ĐÈ CƯƠNG MÔN LUẢT THƯƠNG MAI

90 664 1
ĐÈ CƯƠNG MÔN LUẢT THƯƠNG MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÈ CƯƠNG MÔN LUẢT THƯƠNG MAI I. PHẦN NHẬN ĐỊNH. Câu 1: Hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi LTM. Trả lời: Sai. Vì hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại còn được điều chỉnh bởi LDS. Vì có nhiều quy định của hoạt động mua bán hàng hoá trong TM mà LTM không điều chinh, khi đó LDS sẽ được dung để điều chỉnh. Những vấn đề hiệu lực của HĐ. giao kết hợp đồng, HĐ vô hiệu, các biện pháp đảm bảo thưc hiện nghĩa vụ HĐ, thời điểm có hiệu lực của HĐ. Hom nữa, đối tượng điều chỉnh của LDS quan hệ tài sản giữa các tổ chức cá nhân, mà quan hệ mua bán hàng hoá chính là một dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hoá chính là một dạng của tài sản, mà chủ thể của LDS là mọi tổ chức cá nhân và thương nhân cũng là một trong những tổ chức cá nhân đó. Do đó. hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại cũng có thể được điều chinh bởi luật dân sự.

HANG HOA VA DỊCH vụ ĐÈ CƯƠNG MÔN LUẢT THƯƠNG MAI I. PHẦN NHẬN ĐỊNH. Câu 1: Hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi LTM. Trả lời: Sai. Vì hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại còn được điều chỉnh bởi LDS. Vì có nhiều quy định của hoạt động mua bán hàng hoá trong TM mà LTM không điều chinh, khi đó LDS sẽ được dung để điều chỉnh. Những vấn đề hiệu lực của HĐ. giao kết hợp đồng, HĐ vô hiệu, các biện pháp đảm bảo thưc hiện nghĩa vụ HĐ, thời điểm có hiệu lực của HĐ. Hom nữa, đối tượng điều chỉnh của LDS quan hệ tài sản giữa các tổ chức cá nhân, mà quan hệ mua bán hàng hoá chính là một dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hoá chính là một dạng của tài sản, mà chủ thể của LDS là mọi tổ chức cá nhân và thương nhân cũng là một trong những tổ chức cá nhân đó. Do đó. hoạt động mua bán hàng hoá trong thương mại cũng có thể được điều chinh bởi luật dân sự. Câu 2: HĐMBHH trong thương mại là một dạng đặc biệt của hợp đồng mua bán tài sản. Trả lời: Đúng. Vì: định nghĩa hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng mua bán hàng hóa. + HĐMBHH có bản chất chung của HĐ, là sự thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán hàng hoá. + LTM 05 không đưa ra định nghĩa về HĐMBHH song có thể xác định bản chất pháp lý của HĐMBHÉ1 trong thương mại trên cơ sở quy định của BLDS (Điều 428) về HĐMBTS. Câu 3: HĐMBHH trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của BLDS về điều kiện có hiệu lực của họp đồng. Trả lòi: Đúng. Vì theo LTM không quy định cụ thể về điều kiện có hiệu lực của HĐMBHH. Vì vậy, khi xem xét hiệu lực của HĐMBHH cần dựa trên các điều kiện có hiệu lực của GDDS quy định trong BLDS (Điều 122) và các quy định có liên quan để xác định hiệu lực của HĐMBHH. Câu 4: Họp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là họp đồng có ít nhất một bên chủ thể là thương nhân. Trả lời: Sai. Vì trường hợp có 1 bên chủ thể là thương nhân thì chi là HĐMBHH khi bên không là thương nhân lựa chọn AD luật thương mại (theo Khoản 3 Điều 1 LTM) Câu 5: Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khỉ bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng. Trả lời: Sai. Vì theo Điều 405 BLDS quy định > Có nhiều trường hợp thời điểm giao kết HĐMBHH không trùng với thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, VD như hợp đồng kí bằng miệng có hiệu lực khi hai bên thoả thuận đc nội dung chính của hợp đồng. Hoặc hợp đồng được kí bằng văn bản nhưng hai bên thoả thuận hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp luật sau 10 ngày kể từ ngày bên sau cùng kí vào hợp đồng. Câu 6: Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp đồng. Trả lời: Sai. Vì chủ thể kí kết có thể chỉ là đại diện cho 1 thương nhân khác kí hợp đồng chứ không phải là người thực hiện hợp đồng. Câu 7: Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyển giao cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó. Trả lời: Sai. Vì thời điểm chuyển rủi ro đối vói hàng hóa được quy định như sau : + Thứ nhất, chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định : rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng được hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá được giao cho bên mua. Đ 57 LTM + Thứ hai, chuyển rủi ro trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định : rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng được hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên. Đ 5. Đ 58 LTM + Thứ ba, chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà không phải là người vận chuyển : được chuyển đho bên mua khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hoá hoặc người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá của bên mua. Đ 59 + Thứ tư, chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đang ừên đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát, hư hỏng tài sản được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng. Đ 60 + Ngoài ra ừong các trường hợp khác, rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua kể từ khi hàng hoá thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không nhận hàng. Đ 61. Câu 8: Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện những điều đã thoả thuận trong hợp đồng. Trả lòi: Sai. Vì theo (K2Đ 523 LDS), KI Đ 78 LTM HĐ cung ứng dịch vụ luôn mang tính chất đền bù HĐ cung ứng dịch vụ là loại HĐ song vụ Thương nhân có quyền cung ứng những dịch vụ mà pháp luật không cấm. Câu 9: Hợp đồng đại diên cho thương nhân là một dạng đặc biệt của họp đồng uỷ quyền. Trả lời: Sai. Vỉ: Quan hệ đại diện phát sinh ữên cơ sở hợp đồng đại diện. Quan hệ đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của quan hệ đại diện theo uỷ quyền theo quy định trong BLDS. Thương nhân giao đại diện phải có quyền thực hiện hoạt động thương mại mà mình uỷ quyền, thương nhân nhận đại diện phải có đăng kí kinh doanh dịch vụ đại diện. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của hợp đồng uỷ quyền nhưng cũng đồng thời là hợp đồng dịch vụ nên đối tượng của hợp đồng đại diện cho thương nhân là những công việc mà bên đại điện phải tiến hành ừên danh nghĩa và theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện. Câu 10: Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân. Trậ lời: Đúng. Vì luật thương mại không có quy định cấm bên đại diện đại diện cho nhiều thương nhân. Luật chỉ quy định bên đại diện không được thực hiên các hoạt động thương mại với danh nghĩa của mình hoặc của người thứ 3 trong phạm vi đại diện. Nghĩa vụ này không có nghĩa là bên đại diện không được phép đại diện cho hai hoặc nhiều thương nhân cùng một lúc nếu trường hợp đồng không có hạn chế như vậy. Câu 11: Trong quan hệ đạruiện cho thưcmg nhân, bên dại diện không được uỷ quyền cho người thứ ba để thực hiện công việc đại diện. Trả lời: Sai. Vì LTM không có quy định cụ thể về có cho phép được uỷ quyền lại không. Tuy nhiên, với việc quan hệ đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của quan hệ uỷ quyền theo quy định của LDS nên quan hệ đại diện cho thương nhân còn sự điều chỉnh của luật dân sự. Mà theo quy định của luật dân sự 2005, Điều 583 cho phép bên được uỷ quyền được uỷ quyền lại cho người thứ ba, nếu được bên uỷ quyền đồng ý hoặc pháp luật có quy định. Câu 12: Trong mọi trường họp, bên đại diện đều phải tuân thủ sự chỉ dẫn của bên giao đại diện. Trả lời: Sai. Vì theo Khoản 3 Điều 145 LTM quy định bên đại diện phải tuân thủ chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đó không vi phạm quy định của pháp luật. Như vậy, bên đại diện có quyền từ chối tuân theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đỏ vi phạm các quy định của pháp luật hoặc không phù hợp với hợp đồng đại diện. Câu 13: Bên đại diện thực hiện hoạt động thương mại vói danh nghĩa của bên giao đại diện nên bên giao đại diện phải chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các họp đồng mà bên đại diện đã nhân danh bên giao đại diện để kí kết vói khách hàng. Trả lời: Sai. Vì theo Điều 146 BLDS giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện. Câu 14: Người đại diện vẫn có quyền hưởng thù lao đối với những hợp đồng được giao kết giữa bên giao đại diện với bên thứ 3 trước và sau khi hợp đồng đại diện chấm dứt Trả lời: Đúng. Vì nểu những hợp đồng đó được giao kết là kết quả của những giao dịch do bên đại diện đem lại và việc chấm dứt hợp đồng là do ý chí đơn phương của bên giao đại diện (Khoản 3 Điều 144 LTM). Câu 15: Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân. Trả lời: Sai. Vì phải có tư cách thương rứíân, có tư cách pháp nhân chưa chắc có tư cách thương nhân (DNTN). Câu 16: Bên đại diện có thể trở thành bên mua của họp đồngmuabánhànghoá màbên bán là thương nhân mà mình đang làm đại diện. Trả lời: Sai. Vì theo Khoản 4 Điều 145 LTM và Khoản 5 Điều 144 LDS. Câu 17: Bên đại diện có thể làm đại diện cho bên mua và bênbántrongcùngmộtquan hệ mua bán hàng hoá thương mại. Trả lời: Sai. Vì trùng phạm vi đại diện theo Khoản 5 Điều 144 LDS. Câu 18: Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt động thương mại. Trả lời: Sai. Vì được tự mình, nhân danh chính mình khi kí hợp đồng đại diện Câu 19: Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù họp với họp đồng mua bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ thương mại mà bên giao đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết. Trả lời: Đúng. Vì người đại diện chỉ nhân danh người được đại diện khi kí hợp đồng -> không cần thiết cần phải có giấy CNĐKKD về lĩnh vực này Câu 20: Việc Giám đốc, người đại diện đương nhiên của công ty trách nhiệm hữu hạng A cử Phó Giám đốc của công ty đó đi ký kết họp đồng thương mại giữa 2 bên chủ thể: công ty TNHH A và công ty cổ phần B là hành vi đại diện ký hợp đồng. Trả lời: Đúng. Vì hợp đồng đại diện là hợp đồng được xác lập giữa hai chủ thể là thương nhân và chỉ được thực hiện đúng những gì được quy định trong hợp đông, không được thực hiện vượt quá thâm quyền đại diện. Câu 21: Các bên tham gia họp đồng môi giói thương mại phải là thương nhân và kí kết họp đồng môi giới thương mại nhằm mục đích kinh doanh. Trả lời: Sai. Vì: Pháp luật hiện hành không quy định bên được môi giới có nhất định phải là thương nhân hay không. Và mục đích của hoạt đọng môi giới là các bên được môi giới giao kết hợp đồng với nhau. Trong đó mục đích của bên môi giới khi kí hợp đồng môi giới là nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Câu 22: A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là họp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của LTM. Trả lời: Sai. Vì phải là đại diện nhàm mục đích thực hiện các hành vi thương mại, và A và B kí với nhau với tư cách là thương nhân hay cá nhân với nhau. Câu 23: Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới. Trả lòi: Sai. Vì theo Khoản 3 Điều 151 LTM bên môi giới chỉ chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của các bên được môi giới chứ không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán giữa họ. Hơn nữa căn cứ vào bản chất của hoạt động môi giới, bên môi giới không tham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá hay cung ứng địch vụ thương mại được giao kết giữa các bên mà chỉ nhân đanh chính mình để quan hệ với các bên được môi giới và làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với nhau. Do đó không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước sự vi phạm hợp đồng của các bên được môi giới với nhau. Câu 24: Trong mọi trường họp, người môi giói không được tham gia thực hiện hợp đồng với các bên được môi giới. Trả lời: Sai. Vì theo Khoản 4 Điều 151 LTM bên môi giới vẫn có thể tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới nếu có sự uỷ quyền của bên được môi giới, trong trường hợp này bên môi giới hành động với tư cách của bên đại diện. Câu 25: Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua và ngưòi bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hoá. Trả lời: Sai. Vì đây là 2 HĐ độc lập. Câu 26: Trong hoạt động môi giới thương mại, tất cả các bên được môi giới đều có quan hệ môi giới thương mại với nhau. Trả lời: Sai. Vì trong hoạt độna môi giới thương mại, không phải tất cả các bên được môi giới đều có quan hệ môi giới thương mại với bên môi giới mà chi bên được môi giới nào kí hợp đồng với bên môi giới thì giữa họ mới phát sinh quan hệ môi giới thương mại. Câu 27: ủy thác thương mại khác với đại lý thương mại ở chỗ, bên đại lý nhân danh chính mình trong quan hệ vói người thứ ba, trong khi bên nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác. Trả lòi: Sai. Vì bên nhận uỷ thác không nhân danh bên uỷ thác. Câu 28: ủy thác thương mại chính là một ví dụ của đại diện cho thương nhân. Trả lời: Sai. Vì đại diện nhân danh bên giao đại diện còn uỷ thác nhân danh chính mình. Câu 29: Hàng hoá là đối tượng của HĐ uỷ thác mua bán hàng hoá. Trả lời: Sai. Vì theo Điều 518 BLDS hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá là một loại hợp đồng dịch vụ, do đó đối tượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá là công việc mua bán hàng hoá do bên nhận uỷ thác tiến hành [...]... thông tín là sự hạn chế quyền tự do kỉnh doanh thương mại của thương nhân Trả lời: Sai Vì không phải là sự hạn chế quyền tự do kinh doanh thương mại của thương nhân - Các phương tiện thông tin có nhiệm vụ thông tin toàn diện về chính trị, văn hoá, xã hội phục vụ nhu cầu thông tin mọi mặt của người dân nên quy định hạn chế là hợp lý + Các quy định hạn chế thương tự không áp dụng đối với quảng cáo trên... quang cáo chuyên dụng như băng, biển, pa-nô, áp-phích Câu 41: Quảng cáo thương tnại là một hoạt động thương mại mà khi thực hiện, các thương nhân bắt buộc phải ký kết hợp đồng quảng cáo thưoug mại 9 Trả lời: Sai Vì trường hợp thương nhân tự thực hiện quảng cáo không cần thông qua hợp đồng Câu 42: Tất cả các hoạt động quảng cáo thương mại đối với các hàng hóa, địch vụ không thuộc phạm vi các đối tượng... nước Chính vì vậy Luật thương mại cũng quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic của các thương nhân Việt Nam có phần đỡ khắt khe hơn so với các thương nhân nước ngoài nước ngoài kinh doanh dịch vụ này tại Việt Nam Cụ thể, theo nghị định 140/2007/NĐ-CP Ngày 5/9/2007 Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistic và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh... điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic của thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài Câu 57: Mọi thương nhân đều có thể kinh doanh dịch vụ giám định Trả lời: Sai Vì theo điều 256LTM chỉ các thương nhân có đủ đk theo quy định của PL, cụ thể là các điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định quy định tại điều 257 LTM và đc cấp GCN đăng ký KD dịch vụ giám định thương mại mới được phép thực hiện dịch vụ... chức hội chợ, triển lãm thương mai 26 17n PHÀN so SÁNH VÀ BÀI TẬP Câu 1: Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại vói quan hệ đổi hàng, quan hệ tặng cho hàng hóa, quan hệ cho thuê hàng hóa? Trả lời: So sánh Mua bán hàng Hàng đổi hàng hóa Khái niệm Chủ thể Cho thuê hàng hóa Tặng cho hàng hóa Là hoạt động Là giao dịch dân Là giao dịch dân Có thê là hoạt động thương mại thương mại sự sự hoặc... lợi nhuận như trong mua bán hàng hóa Luật áp LDS Và LTM LDS dụng Câu 3: So sánh đại diện cho thương nhân với đại diện theo ủy quyền theo quy định của BLDS năm 2005 Trả lời: 29 29 So sánh Đại diện cho thương nhân theo quy định của luật thương mại Chủ thê Đại diện cho thương nhân theo quy định của BLDS Băt buộc là thương nhân Có thể là bất kì ai miễn là đáp ứng đủ điều kiện về năng lực chủ thể được quy... hàng hoá của thương nhân cho khách hàng để hưởng thù lao đều gọi là hoạt động dịch vụ Logictics b) Trong mọi trường hợp, nếu ko có thoả thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại thì ko được đòi phạt khi có vi phạm hợp đồng đó c) Bên đại lý ko được tự mình quyết định giá bán hàng hoá mà mình làm đại lý d) Chi có thương nhân có đăng-ký kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại... định các bên tham gia hợp đồng đại lí có quyền đom phương chấm dứt hợp đồng đại lí trong những trường hợp Câu 35: Xủc tiến thương mại là một loại dịch vụ trong thương mại Trả lời: Sai Vì nếu hoạt động xúc tiến thurmg mại cho thương nhân tự mình thực hiện thì không phải là dịch vụ thương mại Câu 36: Mục đích của khuyến mại không chỉ nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá Trả lời: Sai Vì còn nhằm mục đích... vì nhiều mục đích khác nhau LTM và LDS Luật LDS LDS LTM và LDS áp dụng Câu 2: Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại với quan hệ mua bán tài sản trong thương mại 28 28 Trả lời: So sánh t Giao dịch Chủ thê Quan hệ mua bán HH Là hoạt động thương mại Chủ yêu là giữa các thương nhân Mua bán tài sản trong dân sự Là giao dịch dân sự Là chủ thể các quan hệ pháp luật nói chung với nhau Đôi tượng... phải lớn giá khởi điẻm Câu 49: Mọi hàng hoá được phép lưu thông, dịch vụ thương mại được phép cung ứng đều có thể được bán thông qua phương thức bán đầu giá Trả lòi: Sai Vì Theo điều 185, thương nhân chỉ bán đấu giá hàng hoá chứ không đấu giá dịch vụ thương Câu 50: Mọi tổ chức cá nhân đều có thể tham gia đấu giá hàng hoá trong thương mại Trả lời: Sai Vì Điều 198 LTM quỵ định có những chủ thể không được

Ngày đăng: 18/07/2015, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan