Nghiên cứu khả năng cho năng suất của cỏ VA06 (Varisme số 06) qua các thời vụ tại xã Tức Tranh- Phú Lương Thái Nguyên.

60 809 0
Nghiên cứu khả năng cho năng suất của cỏ VA06 (Varisme số 06) qua các thời vụ tại xã Tức Tranh- Phú Lương Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. - 1 - 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. - 1 - 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. - 2 - 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI................................................................................. - 2 - 1.3.1. Ý nghĩa trong thực tập và nghiên cứu khoa học ......................................... - 2 - 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất .................................................................. - 3 - Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. - 4 - 2.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................... - 4 - 2.1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở lý luận của đề tài .................................................. - 4 - 2.1.1.1. Khái quát về cỏ hoà thảo ........................................................................... - 4 - 2.1.1.2. Cơ sở lý luận của việc trồng và đánh giá các giống cỏ hoà thảo .............. - 9 - 2.1.1.3. Đặc điểm của giống cỏ VA06 ................................................................. - 15 - 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam .................................... - 20 - 2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... - 20 - 2.1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... - 21 - 2.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................. - 22 - 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội ............................................................ - 22 - 2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... - 22 - 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... - 24 - 2.2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn ................................................................... - 25 - Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - 26 - 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. - 26 - 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH ................................................. - 26 - 3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... - 26 - 3.3.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. - 26 - 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. - 27 - 3.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................. - 27 - 3.3.2.2 Phương pháp theo dõi. ............................................................................. - 27 - 3.3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ - 28 - Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. - 30 - 4.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHUNG CỦA TRANG TRẠI ............................................................................................ - 30 - 4.1.1. Cơ sở vật chất của trang trại ....................................................................... - 30 - 4.1.2. Nhiệm vụ chức năng của trang trại ............................................................ - 31 - 4.1.3. Tình hình sản xuất của trang trại ................................................................... - 31 - 4.1.3.1. Tình hình sản xuất của của cây thức ăn chăn nuôi .................................. - 31 - 4.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi ngựa .............................................. - 32 - 4.1.3.3. Sản xuất các sản phẩm từ ngựa ............................................................... - 32 - 4.1.3.4. Công tác thú y ......................................................................................... - 32 - 4.1.4. Tình hình khí hậu thuỷ văn tại khu vực nghiên cứu .................................. - 34 - 4.2. KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT CỦA CỎ VA06 QUA CÁC THỜI VỤ ..... - 34 - 4.2.1 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cỏ VA06 qua các thời vụ .......................... - 34 - 4.2.2. Năng suất của cỏ VA06 qua các thời vụ khác nhau ........................................ 37 4.2.3 Ảnh hưởng của thời vụ đến hiệu suất sử dụng cỏ VA06 ................................. 38 4.2.4 Đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng thiếu cỏ ở một số thời điểm trong năm................................................................................................................... 40 4.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRỒNG CỎ VA06 TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 42 4.3.1 Kỹ thuật trồng một số cỏ hoà thảo thân bụi ..................................................... 42 4.3.2 Công tác phục vụ sản xuất ............................................................................... 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................... 47 5.1 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 47 5.2 ĐỀ NGHỊ ............................................................................................................ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 49

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HUY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT CỦA CỎ VA06 (Varisme số 06) QUA CÁC THỜI VỤ TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HUY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT CỦA CỎ VA06 (Varisme số 06) QUA CÁC THỜI VỤ TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Lớp : K42 – NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Công Quân Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với các kiến thức khoa học. Qua đó, sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện về kiến thức lý luận, phuơng pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm và Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng cho năng suất của cỏ VA06 (Varisme số 06) qua các thời vụ tại xã Tức Tranh- Phú Lương- Thái Nguyên” Trong suốt quá trình thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô, các chú nơi tôi thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của hai thầy giáo TS Trần Công Quân và Th.s Trần Đình Quang cùng toàn thể các thầy, cô đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình báo cáo đề tài tốt nghiệp. Do trình độ và thời gian có hạn mặc dù đã cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Huy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VCK : Vật chất khô DXKĐ : Dẫn xuất không đạm NLTĐ : Năng lượng tối đa ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Cs : cộng sự MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU - 1 - 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ - 1 - 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - 2 - 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - 2 - 1.3.1. Ý nghĩa trong thực tập và nghiên cứu khoa học - 2 - 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất - 3 - Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU - 4 - 2.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU - 4 - 2.1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở lý luận của đề tài - 4 - 2.1.1.1. Khái quát về cỏ hoà thảo - 4 - 2.1.1.2. Cơ sở lý luận của việc trồng và đánh giá các giống cỏ hoà thảo - 9 - 2.1.1.3. Đặc điểm của giống cỏ VA06 - 15 - 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam - 20 - 2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới - 20 - 2.1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam - 21 - 2.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU - 22 - 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội - 22 - 2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên - 22 - 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - 24 - 2.2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn - 25 - Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - 26 - 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - 26 - 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH - 26 - 3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 26 - 3.3.1. Nội dung nghiên cứu - 26 - 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu - 27 - 3.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - 27 - 3.3.2.2 Phương pháp theo dõi. - 27 - 3.3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu - 28 - Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 30 - 4.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHUNG CỦA TRANG TRẠI - 30 - 4.1.1. Cơ sở vật chất của trang trại - 30 - 4.1.2. Nhiệm vụ chức năng của trang trại - 31 - 4.1.3. Tình hình sản xuất của trang trại - 31 - 4.1.3.1. Tình hình sản xuất của của cây thức ăn chăn nuôi - 31 - 4.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi ngựa - 32 - 4.1.3.3. Sản xuất các sản phẩm từ ngựa - 32 - 4.1.3.4. Công tác thú y - 32 - 4.1.4. Tình hình khí hậu thuỷ văn tại khu vực nghiên cứu - 34 - 4.2. KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT CỦA CỎ VA06 QUA CÁC THỜI VỤ - 34 - 4.2.1 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cỏ VA06 qua các thời vụ - 34 - 4.2.2. Năng suất của cỏ VA06 qua các thời vụ khác nhau 37 4.2.3 Ảnh hưởng của thời vụ đến hiệu suất sử dụng cỏ VA06 38 4.2.4 Đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng thiếu cỏ ở một số thời điểm trong năm 40 4.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRỒNG CỎ VA06 TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 42 4.3.1 Kỹ thuật trồng một số cỏ hoà thảo thân bụi 42 4.3.2 Công tác phục vụ sản xuất 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của 1 kg cỏ hoà thảo tươi - 8 - Bảng 2.2. Thành phần hoá học của một số giống cỏ hoà thảo - 15 - Tên khoa học - 15 - Bảng 4.1.Tình hình khí hậu thuỷ văn tại khu vực nghiên cứu - 34 - từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2014 - 34 - Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cỏ VA06 qua các thời vụ 35 Bảng 4.3. Năng suất của cỏ VA06 qua các thời vụ (tấn/ha/vụ) 37 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của thời vụ đến hiệu suất 38 sử dụng cỏ VA06 (kg/ngày) 38 Bảng 4.5. Công tác phục vụ sản xuất 46 - 1 - Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm gần đây, ngành chăn nuôi đại gia súc đang được chú trọng phát triển. Số lượng đàn gia súc tăng lên một cách nhanh chóng. Trái ngược với tình hình đó là sự giảm đi về diện tích đất trồng cỏ và diện tích bãi chăn. Người nông dân phải mất nhiều thời gian và công sức hơn để tìm kiếm thức ăn cho đàn gia súc của mình. Nguồn cỏ tự nhiên và nguồn phụ phẩm nông nghiệp không còn đủ đáp ứng nhu cầu chăn nuôi nữa, đặc biệt là những hộ chăn nuôi lớn (chăn nuôi ngựa, bò sữa, chăn nuôi bò thịt, chăn nuôi bò vỗ béo). Đối với những hộ này, thức ăn là khâu vô cùng quan trọng quyết định trong chăn nuôi. Chính vì vậy họ đã chọn giải pháp trồng cỏ để chủ động nguồn thức ăn thường xuyên và có chất lượng cho đàn gia súc của mình. Tại trung tâm nghiên cứu bảo tồn động vật hoang dó tại Phú Lương - Thái Nguyên. Trung tâm chăn nuôi ngựa bạch với số lượng lớn do vậy việc cung câp thức ăn cho ngựa hết sức được chú trọng, Trung tâm đã trồng một sô giống cỏ nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn xanh cho ngựa. Giống cỏ được trồng nhiều nhất ở đây là cỏ VA06. Cỏ VA06 là một giống cỏ lai được lai tạo giữa giống cỏ voi và cỏ đuôi sói của Nam Mỹ. Hiện nước ta đã có rất nhiều giống cỏ có năng suất hiệu quả kinh tế cao, trong đó giống cỏ Varisme số 06 ( viết tắt là VA06) là cho năng suất và chất lượng cao hơn rất nhiều, có thể đạt năng suất trên 480 tấn/ha/năm (năng suất chất xanh trung bình của cỏ voi chỉ từ 100 tấn đến 200 tấn/ha/năm, cỏ Ghine cho năng suất từ 80-150 tấn/ha/năm). So với các giống cỏ khác cỏ VA06 ít tốn công chăm sóc và có hàm lượng dinh dưỡng cao, đây là loại thức ăn tốt nhất cho các loại gia súc ăn cỏ, gia cầm và cá trắm cỏ. Cỏ VA06 vừa có thể làm thức ăn tươi, làm thức ăn ủ chua, thức ăn hong khô hoặc làm bột cỏ - 2 - khô để nuôi bò thịt, bò sữa, dê, cá… mà không cần hoặc về cơ bản không cần cho ăn thêm thức ăn tinh vẫn đảm bảo vật nuôi phát triển bình thường. Hơn nữa, cỏ VA06 còn có khả năng chống chịu với nhiều điều kiện thời tiết bất lợi của môi trường như chịu hạn, chịu rét khả năng lưu gốc rất tốt trồng 1 năm có thể thu liên tục 6-7 năm (cỏ voi chỉ từ 3-4 năm là phải trồng lại) chính vì vậy giống cỏ này được xem là " Vua của các loại cỏ". Hiện nay, giống cỏ này đã được trồng rộng ở một số trang trại cũng như nhiều hộ nông dân chăn nuôi đại gia súc nhưng năng suất của cỏ qua các thời vụ, qua các tháng trong năm cũng có sự khác biệt lớn khiến người nông dân và các trang trại chăn nuôi vẫn chưa nắm bắt được để điều chỉnh số đầu gia súc hợp lý vì vậy dẫn đến tình trạng thiếu cỏ ở một số tháng trong năm. Từ những vấn đề trên chúng tôi xác định sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng cho năng suất của cỏ VA06 (Varisme số 06) qua các thời vụ tại xã Tức Tranh- Phú Lương- Thái Nguyên” nhằm tìm ra biện pháp hợp lý khắc phục tình trạng thiếu cỏ như đã nêu ở trên. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định khả năng cho năng suất của cỏ VA06 trong các thời vụ khác nhau (từ tháng 22/11/2013-20/5/2014). - Đề xuất một số biện pháp để khắc phục tình trạng thiếu cỏ ở một số thời điểm trong năm. 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1. Ý nghĩa trong thực tập và nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức đã được học và vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất; có cơ hội học hỏi thêm những kinh nghiệm trong thực tiễn sản xuất; nâng cao năng lực nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bản thân. [...]... vật bản địa xóm Gốc gạo - xã Tức Tranh - Phú Lương - Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khả năng cho năng suất của cỏ VA06 qua các thời vụ (từ 22/11/2013- 20/5/2014) 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH - Địa điểm tiến hành nghiên cứu: tại chi nhánh phát triển động thực vật bản địa xóm Gốc gạo - xã Tức Tranh - Phú Lương - Thái Nguyên - Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ ngày 22/11/2013-20/5/2015... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá, tìm hiểu về tình hình sản xuất chung của trang trại + Cơ sở vật chất của trang trại + Chức năng, nhiệm vụ của trang trại + Tình hình khí hậu- thủy văn tại khu vực nghiên cứu + Sơ lược tình hình sản xuất của trang trại - Xác định khả năng cho năng suất của cỏ VA06 qua các thời vụ trong năm + Tốc độ sinh trưởng (cm/ngày) + Khả năng ra lá/thân + Khả năng. ..-3- - Kết quả nghiên cứu là cở sở để cho người nông dân và các doanh nghiệp chăn nuôi có các biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng thiếu cỏ ở các thời điểm, các tháng trong năm 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Giải quyết được tình trạng thiếu cỏ cho gia súc ở từng thời vụ, ở một số thời điểm trong năm -4- Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cơ sở khoa... trên Cỏ mềm tỷ lệ tiêu hoá của gia súc cao, hàm lượng protít thô trong VCK của cỏ sẽ cao hơn và cỏ có khả năng tái sinh tốt Thời gian thu cắt phụ thuộc vào các giống cỏ và mùa vụ Theo Nguyễn Khánh Quắc - Từ Quang Hiển, 1995 [11] cho biết thời gian thu cắt của một số giống cỏ hoà thảo trong mùa mưa thích hợp như sau Cỏ Ghine (Panicum maximum ) : 30 - 35 ngày Cỏ Voi (Pennisetum purpureum ) : 50 ngày Cỏ. .. Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi Sông Công Thái Nguyên Qua quá trình khảo nghiện và nghiên cứu, người ta thấy rằng giống cỏ VA06 sinh trưởng nhanh, năng suất cao, có khả năng thích nghi với đất cằn cỗi và acid Đặc biệt đây là giống cỏ cho sinh khối lớn và giá trị dinh dưỡng cao Giống cỏ VA06 là giống cỏ được các trang trại cũng như nghành chăn nuôi đại gia súc đặt là mục tiêu cho sự... có loài sống lâu năm nhưng có loài cũng chỉ sống được một năm Vì vậy người ta chia cỏ hoà thảo ra làm 4 loại sau: - Loại cỏ sống 1 năm thì tàn lụi và chết gọi là cỏ hàng năm như: cỏ Xu đăng, cỏ Lồng vực - Loại cỏ sức sống ngắn (2 -3 năm) như: cỏ giày, cỏ mật (melinis minutiflora) - Loại cỏ sức sống vừa (4 - 6 năm) như: cỏ pangola, cỏ voi, cỏ ghinê, paspalum, Brachiaria -8- - Loại có sức sống lâu... triển nhánh/khóm + Năng suất chất xanh (tấn/ha) - Hiệu suất sử dụng cỏ trong 50 ngày tuổi - Đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng thiếu cỏ ở một số thời điểm trong năm - 27 - 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Được bố trí theo các thời vụ và tiến hành chăm sóc như nhau ở cả 3 thời vụ khác nhau, sau đó theo dõi các chỉ tiêu đánh giá -Vụ 1: Là vụ đông ( từ 5/12/2013-24/01/2014)... 5/12/2013-24/01/2014) -Vụ 2: Là vụ xuân (từ 29/01-21/03/2014) -Vụ 3: Là vụ xuân-hè (từ 26/03 -13/5/2014) 3.3.2.2 Phương pháp theo dõi * Số liệu về khí hậu thời tiết Thu thập số liệu khí hậu thời tiết trong thời gian làm thí nghiệm với các chỉ tiêu về lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm của các tháng trong năm thông qua trạm khí tượng thuỷ văn của Thái Nguyên * Tốc độ tái sinh (cm/ngày ) Tốc độ tái sinh của cỏ cho biết tốc... năm) như cỏ mạch tước không râu (Quang Ngọ, Sinh Tặng, 1976) [7] Căn cứ vào sức sống của các loại cỏ mà người ta dự tính thời gian trồng lại để đảm bảo năng suất Sau đây là bảng thành phần dinh dưỡng của một số giống cỏ hòa thảo Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của 1 kg cỏ hoà thảo tươi Tên cỏ VCK Pr thô Lipit Xơ DXKĐ Khoáng Ca P NLTĐ Cỏ Mộc Châu 14,00 1,50 1,10 5,10 5,10 1,20 0,10 0,04 300 Cỏ Goatemala... lượng cây trồng Ánh sáng cung cấp năng lượng để thực vật quang hợp Cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng quyết định tới số năng lượng nhận được của cây trồng Nhiệt độ cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cỏ Nhiệt độ quá cao làm cho thực vật bốc hơi mạnh, làm cho cỏ khô héo Nhiệt độ thấp quá làm - 10 - cho các mạch dẫn các chất dinh dưỡng co lại Các hệ thống men hoạt động kém Cây . văn tại khu vực nghiên cứu - 34 - 4.2. KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT CỦA CỎ VA06 QUA CÁC THỜI VỤ - 34 - 4.2.1 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cỏ VA06 qua các thời vụ - 34 - 4.2.2. Năng suất của cỏ VA06. sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng cho năng suất của cỏ VA06 (Varisme số 06) qua các thời vụ tại xã Tức Tranh- Phú Lương- Thái Nguyên nhằm tìm ra biện pháp. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HUY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT CỦA CỎ VA06 (Varisme số 06) QUA CÁC THỜI VỤ TẠI XÃ TỨC TRANH – HUYỆN PHÚ LƯƠNG

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan