Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định

161 360 3
Khai thác di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn phục vụ phát triển du lịch Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH THỦY THÁC DI SẢN VĂN HÓA TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH THỦY THÁC DI SẢN VĂN HÓA TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu .12 Bố cục luận văn .12 Đóng góp luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC DI SẢN VĂN HĨA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH ĐỊNH 14 1.1 Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa, du lịch di sản văn hóa 14 1.1.1 Khái luận văn hóa 14 1.1.2 Khái niệm Di sản văn hóa 17 1.1.3 Phân loại di sản văn hóa 19 1.2 Du lịch di sản văn hóa 21 1.2.1 Tài nguyên du lịch di sản văn hóa 23 1.2.2 Điểm du lịch di sản văn hóa 25 1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch di sản văn hóa 26 1.2.4 Sản phẩm du lịch di sản văn hóa 27 1.2.5 Khách du lịch di sản văn hóa 30 1.2.6 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa: 31 1.2.7 Bảo tồn phát huy di sản văn hóa du lịch 32 1.3 Những học kinh nghiệm khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch 35 1.3.1 Những học kinh nghiệm nước 35 1.3.2 Những học kinh nghiệm nước 39 Tiểu kết chƣơng 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DI SẢN VĂN HÓA TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở BÌNH ĐỊNH 43 2.1 Khái quát Bình Định di sản văn hóa triều đại Tây Sơn 43 2.1.1 Khái quát Bình Định 43 2.1.2 Các di sản văn hóa tiêu biểu triều đại Tây Sơn 45 2.2 Thị trƣờng du lịch di sản văn hóa Tây Sơn 70 2.2.1 Thực trạng lượng khách du lịch 70 2.2.2 Doanh thu du lịch 71 2.2.3 Thực trạng nguồn khách du lịch điểm di sản văn hóa Tây Sơn: .72 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch di sản văn hóa Tây Sơn 73 2.3.1 Hệ thống sở lưu trú 73 2.3.2 Hệ thống sở kinh doanh ăn uống .82 2.3.3 Hệ thống sở kinh doanh lữ hành 83 2.3.4 Phương tiện vận chuyển khách du lịch 84 2.3.5 Các trung tâm văn hóa, thể thao phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí 84 2.3.6 Hệ thống giao thông vận tải 84 2.4 Nhân lực phục vụ du lịch di sản văn hóa Tây Sơn .86 2.4.1 Thực trạng chung nhân lực du lịch 86 2.4.2 Lực lượng cán quản lý nhà nước du lịch .87 2.4.3 Nhân lực phục vụ điểm du lịch di sản văn hóa Tây Sơn: .87 2.5 Sản phẩm du lịch di sản văn hóa Tây Sơn 88 2.5.1 Du lịch tham quan di tích danh thắng Tây Sơn 88 2.5.2 Du lịch Bảo Tàng Quang Trung 89 2.5.3 Du lịch lễ hội văn hóa Tây Sơn 89 2.5.4 Du lịch thưởng thức nghệ thuật Tây Sơn 91 2.5.5 Du lịch thưởng thức võ thuật Tây Sơn .92 2.5.6 Du lịch kết hợp nghỉ dưỡng, nghiên cứu, học tập số loại hình du lịch khác kết hợp với di sản văn hóa Tây Sơn 92 2.6 Các tuyến điểm du lịch di sản văn hóa Tây Sơn 93 2.6.1 Các điểm du lịch di sản văn hóa Tây Sơn .93 2.6.2 Các tuyến du lịch di sản văn hóa Tây Sơn 95 2.7 Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch di sản văn hóa Tây Sơn 96 2.7.1 Các quan quản lý nhà nước du lịch .96 2.7.2 Chính quyền địa phương Ban quản lý di tích 99 2.7.3 Các sở, đơn vị du lịch .100 Tiểu kết chƣơng 101 Chƣơng : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA TÂY SƠN Ở BÌNH ĐỊNH 103 3.1 Căn đề xuất giải pháp 103 3.1.1 Mục tiêu, chiến lược phát triển du lịch Nhà nước, ngành, địa phương 103 3.1.2 Quy hoạch du lịch Bình Định .111 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn du lịch Bình Định 117 3.2 Một số giải pháp cụ thể 119 3.2.1 Giải pháp phát triển thị trường khách du lịch 119 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 121 3.2.3 Giải pháp xây dựng tuyến điểm du lịch 123 3.2.4 Giải pháp phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch .125 3.2.5 Giải pháp công tác tổ chức, quản lý du lịch 127 3.2.6 Giải pháp nguổn nhân lực 130 3.2.7 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch 132 3.2.8 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa hoạt động du lịch 134 Tiểu kết chƣơng 135 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 PHỤ LỤC .144 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CĐ Cao đẳng CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CSHT Cơ sở hạ tầng ĐH Đại học ICOMOS (International Council on Monuments and Sites) Hội đồng quốc tế di tích di NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NQ/TW Nghị quyết/ Trung ƣơng QĐ-SVHTTDL Quyết định - Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân QH Quốc hội TN Tự nhiên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO (World Tourism Organization) Tổ chức Du lịch giới VHTT Văn hóa Thể thao DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu thị trƣờng khách du lịch đến Bình Định (2008-2013) 71 Bảng 2.2: Thống kê hoạt động kinh doanh du lịch năm 2008 – 2012 71 Bảng 2.3: Danh sách đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bình Định năm 2013 73 Bảng 2.4: Thực trạng nhân lực phục vụ du lịch tỉnh Bình Định ( 2010 – 2013) 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ MƠ HÌNH Sơ đồ 1.1: Những yếu tố văn hóa - xã hội tạo sức hấp dẫn vùng du lịch 24 Sơ đồ 1.2: Vòng đời điểm đến du lịch (Nguồn: UNWTO) 26 Sơ đồ 1.3: Quy trình xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch 30 Sơ đồ 2.1:Cơ cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Định 96 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu máy tổ chức trung tâm Xúc tiến Du lịch Bình Định 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữa lịng Việt Nam có vùng đất mang tên Bình Định Từ núi hình sơng, dƣờng nhƣ trời đất hữu tình muốn dành cho Bình Định dấu ấn riêng, nên bày thiên nhiên vô ngoạn mục: núi tiếp núi trận đồ hùng vĩ, ghềnh thác, sông suối bồi đắp vỗ làng mạc trƣớc hòa vào biển Sơng núi vững bền mang bao trầm tích lịch sử văn hóa tạo nên Bình định - nơi lƣu giữ nhƣ̃ng di sản văn hoá vơ giá , Bình Định - đất thơ, đất tuồng, đất võ… Bình Định có mạch nguồn văn hóa xa xƣa, nói phía Bắc có văn hóa Đơng Sơn, phía Nam có văn hóa Ĩc Eo Bình Định, trung điểm khu vực miền Trung có văn hóa Sa Huỳnh Thừa hƣởng mạch nguồn văn hóa đồ sộ cổ xƣa với hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, văn hóa Bình Định vừa lan tỏa vừa tiếp nhận giá trị văn hóa khác để bồi đắp, làm phong phú cho Đây nơi lƣu giƣ̃ nhƣ̃ng di sản văn hoá vô giá với dấ u tich thành quách và ́ nhƣ̃ng ngo ̣n tháp rêu phong đƣ́ng vƣ̃ng trƣớc thƣ̉ thách của thời gian cùng nh ững giá trị văn hoá - nghê ̣ thuâ ̣t đich thƣ̣c Ai lần đến Bình Định nhớ ́ Tháp Chămpa ngạo nghễ, đẹp đến ngây ngất lối kiến trúc chứa đựng nhiều bí ẩn Những nhà khảo cổ nghiên cứu nghệ thuật Chăm đánh giá cụm tháp Chăm Bình Định đạt tới độ chín muồi nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, dung hòa đƣợc phong cách nghệ thuật Champa Khmer khiến chúng khác với quần thể tháp Chăm có trƣớc sau chúng Với 13 tháp cịn lại, Bình Định địa phƣơng thứ sau Quảng Nam sở hữu đƣợc nhiều tháp Chăm nƣớc ta Bình Định, quê hƣơng của ngƣời anh hùng dân tô ̣c Quang Trung - Nguyễn Huê ̣, 200 năm đã trôi qua , nhƣng dấ u ấ n về phong trào Tây Sơn , triề u đa ̣i Tây Sơn vẫn còn in đâ ̣m nơi với di tích Điện Tây Sơn, Bảo tàng Quang Trung, Thành Hoàng đế Triều đại Tây Sơn non trẻ lại tồn quãng thời gian ngắn, chừng 30 năm, chƣa thể có văn hóa hay đóng góp mặt văn hóa đậm nét nhƣ thời kỳ trƣớc Tuy nhiên, có lợi thời kỳ mà vƣơng triều phong kiến lịch sử dân tộc có đƣợc, lịng tin u mến nhân dân Bình Định vùng đất có bề dày khứ oai hùng, oanh liệt khốc lên đƣợc hào quang địa linh nhân kiệt mang dấu ấn tinh thần rạng rỡ thật đặc biệt cho lịch sử dân tộc nƣớc nhà Và sau mƣơi năm chấm dứt chiến tranh, đây, từ đổ nát hoang tàn ngƣời dân khắp miền nƣớc phải bị nhiều thời gian để hƣớng tới tƣơng lai, xây dựng lại hình ảnh quê hƣơng nhƣ ngày hơm Tuy nhiên, tùy theo hồn cảnh địa phƣơng, mà công kiến thiết từ thành thị thơn trang nơi có điều kiện phát triển không đƣợc đồng Chẳng hạn nhƣ miền Trung Quy Nhơn thành phố biển thơ mộng, hữu tình nhƣng lại khơng có nhiều lợi đem so bì với Nha Trang nhờ vào yếu tố địa dƣ đƣợc thiên nhiên ƣu đãi có nhiều thắng cảnh xinh đẹp hấp dẫn Tuy nhiên, nói nhƣ khơng có nghĩa hình ảnh đất võ trời văn Quy Nhơn khơng có đƣợc đƣờng nét quyến rũ kỳ lạ, để làm cho thu hút đƣợc ý thành phần ngƣời dân có phƣơng tiện tìm đến tham quan khám phá lịch sử, cảnh quan vùng vẻ Và ngày nay, ảnh hƣởng mặt tinh thần nôi võ thuật Tây Sơn đƣợc lƣu truyền nhƣ hình thức sinh hoạt văn hóa thể thao cổ truyền làng xã địa phƣơng Ngoài ra, chƣơng trình huấn luyện nhiều võ đƣờng thành phố lớn nƣớc có tổ chức thƣờng xuyên mở khóa đặc biệt, để truyền thụ cho môn sinh võ thuật cổ truyền Bình Định Hiện nay, di sản văn hóa Triều đại Tây Sơn đất Bình Định cịn lƣu giữ, bào tồn phát huy ngƣời tâm hồn ngƣời Bình Định với lịng thành kính vị anh hùng Áo vải cờ đào Quang Trung – Nguyễn Huệ Các di sản văn hóa thời Tây Sơn đất Bình Định tiêu biểu nhƣ là: 145 TRỐNG TRẬN TÂY SƠN VÕ TÂY SƠN 146 VÕ TÂY SƠN 147 THÀNH HOÀNG ĐẾ BẢO TÀNG QUANG TRUNG 148 HÌNH ẢNH TẠI LIÊN HOAN QUỐC TẾ VÕ CỔ TRUYỂN 149 THÁP ĐÔI 150 THÁP DƢƠNG LONG 151 CHÙA THẬP THÁP LĂNG MỘ HÀN MẶC TỬ 152 LỄ HỘI ĐỔ GIÀN- AN THÁI 153 NGHỆ THUẬT TUỒNG CỔ 154 LÀNG NGHỀ LÀM RƢỢU BẦU ĐÁ LÀNG NGHỀ LÀM NĨN LÁ 155 TỒN CẢNH QUY NHƠN CHỤP TỪ TRÊN CAO CẦU NHƠN HỘI VỀ ĐÊM 156 TÓM TẮT BIÊN NIÊN TIỂU SỬ VUA QUANG TRUNG Quang Trung – Nguyễn Huệ thiên tài quân sự, vị anh hùng dân tộc kiệt xuất Hình ảnh vua Quang Trung tiêu biểu cho tinh thần quật cƣờng, bất khuất dân tộc Việt Nam Chỉ với 39 tuổi xuân, Quang Trung có 22 năm đánh Nam dẹp Bắc – tạo sở cho trình thống đất nƣớc; đuổi Xiêm diệt Thanh – góp phần bảo vệ vững độc lập nƣớc nhà Mỗi chiến công đời Quang Trung đánh dấu mốc son lịch sử hào hùng dân tộc Những kiện đời nghiệp vua Quang Trung:  Năm 1753 – Sinh thơn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hồi Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) Thân sinh Quang Trung ơng Hồ Phi Phúc bà Nguyễn Thị Đồng  Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành ba lãnh tụ cao phong trào Tây Sơn  Năm 1775 – Tổng huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo bƣớc ngoặt quan trọng cho tồn q trình phát triển mạnh mẽ sau phong trào  Năm 1777 – Tổng huy công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ đồ thống trị họ Nguyễn  Năm 1782 – Chỉ huy công vào Gia Định lần thứ tƣ, đánh cho Nguyễn ánh đại bại  Năm 1783 – Tổng huy công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh khỏi bờ cõi  Năm 1785 – Tổng huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan vạn quân Xiêm xâm lƣợc  Năm 1786 – Tổng huy đợt cơng tiêu diệt quyền họ Trịnh  Ngày 22/12/1788 – Lên ngơi Hồng đế Núi Bân (Phú Xuân – Huế) Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất từ  Năm 1789 – Tổng huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét 29 vạn quân Thanh bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống khỏi bờ cõi  Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nơng, Chiếu lập học, tiến hành cải cách tích cực táo bạo  Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thƣơng tiếc khôn nguôi cho lớp lớp hệ ngƣời Việt Nam yêu nƣớc 157 Những bà vợ Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ xuất nhƣ chói sáng bầu trời tối tăm xã hội Việt Nam kỷ 18 tắt Cuộc đời lao động chiến đấu ông thiên anh hùng ca đặc sắc, đƣơng thời đƣợc thêu dệt nhƣ chuyện thần thánh Bởi ngƣời phi thƣờng, nên sống tình cảm ơng phi thƣờng Chính cung hồng hậu Khơng rõ Nguyễn Huệ lập gia đình nào, nhƣng năm tháng chiến tranh đánh Nam dẹp Bắc, Nguyễn Huệ có bà vợ họ Phạm quê Quy Nhơn Năm 16 tuổi bà họ Phạm đƣợc Nguyễn Huệ chọn làm vợ Năm 30 tuổi (1789) bà đƣợc phong làm cung hoàng hậu, bà Nguyễn Huệ khoảng chừng – tuổi Chính cung hồng hậu có với Nguyễn Huệ con, trai gái Một ngƣời trai đƣợc lập thái tử, Quang Toản – sau kế tục nghiệp vua Quang Trung nhƣng khơng lấy làm xuất sắc Chính cung hoàng hậu họ Phạm ngƣời phụ nữ thơn dã hiền lành, có lẽ khơng thuộc loại ngƣời “khuynh nƣớc nghiêng thành”, gắn bó với Nguyễn Huệ chặng đƣờng chinh Nam phạt Bắc nên đƣợc Nguyễn Huệ mực quý trọng yêu thƣơng Năm 1791, sau bạo bệnh hiểm nghèo, bà từ trần vào ngày 29-3-1791 Mộ chôn dƣới chân núi Kim Phụng, phía Tây TP Huế Vua Quang Trung cử hành tang lễ vơ linh đình, trang trọng cho bà, nhà vua khóc cách sầu thảm thƣơng tiếc ngƣời bạn đời trải qua bao gian khổ, vinh quang với Bắc cung hồng hậu – Cơng chúa Ngọc Hân Cuộc nhân “chính trị” với công chúa Ngọc Hân làm tốn giấy mực từ đến Sau 200 năm phân chia Nam – Bắc, rõ ràng hôn nhân hàn gắn nhân tâm vốn bị chia lìa nội chiến chia cắt; phù hợp với nguyện vọng xu thống dân tộc lúc Ngọc Hân sinh ngày 27-4 năm Canh Dần (tức 22-5-1770), ngƣời có sắc đẹp nết na số nàng công chúa vua Lê Hiển Tông Năm 1786, sau mai mối chớp nhoáng ngày Nguyễn Hữu Chỉnh, lễ cƣới Ngọc Hân công chúa – Nguyễn Huệ đƣợc tổ chức linh đình trọng thể Kinh Thăng Long Ngọc Hân Phú Xuân sống với vua Quang Trung, gắn bó đời với nghiệp ngƣời anh hùng “áo vải cờ đào” thông cảm đặc biệt Bà có với Quang Trung hai ngƣời con, trai gái: hoàng tử tên Nguyễn Văn Đức công chúa Nguyễn Thị Ngọc Lúc Ngọc Hân lấy Nguyễn Huệ, bà 16 tuổi Huệ 33 có 158 nhiều đời vợ Sau lên vua, năm 1789, Nguyễn Huệ phong bà làm Bắc cung hoàng hậu Đƣợc năm Quang Trung đột tử, thƣơng tiếc tình yêu bà chồng đƣợc thể “Văn tế vua Quang Trung” đặc biệt “Ai tƣ vãn”: “ Mà áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước cơng trình ” Những bà vợ khác Ngồi Chính cung hồng hậu – bà họ Phạm Bắc cung hoàng hậu – cơng chúa Ngọc Hân, Nguyễn Huệ cịn có thêm bà vợ - Có bà mẹ Nguyễn Quang Thùy: Quang Thuỳ lớn Quang Toản, nhƣng khơng phải Phạm hồng hậu Ngọc Hân công chúa Vua Càn Long (nhà Thanh) lầm tƣởng Quang Thuỳ trƣởng vua Quang Trung Thuỳ đoàn sứ sang chúc thọ bát tuần vua Thanh (1790) Vậy mẹ Nguyễn Quang Thuỳ bà lại không đƣợc phong làm hoàng hậu? - Bà Trần Thị Quỵ ngƣời Quảng Nam: Không rõ bà Trần Thị Quỵ đƣợc Nguyễn Huệ chọn làm thứ phi năm có với ông hay không? Tƣơng truyền, ngày Tây Sơn thất thế, bà bị quân Nguyễn Ánh bắt đƣợc đƣa lên bãi cát Kim Bồng chém đầu thả trơi sơng Thi hài bà đƣợc nhân dân bí mật vớt lên khâm liệm mai táng cẩn thận cánh đồng thuộc xứ Trà Quân, làng Thanh Đông (Quảng Nam – Đà Nẵng) - Bà phi họ Lê ngƣời Quãng Ngãi: Bà có trai với vua Quang Trung, đời bà vị hoàng tử đến cịn mịt mờ, khơng rõ bà đƣợc chọn làm phi khoảng thời gian nào? (Phải bà phi họ Lê mẹ Nguyễn Quang Thuỳ - Bà Nguyễn Thị Bích ngƣời Quảng Trị: Bà gái út thứ 16 viên quan nhỏ vào mạt kỳ thời Chúa Nguyễn Phú Xuân Bà có trai với vua Quang Trung Sau triều Tây Sơn sụp đổ, bà trốn Vĩnh Ân (nay thuộc xã Cát Hanh huyện Phù Cát tỉnh Bình Định) để nƣơng thân, lúc chết đƣợc chơn gị Thỏ, Vĩnh Ân Ngồi hai bà hoàng hậu bà vợ kể trên, vua Quang Trung cịn dự định cầu với cơng chúa nhà Thanh nhƣng việc khơng thành ơng qua đời đột ngột Cái chết vua Quang Trung mãi nghi án lịch sử Quang Trung đi, để lại nghiệp dở dang số phận bà vợ, ngƣời ông bi thảm, họ bị Nguyễn Ánh tận diệt cách tàn bạo hịng xố liên quan tới Quang Trung – Nguyễn Huệ Nhƣng, với huyền thoại bất diệt ngƣời anh hùng áo vải cờ đào, họ sống niềm thƣơng tiếc nhân dân 159 ... tồn di sản văn hóa Tây Sơn - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác di sản văn hóa Tây Sơn du lịch Bình Định - Nêu đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hóa bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Bình. .. thực tiễn việc khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Định Chương 2: Thực trạng khai thác di sản văn hóa triều đại Tây Sơn hoạt động du lịch tỉnh Bình Định Chương 3:... du lịch văn hóa, di sản văn hóa, doanh nghiệp kinh doanh du lịch văn hóa tạo điều kiện cho du lịch văn hóa phát triển 1.2.4 Sản phẩm du lịch di sản văn hóa Sản phẩm văn hóa đƣợc sinh trƣớc sản

Ngày đăng: 17/07/2015, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan