt trận Bước 3: GV tiếp tục dẫn dắt HS sang tìm hiểu quân sự, trị ngoại giao nội dung mục I.2: Cuối năm 1974- 1975 ta mở đợt hoạt động quân Đông- Xuân vào hướng Nam Chiến thắng Phước Long Bộ Quân ta dành thắng lợi vang dội Cuối 1974 đầu năm 1975, ta mở chiến dịch đường 14- Phước Long đợt hoạt động quân sự, trọng tâm GV sử dụng lược đồ tường thuật chiến dịch đồng sông Cửu Long Đông đường số 14- Phước Long sau đặt câu hỏi Nam Bộ, giành thắng lợi vang dội HS tập trung theo dõi ghi chép diễn Phước Long ngày -1 -1975 biến (Lược đồ trận đánh Phước Long) GV: Chu Thị Hằng * Ý nghĩa: Chiến thắng Phước Long cho thấy lớn mạnh khả Trang 41 Sáng kiến kinh nghiệm CH: Ý nghĩa chiến thắng Phước Long? HS thảo luận kết hợp SGK (tr.191) trả lời GV nhận xét, chuẩn kiến thức GV chuyển qua mục tiếp theo: Cuối năm 1974 – đầu 1975, tình hình so sánh lực lượng miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng Bộ Chính trị Trung ương Đảng có chủ trương đề kế hoạch giải phóng miền Nam vịng hai năm 1975 1976 Tuy nhiên Bộ nhấn mạnh “cả năm 1975 thời cơ” rõ “nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” Hoạt động 2: Cả lớp Bước 1: GV đặt câu hỏi CH: Vì ta đưa kế hoạch giải phóng năm? Học sinh trả lời, Học sinh khác bổ sung Bước 2: GV nhận xét đồng thời nhấn mạnh + Phía địch: Mĩ rút – Ngụy chỗ dựa; viện trợ giảm; tinh thần quân Ngụy suy sụp; vùng chiếm đóng thu hẹp, dư luận giới phản đối… +Phía ta: Sau chiến thắng Phước Long chứng tỏ khả thắng lớn quân ta bất lực kẻ thù Sau họp bàn kĩ lưỡng phân tích tình hình Hội nghị Chính trị mở rộng định kế hoạch giải phóng miền Nam, cơng giải phóng đất nước sau 21 năm kháng chiến chống Mĩ 30 năm đấu tranh giành độc lập diễn nào, kết giai đoạn sao, em qua phần Hoạt dộng 3: Nhóm HS GV tiếp tục: Cuộc Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 diễn gần hai tháng (từ ngày - đến ngày - 5) qua ba chiến dịch lớn Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gịn Phần em tiến hành thảo luận để hoàn thiện kiến thức: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1: Tường thuật diễn biến ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên? - Nhóm 2: Tường thuật diễn biến ý nghĩa chiến dịch Huế – Đà Nẵng? GV: Chu Thị Hằng Trường THPT Long Thành thắng lớn ta, suy yếu, bất lực quân đội Sài Gòn, thấy khả can thiệp Mĩ hạn chế II GIẢI PHĨNG HỒN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ CỦA TỔ QUỐC Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam +Hội nghị Bộ trị Trung ương Đảng cuối năm 1974 đầu năm 1975 đề chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976 +Hội nghị nhấn mạnh “cả năm 1975 thời cơ” “nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” + Cần phải tranh thủ thời đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho nhân dân Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975: a.Chiến dịch Tây Nguyên (4 đến 24/3/1975) + Tây Nguyên địa bàn chiến Trang 42 Sáng kiến kinh nghiệm - Nhóm 3: Tường thuật diễn biến ý nghĩa chiến dịch Hồ Chí Minh? GV trình chiếu lược đồ tổng tiến cơng dậy xuân 1975: (Lược đồ tổng tiến công dậy xuân 1975) Bước 2: HS nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày trực tiếp lược đồ Bước 3: Thảo luận – HS nhóm khác nêu ý kiến thắc mắc, thành viên cịn lại nhóm bổ sung giải trình Bước 4: GV nhận xét phần hoạt động nhóm chuẩn kiến thức HS dựa thông tin GV cung cấp để bổ sung hoàn chỉnh kiến thức Hoạt động 4: Cả lớp Bước 1: GV cho HS xem phim tư liệu chiến thắng mùa xuân 1975 nêu số câu hỏi trước để trình xem HS ý lắng nghe tìm câu trả lời CH1: Trong đoạn phim nhắc đến thắng lợi quan trọng quân ta chiến dịch? CH2: Những thắng lợi diễn địa bàn tỉnh Đồng Nai ngày tổng tiến công? Ý nghĩa thắng lợi đó? GV: Chu Thị Hằng Trường THPT Long Thành lược quan trọng mà ta địch cố nắm giữ Nhưng nhận định sai hướng tiến công ta, địch chốt giữ lực lượng mỏng Bộ Chính trị định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu năm 1975 + Ngày 10/3/1975, sau đánh nghi binh Plâyku, Kon Tum, ta tiến cơng giải phóng Bn Ma Thuột Ngày 12 -3, địch phản công chiếm lại, bị thất bại + Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên giữ vùng duyên hải miền Trung Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt + Ngày 24/03/1975, Tây Ngun hồn tồn giải phóng Ý nghĩa: Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi mở trình sụp đổ quyền Sài Gịn; kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ tiến công chiến lược Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược tồn chiến trường miền Nam b Chiến dịch Huế − Đà Nẵng (21/3 đến 29/03/1975): + Ngày 21/3 quân ta cơng Huế 26/3 giải phóng Huế tồn tỉnh Thừa Thiên + Sáng 29/3 quân ta tiến công Đà Nẵng, đến chiều ta chiếm toàn thành phố + Từ cuối tháng đến tháng 4, tỉnh lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, số tỉnh Nam Bộ giải phóng Ý nghĩa: Chiến thắng Huế - Đà Nẵng gây nên tâm lí tuyệt vọng quân đội quyền Sài Gịn, đưa Tiến cơng dậy Trang 43 Sáng kiến kinh nghiệm Phim Tư liệu chiến thắng mùa xuân năm 1975 - YouTube.flv Bước 2: HS xem phim, ý lắng nghe để cảm nhận khí qn ta cơng giải phóng – thống đất nước tìm câu trả lời theo yêu cầu GV Các em liệt kê thắng lợi quân ta tại: Buôn Mê Thuột, Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch nhắc đến đoạn phim tư liệu Bước 3: GV hướng HS vào nội dung lồng ghép Rất nhiều thắng lợi quân quân ta giành Đồng Nai trước tiến vào giải phóng Sài Gịn Như chiến thắng Xuân Lộc, Long Thành, khu Nước Trong, thành Tuy Hạ (Nhơn Trạch) để tạo nên hai tổng số năm cánh quân tiến vào giải phóng Sài Gịn từ hướng Đơng Bắc Đơng Nam GV trình chiếu lược đồ năm cánh quân tiến vào giải phóng Sài Gịn Giới thiệu hướng cơng ta giải phóng nội Đặc biệt, phân tích ý nghĩa chiến thắng Xn Lộc có tác động định đến việc ta mở giành thắng lợi chiến dịch HCM (Lược đồ năm cánh qn tiến vào giải phóng Sài Gịn) Bước 4: GV trình chiếu hình ảnh tượng đài chiến thắng Xuân Lộc gọi HS trình bày phần sưu tầm em khu tưởng niệm GV: Chu Thị Hằng Trường THPT Long Thành nhân dân ta tiến lên bước với sức mạnh áp đảo c Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4/1975): + Sau hai chiến dịch, Bộ trị định: "Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam trước tháng 5/1975" với phương châm “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” + Chiến dịch giải phóng Sài Gịn mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” + Từ ngày 9/4 đến 21/4, ta mở chiến dịch tiến công giành thắng lợi Phan Rang (16.4), Xuân Lộc (21.4), chọc thủng phòng ngự địch từ phía đơng + 10 45 phút ngày 30/4, xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống tồn Chính phủ Trung ương Sài Gịn Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng + 11 30 phút ngày, cờ cách mạng tung bay tịa nhà Phủ tổng thống, chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Ý nghĩa: Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, tạo điều kiện vơ thuận lợi cho qn dân ta tiến cơng dậy giải phóng tỉnh cịn lại +Ngày 2/5/1975, miền Nam hồn tồn giải phóng Trang 44 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành (Tượng đài chiến thắng Xuân Lộc) GV nhận xét phần trình bày HS, bổ sung thơng tin cho em khu tưởng niệm Thơng qua giáo dục ý thức bảo tồn di tích lịch sử quảng bá hình ảnh du lịch địa phương Bước 5: GV nhấn mạnh mốc thời gian quan trọng ngày 30/4/1975: 10 45 phút ngày 30/4, Và thời khắc 11 30 phút, Kết hợp trình chiếu số hình ảnh chiến thắng mở hát “Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh” nhạc sĩ Xuân Hồng để HS nghe, nhìn cảm nhận khí niềm vui dân tộc ngày giải phóng Xe tăng ta tiến vào Dinh Độc lập Hình ảnh Dinh Độc lập (Miền Nam ngày giải phóng) Củng cố học: GV gọi HS nhắc lại số nội dung: - Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng - Cuộc tổng tiến công dậy mùa xuân 1975: Chiến dịch Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng (Nhấn mạnh ý nghĩa thắng lợi chiến dịch này) - Vai trò chiến dịch Xuân Lộc Tổng tiến cơng dậy mùa xn 1975 Dặn dị: HS nhà học chuẩn bị cho tiết học GV: Chu Thị Hằng Trang 45 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ Khi thực giảng dạy lồng ghép kiến thức LSĐP vào học LSDT đa số em HS hào hứng nổ tiết học Bài học lịch sử trở nên sinh động, cụ thể gần gũi với em HS tăng cường tư biết đặt kiện diễn thời điểm địa phương với nước, có lúc giới để so sánh rút nhận thức Những tiết học lí thuyết dẫn chứng cụ thể, sinh động hy sinh, đổ máu nước mắt khu vực gần gũi nơi em sinh sống tác động mạnh vào suy nghĩ có giá trị giáo dục tư tưởng cao Các em hiểu nhanh hơn, nhớ lâu nội dung bài, thấy mối liên hệ gắn bó mật thiết LSĐP với LSDT, tỏ rõ thái độ căm ghét với lực ngoại xâm cướp nước bọn tay sai bán nước Những tư liệu LSĐP đưa đến thú vị cho tiết học Những cung bậc cảm xúc học sinh tình u, lịng tự hào trân trọng với truyền thống cách mạng quê hương thể thực qua học lịch sử Điều góp phần lớn để giáo dục tư tưởng đạo đức em Những học đạo đức giáo dục từ truyền thống cách mạng địa phương vào em cách tự nhiên, nhẹ nhàng, hiệu mà nhồi nhét, áp lực khuôn khổ hay hai tiết học theo quy định chương trình Đồng thời tạo cho em HS thói quen khai thác nội dung hay kiện lịch sử phải đặt bối cảnh cụ thể để nắm bắt hiểu vấn đề nhanh Hiểu sử, HS u thích mơn Lịch sử Các em hào hứng, nổ lúc tranh luận hay tĩnh lặng, cảm xúc lắng nghe tiết học Đó có lẽ kết lớn mà tơi thu nhận áp dụng giải pháp năm học vừa qua với em HS lớp 12 Bởi em HS biết trân trọng yêu thích lịch sử qua học Trong năm học này, không tham gia dạy khối lớp 12 tiến hành mượn lớp dạy với lớp tiết có tích hợp kiến thức LSĐP 21 23 lớp 12a3 12a9 (đây hai lớp dạy lớp 11 năm trước thực lồng ghép chương LSĐP vào dạy LSVN lớp 11) với tổng số 90 học sinh Sau đó, tơi tiến hành phát phiếu khảo sát việc dạy tích hợp nội dung kiến thức LSĐP học LSVN với cấp độ là: Rất thích, thích, khơng thích, bình thường nêu lên ý kiến em tiết học Kết khảo sát cụ thể thu sau: Bảng kết khảo sát HS lớp 12A3 12A9 Năm học 2014 – 2015 Lớp 12A3 12A9 Mức độ khảo sát SỐ LƯỢNG TỈ LỆ % SỐ LƯỢNG TỈ LỆ % Rất thích 36 78,3 38 86,4 Thích 08 17,4 06 13,6 Khơng thích Bình thường 02 4,3 TỔNG 46 100 44 100 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN GV: Chu Thị Hằng Trang 46 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành I NHẬN ĐỊNH CHUNG Dạy học tích hợp nguyên tắc xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Tuy nhiên để thực tốt hiệu phương pháp áp dụng cho việc lồng ghép LSĐP vào học LSDT đòi hỏi nỗ lực thầy lẫn trò Qua kết khảo sát cho thấy đa phần HS thích việc lồng ghép, bên cạnh cịn số em băn khoăn Vì vậy, tiến hành lồng ghép địi hỏi chọn lọc kĩ lưỡng nội dung tích hợp thuyết phục GV nào, phần thực Người giáo viên dạy Sử phải tâm huyết, đầu tư chuyên môn, nắm vững nội dung mục, bài, chương… để dạy lồng ghép đảm bảo nội dung Bên cạnh đó, GV cần hiểu rõ đối tượng HS để có phương pháp truyền đạt mềm dẻo, linh hoạt không đánh đồng để nhồi nhét nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế khó khăn mà em bày tỏ Từ thời cổ đại, Xixêrơng – trị gia Rơma cổ nói “Lịch sử thầy dạy sống” Chính lẽ đó, hiểu biết LSDT cịn bao hàm am tường cần thiết LSĐP, hiểu biết quê hương, xứ sở, nơi chôn cắt rốn mình, hiểu từ mối quan hệ LSĐP với LSDT Một dân tộc phát triển dân tộc biết giữ gìn phát huy truyền thống lịch sử Muốn làm điều cơng tác tun truyền, giáo dục LSĐP cho quần chúng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ cần thiết Đây hoạt động góp phần giáo dục đạo lí “uống nước nhớ nguồn” từ đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa HS Từ năm 2008 – 2009, Bộ Giáo dục – Đào tạo có văn hướng dẫn nội dung giáo dục địa phương cấp THCS cấp THPT Từ đến nay, nước diễn nhiều hội thảo cấp nhà nước xung quanh môn Năm học vừa qua Sở Giáo dục – Đào tạo Đồng Nai cấp trường phổ thông tài liệu giáo khoa tài liệu hướng dẫn giảng dạy “xây dựng triển khai dạy học nội dung giáo dục địa phương hệ thống trường học tỉnh Đồng Nai” Qua đây, thấy phần quan tâm tầm quan trọng việc giảng dạy kiến thức địa phương Và thực, nội dung LSĐP giảng dạy tốt giá trị mang lại lại vô lớn lao II KIẾN NGHỊ: Để tiến tới việc dạy tích hợp tốt nội dung dạy học trường phổ thơng nói chung mơn Lịch sử nói riêng, cần: Có đội ngũ chuyên gia tích hợp mơn học để dần tiến tới thực tích hợp theo hướng chung nhiều nước Thiết kế chương trình SGK mơn học theo hướng tích hợp Tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu học tập tích hợp Đổi phương thức kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp, đưa nội dung LSĐP vào nội dung kiểm tra tiết, kiểm tra học kì kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh nhằm tạo thêm động lực dạy học cho GV HS Đồng thời GV: Chu Thị Hằng Trang 47 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành giúp GV đánh giá xác mức độ tiếp thu, tinh thần, thái độ HS để điều chỉnh, nâng cao hiệu giảng dạy Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp mơn học theo hướng tăng cường loại hình tài liệu LSĐP quy Các sở, ban, ngành tỉnh tiếp tục tổ chức thi tìm hiểu danh nhân văn hóa, di tích lịch sử Đồng Nai để tăng cường hiểu biết công dân truyền thống văn hóa lịch sử tỉnh ta, thúc đẩy tìm tịi em LSĐP Bản thân GV dạy sử phải hiểu tầm quan trọng môn để từ có đầu tư thời gian, cơng sức, tập trung trau dồi chun mơn tâm huyết lực Để tiết học tích hợp khơng bị sử dụng sai mục đích tiết học đối phó, mà thực mang lại niềm vui, hào hứng đạt hiệu với vị trí mơn Kiến nghị cuối tơi muốn đưa mang tính xã hội Cụ thể nhà quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh HS, Lịch sử nói chung LSĐP nói riêng mơn học khác có sứ mệnh trước hết giáo dục thiếu niên trở thành người công dân tốt, người lao động giỏi, có tinh thần lực phục vụ nghiệp xây dựng đất nước Trên thuộc phẩm chất tư cách ấy, người phát huy trí tuệ, tài vào cơng việc chuyên môn cụ thể lựa chọn từ thi vào đại học Nếu chăm vào môn thi tuyển, môn khoa học tự nhiên, bỏ qua mơn Lịch sử, Địa lý nỗ lực giải pháp đưa bị hạn chế phát triển toàn diện người gặp khó khăn GV: Chu Thị Hằng Trang 48 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH THAM KHẢO: Đề cương sách “Những giá trị văn hóa lịch sử truyền thống vùng đất Đồng Nai” – Sở Giáo dục – Đào tạo Đồng Nai cấp Tài liệu giáo khoa Tài liệu hướng dẫn giảng dạy “Xây dựng triển khai dạy học nội dung giáo dục địa phương hệ thống trường học tỉnh Đồng Nai” bậc THPT môn Lịch sử - Do sở GD – ĐT Đồng Nai cấp năm học 2013 – 2014 Sách “Thuật ngữ khái niệm lịch sử phổ thông” – Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đình Lễ - Trường ĐHSP – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002 Tài liệu tập huấn “Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông – mơn lịch sử” – Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch – năm 2013 “Đồng Nai trận đánh điển hình chiến tranh giải phóng (1945 – 1975) – Tập – NXB Đồng Nai NXB QĐND Việt Nam - Sách tham khảo – Giô Dép A.Am-Tơ – Lời phán Việt Nam – tr 461,462,463 NXB QĐND – Đại tướng Hoàng Văn Thái – Hồi kí “Những năm tháng định” - Hồi kí – Xuất năm 1990 – Tr 234,235 II CÁC WEBSITE TÌM KIẾM VÀ TRA CỨU THƠNG TIN: - http://www.baotangdongnai.vn/ - “Phịng Đồng Nai đấu tranh giải phóng dân tộc 1954 – 1968” - http://dongnai.vncgarden.com – “Tập kích pháo binh vào sân bay Biên Hòa” - http://www.qdnd.vn/ - “Biên Hồ, địn sấm sét” - http://baodongnai.com.vn/ - Thắng lợi lẫy lừng nhiệm vụ bất khả thi - http://vi.wikipedia.org/wiki/ Chiến dịch Phan Rang – Xuân Lộc - http://dongnai.vncgarden.com/-“Tuyến phòng thủ thép địch Xuân Lộc bị đập tan chiến dịch giải phóng miền Nam?” - http://baodongnai.com.vn/- “Chiến dịch Xuân Lộc mặt trận hướng Đông mùa Xuân năm 1975” - https://hosotulieu.wordpress.com – Đập tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc (kỳ 2) http://dangcongsan.vn - www.dongnai.gov.vn - http://www.thuviendongnai.gov.vn - dongnai.vncgarden.com/ - disandongnai.com/ Người thực hiện: Chu Thị Hằng GV: Chu Thị Hằng Trang 49 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành TRƯỜNG THPT LONG THÀNH Tổ: Sử - Địa – GDCD PHIẾU KHẢO SÁT V/V lồng ghép lịch sử địa phương Đồng Nai thời kì kháng chiến chống Mĩ vào dạy học lịch sử Việt Nam - Khối 12 Họ tên học sinh: Lớp: Qua số tiết dạy giáo viên lớp tiến hành lồng ghép phần lịch sử địa phương tỉnh Đồng Nai thời kì kháng chiến chống Mĩ vào lịch sử Việt Nam khối 12 lớp Em cho biết ý kiến tiết học đó: Rất thích Thích Khơng thích Bình thường Vì sao: GV: Chu Thị Hằng Trang 50 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị trường THPT Long Thành ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Long Thành, ngày 20 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép lịch sử địa phương Đồng Nai thời kì kháng chiến chống Mĩ vào dạy học lịch sử Việt Nam – Khối 12 Họ tên tác giả: Chu Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Long Thành Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) CHUYÊN MÔN (Ký tên, ghi rõ (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) ... GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép lịch sử địa phương Đồng Nai thời kì kháng chiến chống Mĩ vào dạy học lịch sử Việt Nam – Khối. .. Trang 50 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị trường THPT Long Thành –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ?? Long Thành, ngày 20 tháng 05... Chu Thị Hằng Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Long Thành ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM – KHỐI 12 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 18/07/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • http://dongnai.vncgarden.com/- “Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, đòi thi hành Hiệp định Giơ – ne – vơ”

  • http://baodongnai.com.vn/ - Thắng lợi lẫy lừng trong nhiệm vụ bất khả thi.

    • http://dongnai.vncgarden.com – “Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968”

    • http://dongnai.vncgarden.com/ - “Những trận tấn công của quân giải phóng vào Tổng kho Long Bình ở Biên Hoà”

    • http://www.tienphong.vn/ - “Báo Nga: Đặc công Việt Nam thiện chiến 'ngoài sức tưởng tượng' (I)”.

      • http://dongnai.vncgarden.com/-“Tuyến phòng thủ thép của địch ở Xuân Lộc bị đập tan như thế nào trong chiến dịch giải phóng miền Nam?”

      • http://baodongnai.com.vn/- “Chiến dịch Xuân Lộc trong mặt trận hướng Đông mùa Xuân năm 1975”.

        • - http://dongnai.vncgarden.com/- “Trận đánh Mỹ tại Nhà Xanh (BIF)”

        • - http://dongnai.vncgarden.com/-“Tuyến phòng thủ thép của địch ở Xuân Lộc bị đập tan như thế nào trong chiến dịch giải phóng miền Nam?”

        • - http://baodongnai.com.vn/- “Chiến dịch Xuân Lộc trong mặt trận hướng Đông mùa Xuân năm 1975”.

          • - http://dongnai.vncgarden.com/-“Tuyến phòng thủ thép của địch ở Xuân Lộc bị đập tan như thế nào trong chiến dịch giải phóng miền Nam?”

          • - http://baodongnai.com.vn/- “Chiến dịch Xuân Lộc trong mặt trận hướng Đông mùa Xuân năm 1975”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan