Nghiên cứu tri thức bản địa về sử dụng các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La

56 440 0
Nghiên cứu tri thức bản địa về sử dụng các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề............................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................... 2 1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học ............................................... 2 1.4.2. Trong thực tiễn sản xuất ..................................................................... 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 4 2.1. Những nghiên cứu trong nước và ngoài nước ....................................... 4 2.1.1. Nghiên cứu trên thế giới...................................................................... 4 2.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................................... 8 2.2. Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu ................................................................................................ 13 2.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Tân Lang ........... 13 2.2.2. Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Mường Giôn ..... 17 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 22 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ........................................................... 22 3.2.1. Địa điểm tiền hành nghiên cứu ......................................................... 22 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu ........................................................ 22 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 23 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin ....................................................... 23 3.4.2. Phương pháp xử lý thông tin ............................................................. 25 iv 4.2. Đánh giá tình hình sử dụng cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ............................................. 27 4.3. Kết quả tìm hiểu nguồn gốc của các loài cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ................... 31 4.4. Kết quả nghiên cứu tri thức bản địa trong sử dụng cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ........... 32 4.5. So sánh tri thức bản địa trong sử dụng và chế biến màu nhuộm thực phẩm giữa tỉnh Sơn La, Lạng Sơn và Hà Giang. ......................... 39 4.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển tri thức bản địa các loài cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ......................................................................... 44 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 46 5.1. Kết luận ................................................................................................ 46 5.2. Kiến nghị .............................................................................................. 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 48

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG CÁC LOÀI CÂY LÀM PHẨM MÀU THỰC PHẨM TẠI HUYỆN PHÙ YÊN VÀ QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. La Quang Độ Thái Nguyên, 201 4 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực. Các loại số liệu, bảng biểu được kế thừa, điều tra dưới sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền chứng nhận. Giảng viên hướng dẫn Sinh viên Xác nhận của Hội đồng phản biện ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi sinh viên, đây là thời gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra, nghiên cứu, áp dụng những kiến thức lý thuyết với thực tế nhằm củng cố và nâng cao khả năng phân tích, làm việc sáng tạo của bản thân phục vụ cho công tác sau này. Đồng thời đó là thời gian quý báu cho tôi có thể học tập nhiều hơn từ bên ngoài về cả kiến thức chuyên môn và không chuyên môn như giao tiếp, cách nhìn nhận công việc và thực hiện công việc đó như thế nào. Xuất phát từ nhu cầu thực tế và nhu cầu bản thân đồng thời được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tri thức bản địa về sử dụng các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La”. Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã cố gắng nỗ lực hết mình và tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các cán bộ địa phương, người dân địa phương, nhóm các bạn sinh viên thực tập và sự chỉ dạy tận tình của giáo viên hướng dẫn, thầy giáo ThS. La Quang Độ. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp Lãnh đạo xã Tân Lang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La và người dân Lãnh đạo xã Mường Giôn, Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La và người dân Đặc biệt là sự chỉ dạy của giáo viên hướng dẫn ThS.La Quang Độ đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài trong thời gian thực hiện đề tài. Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã gặp không ít những khó khăn, do vậy mà đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên để bài đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 23 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mai iii MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.4.2. Trong thực tiễn sản xuất 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Những nghiên cứu trong nước và ngoài nước 4 2.1.1. Nghiên cứu trên thế giới 4 2.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 8 2.2. Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 13 2.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Tân Lang 13 2.2.2. Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Mường Giôn 17 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 22 3.2.1. Địa điểm tiền hành nghiên cứu 22 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 23 3.4.2. Phương pháp xử lý thông tin 25 iv 4.2. Đánh giá tình hình sử dụng cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 27 4.3. Kết quả tìm hiểu nguồn gốc của các loài cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 31 4.4. Kết quả nghiên cứu tri thức bản địa trong sử dụng cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 32 4.5. So sánh tri thức bản địa trong sử dụng và chế biến màu nhuộm thực phẩm giữa tỉnh Sơn La, Lạng Sơn và Hà Giang. 39 4.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển tri thức bản địa các loài cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 44 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1. Kết luận 46 5.2. Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm EU : Liên minh châu Âu HĐND : Hội đồng nhân dân KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình PCCCR : Phòng chống chữa cháy rừng QLBVR – PCCCR : Quản lý bảo vệ rừng – Phòng chống chữa cháy rừng THCS : Trung học cơ sở UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh mục các chất màu thực phẩm được phép sử dụng ở Việt Nam 11 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp (2013) 18 Bảng 4.1: Thống kê các loài cây nhuộm màu thực phẩm 26 Bảng 4.2: Tỉ lệ các loài cây cho nhuộm màu thực phẩm 27 Bảng 4.3: Một số loài cây sử dụng vào nhuộm màu thực phẩm 28 Bảng 4.4: Bảng tỉ lệ các dạng sống của cây nhuộm màu thực phẩm 29 Bảng 4.5: Tỉ lệ các bộ phận được sử dụng của cây nhuộm màu thực phẩm 30 Bảng 4.6: Nguồn gốc của các loài cây nhuộm màu thực phẩm 31 Bảng 4.7: Tri thức bản địa trong sử dụng cây nhuộm màu thực phẩm 32 Bảng 4.8: Sự khác nhau về tri thức bản địa trong sử dụng cây nhuộm màu thực phẩm giữa các tỉnh 41 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Từ rất xa xưa, ông bà ta đã biết dùng nhiều loại cây có trong tự nhiên để chữa các bệnh hiểm nghèo, để nhuộm màu trong thực phẩm vừa làm đẹp món ăn, vừa tăng giá trị dinh dưỡng. Chất nhuộm màu nói chung và chất nhuộm màu thực phẩm nói riêng đã được người dân các nước trên thế giới sử dụng vào cuộc sống từ thời xa xưa. Một chất màu được sử dụng không độc hại, không là tác nhân gây bệnh và nhuộm thực phẩm thành màu theo mục đích, phù hợp với công nghệ chế biến thực phẩm. Ngoài ra, các chất nhuộm màu trong lĩnh vực này không gây mùi lạ và làm thay đổi chất lượng thực phẩm. Ngày nay, khi đời sống của người dân phát triển thì giá trị của thực phẩm không chỉ dừng ở giá trị dinh dưỡng mà nó còn bao hàm cả giá trị thẩm mỹ và vấn đề an toàn cho người sử dụng. Để tạo cho thực phẩm có tính cảm quan cao về phương diện màu sắc, hiện nay ngành công nghệ thực phẩm chủ yếu sử dụng chất màu tổng hợp… Tuy nhiên, vấn đề an toàn đối với sức khỏe của con người vẫn bị đe dọa bởi sự hình thành các sản phẩm phụ bất lợi. Mặt khác, nước ta do chưa sản xuất được, nên tất cả chất màu thực phẩm đều phải nhập từ nước ngoài. Nên một số trường hợp, sử dụng chất màu không đủ tiêu chuẩn gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người tiêu dùng. Vì thế, nghiên cứu cây nhuộm màu thực phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với kinh tế xã hội của đất nước Nhuộm màu thực phẩm bằng thực vật là tri thức và kinh nghiệm truyền thống lâu đời của các dân tộc Việt Nam, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số. Hơn thế, với phong tục tập quán khác nhau, cư trú trên các 2 vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên riêng biệt, mỗi dân tộc có kinh nghiệm và tri thức độc đáo mang tính bản địa và truyền thống. Xuất phát từ nhu cầu sử dụng chất màu thực phẩm, được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Giáo viên hướng dẫn, tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tri thức bản địa về sử dụng các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La” nhằm ứng dụng rộng rãi hơn nữa chất màu tự nhiên trong thực phẩm và góp phần phát triển loài cây này ở nước ta. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Bảo tồn, lưu giữ được tri thức bản địa về sử dụng các loài cây làm phẩm màu thực phẩm. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu được tri thức bản địa trong sử dụng các loài cây nhuộm màu thực phẩm. - Đề xuất được biện pháp bảo tồn và phát triển tri thức bản địa các loài cây nhuộm màu thực phẩm của tỉnh Sơn La nói riêng và các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học - Qua quá trình thực hiện đề tài giúp cho sinh viên hiểu biết hơn kiến thức thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho bản thân để thực hiện tốt công việc sau này. - Giúp cho sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. - Đề tài góp phần tạo điều kiện cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, tạo ra sản phẩm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. 3 - Kết quả thực hiện đề tài có thể làm cơ sở cho giảng viên, sinh viên tiếp tục nghiên cứu sản xuất chất nhuộm màu thực phẩm có nguồn gốc thực vật ở quy mô công nghiệp. - Nguồn gen cây nhuộm màu thực phẩm lưu giữ sẽ là ngân hàng cho các nghiên cứu về đa dạng sinh học và các nghiên cứu khác trong công nghệ sinh học. 1.4.2. Trong thực tiễn sản xuất - Góp phần đẩy mạnh và phát triển sản xuất cây nhuộm màu thực phẩm, lưu giữ, bảo tồn và phát huy vốn kiến thức bản địa của người dân vùng núi phía Bắc nói chung và người dân huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La nói riêng. - Đa dạng hóa các sản phẩm hàng hóa từ cây trồng bản địa - Bước đầu định hướng cho công nghiệp thực phẩm trong việc tạo nguồn cung cấp bền vững về phẩm màu thực phẩm an toàn, gia tăng chất lượng các sản phẩm thực phẩm trong công nghiệp chế biến thực phẩm - Góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La nói riêng và các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung. [...]... Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - Đánh giá tình hình sử dụng cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - Tìm hiểu nguồn gốc của các loài cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 23 - Nghiên cứu tri thức bản địa trong sử dụng cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - So sánh tri thức bản địa trong sử dụng và chế biến màu. .. nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính là tri thức bản địa về sử dụng các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên; Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Thành phần loài cây nhuộm màu thực phẩm tại 02 huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - Nguồn gốc và tình hình khai thác sử dụng các loài cây nhuộm màu thực phẩm - Tri thức bản địa về cách sử dụng cũng như chế biến các loài cây. .. nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Qua nghiên cứu, điều tra kiến thức bản địa về cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La cho thấy các loài cây được sử dụng chủ yếu để nhuộm màu xôi và bánh Các dạng sống, bộ phận sử dụng và thu hái mỗi loài cây là khác nhau Kết quả được thể hiện ở bảng 4.3: Bảng 4.3: Một số loài cây sử dụng vào nhuộm màu thực phẩm. .. tại huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La , tôi đã hoàn thành xong việc điều tra thu thập thông tin ngoài thực tiễn, qua tổng hợp và phân tích số liệu tôi đã thu được một số kết quả sau: 4.1 Điều tra, thu thập các loài cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Điều tra kiến thức bản địa về sử dụng các loài cây nhuộm màu thực phẩm được thực hiện tại 03 xã của huyện Phù Yên, Quỳnh. .. nhuộm màu thực phẩm 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm tiền hành nghiên cứu - Tại xã Tân Lang – huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La - Tại xã Mường Giôn – huyện Quỳnh Nhai – tỉnh Sơn La - Tại xã Chiềng Ơn – huyện Quỳnh Nhai – tỉnh Sơn La 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu - Thời gian: 15/07/2013 – 30/04/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, thu thập các loài nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù. .. nhuộm thực phẩm giữa tỉnh Sơn La, Lạng Sơn và Hà Giang - Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát tri n tri thức bản địa các loài cây nhuộm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin + Phương pháp thu thập tổng hợp - Đề tài sử dụng tài liệu thứ cấp là các báo cáo khoa học và tài liệu hội thảo, các báo cáo về tình trạng và hiện... chất) và hoàn toàn phải nhập từ nước ngoài Có thể nói rằng các nghiên cứu về cây nhuộm màu thực phẩm hiện nay chỉ tập trung vào việc sử dụng cây nhuộm màu thực phẩm, chưa chú ý đến nghiên cứu bảo tồn và phát tri n Do vậy nguồn gen cây nhuộm màu thực phẩm đang bị đe dọa do khai thác quá mức bởi các cá nhân, doanh nghiệp Việc nghiên cứu nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen cây nhuộm màu thực phẩm. .. Nhuộm màu đen: 05 loài - Nhuộm màu xanh: 04 loài - Nhuộm màu tím: 03 loài - Nhuộm màu vàng: 03 loài - Nhuộm màu tím đen: 01 loài Như vậy số lượng các loài cây nhuộm màu thực phẩm điều tra được không phải là ít Tuy nhiên nếu so sánh với tài nguyên thực vật phong phú ở đây thì con số này không nhiều Dưới đây là bảng tỉ lệ các loài cây cho màu nhuộm thực phẩm: Bảng 4.2: Bảng tỉ lệ các loài cây cho màu nhuộm... sách các thực phẩm được sử dụng chất màu Trong luật sử dụng chất màu thực phẩm ở châu Âu, các phục lục từ II – V có đưa ra chi tiết về các thực phẩm đó Tóm lại, hiện nay nghiên cứu chất màu thực phẩm trên thế giới được quan tâm rất lớn ở nhiều quốc gia với nhiều hướng nghiên cứu mới Trong các hướng nghiên cứu đó, tìm kiếm và chiết tách chất màu từ thực vật vẫn được ưu tiên hàng đầu trong các nghiên cứu. .. cấp và điều tra sơ cấp sẽ được mã hóa và lưu trữ trong Excel phục vụ cho công tác xử lý so sánh và chắt lọc thông tin bằng các phần mềm thống kê - Xử lý số liệu: Toàn bộ việc quản lý, xử lý thông tin trong đề tài này sử dụng phần mềm Excel 26 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau một thời gian nỗ lực và nghiêm túc thực hiện đề tài Nghiên cứu tri thức bản địa về sử dụng các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại . Nghiên cứu tri thức bản địa về sử dụng các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La nhằm ứng dụng rộng rãi hơn nữa chất màu tự nhiên trong thực phẩm và. Lâm nghiệp, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu tri thức bản địa về sử dụng các loài cây làm phẩm màu thực phẩm tại huyện Phù Yên và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La . Trong quá trình thực hiện đề tài. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG CÁC LOÀI CÂY LÀM PHẨM MÀU THỰC PHẨM TẠI HUYỆN PHÙ YÊN VÀ QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan