Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và diện tích dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

48 278 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và diện tích dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3 Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 4 2.1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu ......................................................... 4 2.1.2. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ....................................................... 5 2.2. Những nghiên cứu trến thế giới ................................................................. 7 2.3. Những nghiên cứu trong nước ................................................................... 8 2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu .................................................................. 9 2.4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .................................................. 9 2.4.2. Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ................... 11 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG ..................... 16 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 16 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 16 3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu ............................................................. 16 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................................ 16 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 16 3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp ................................................................... 17 3.4.2. Phương pháp nội nghiệp ....................................................................... 18 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 25 4.1. Kết quả nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần Keo lai .............. 25 4.1.1. Kết quả xác định phân bố số cây theo cỡ đường kính ............................ 25 4.1.2. Kết quả xác định tương quan giữa chiều cao với đường kính ................ 28 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và diện tích dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu hình thái của Keo lai: ..................................................................... 29 4.1.1. Ảnh hưởng của A và a đến (hvn) ............................................................ 29 4.1.2. Ảnh hưởng của A và a đến (hdc/d) ........................................................ 30 4.1.3. Ảnh hưởng của A và a đến ( hdc/hvn) ..................................................... 31 4.1.4. Ảnh hưởng của A và a đến tỷ số đường kính tán và đường kính (dt/d1.3) .......................................................................................... 32 4.1.5. Ảnh hưởng của A và a đến góc phân cành (α) ...................................... 33 4.1.6. Ảnh hưởng của A và a đến đường kính gốc cành (dc) .......................... 34 4.3. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất rừng trồng Keo lai .................................................................................................... 35 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 37 5.1. Kết luận chung ......................................................................................... 37 5.1.1. Về quy luật kết cấu lâm phần ................................................................ 37 5.1.2. Về ảnh hưởng của tuổi và diện tích dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ rừng trồng Keo lai ..................................................................... 37 5.3.1. đề xuất một số giải pháp nâng cao năng suất rừng trồng Keo lai ......... 39 5.2. Những tồn tại và kiến nghị ....................................................................... 39 5.2.1.Tồn tại .................................................................................................... 39 5.2.2. Kiến nghị ............................................................................................... 39

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HÀ VĂN TRINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI VÀ DIỆN TÍCH DINH DƯỠNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI CÂY CÁ LẺ RỪNG TRỒNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2009 – 2013 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Văn Thông Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong môi trường làm việc động nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội hành trang trường sinh viên không nắm vững mặt lý thuyết mà cần phải giỏi thực hành Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức học tập nhà trường hội để sinh viên tự trau dồi kiến thức thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun tơi tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ” Sau thời gian làm việc nghiêm túc đến nay, khóa luận tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp – người trang bị cho hành trang kiến thức chuyên môn Lâm nghiệp, đặc biệt thầy giáo Th.S Vũ Văn Thông – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xinh chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu cán Phịng Nơng Nghiệp huyện Phú Lương, cán nhân dân xã Động Đạt,huyện Phú Lương Do trình độ chun mơn cịn hạn chế thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vậy tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo khoa tồn thể bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực tập Hà Văn Trinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ÔTC Ô tiêu chuẩn Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút D Đường kính Hdc Chiều cao cành Dc Đường kính gốc cành A Tuổi a Diện tích dinh dưỡng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu khí hậu xã Động Đạt 10 Bảng 2.2: Diện tích cấu sử dụng đất đai xã Động Đạt 11 Bảng 2.3: Tổng hợp thành phần dân tộc xã Động Đạt 13 Bảng 4.1: Kết xác định phân bố số theo cỡ đường kính 25 Bảng 4.2 Kết nắn phân bố thực nghiệm N/D1.3 theo hàm Weibull 26 Bảng 4.3 Tổng hợp kết xác định tương quan H/D1.3 28 Nhận xét: 29 Theo bảng ta thấy: 29 Bảng 4.4 Kết xác định quan hệ hvn với A a 30 B¶ng 4.5: KÕt xác định quan hệ hdc/d với A v a 30 Bảng 4.6 Kết xác định quan hệ hdc/hvn với A a 31 Bảng 4.7 : Kết xác định quan hệ dt/d1.3 với A a 32 Bảng 4.8 : Kết xác định quan hệ với A a 33 Bảng 4.9 : Kết xác định quan hệ dc với A a 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ nắn phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi đỉnh 27 Hình 4.2 Biểu đồ nắn phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi sườn 27 MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 2.2 Những nghiên cứu trến giới 2.3 Những nghiên cứu nước 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.4.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 11 Phần ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG 16 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 16 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 17 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 18 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Kết nghiên cứu số quy luật kết cấu lâm phần Keo lai 25 4.1.1 Kết xác định phân bố số theo cỡ đường kính 25 4.1.2 Kết xác định tương quan chiều cao với đường kính 28 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái Keo lai: 29 4.1.1 Ảnh hưởng A a đến (hvn) 29 4.1.2 Ảnh hưởng A a đến (hdc/d) 30 4.1.3 Ảnh hưởng A a đến ( hdc/hvn) 31 4.1.4 Ảnh hưởng A a đến tỷ số đường kính tán đường kính (dt/d1.3) 32 4.1.5 Ảnh hưởng A a đến góc phân cành (α) 33 4.1.6 Ảnh hưởng A a đến đường kính gốc cành (dc) 34 4.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nâng cao suất rừng trồng Keo lai 35 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận chung 37 5.1.1 Về quy luật kết cấu lâm phần 37 5.1.2 Về ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ rừng trồng Keo lai 37 5.3.1 đề xuất số giải pháp nâng cao suất rừng trồng Keo lai 39 5.2 Những tồn kiến nghị 39 5.2.1.Tồn 39 5.2.2 Kiến nghị 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý báu quốc gia, tài nguyên tái tạo Rừng đóng vai trị quan trọng sống tồn người sinh vật trái đất, rừng cung cấp oxi trì sống phận quan trọng môi trường sinh thái Rừng cung cấp nhiều lâm đặc sản quý hiểm, trì phát triển nguồn gen thực vật động vật có giá trị kinh tế cao, bảo tồn đa dạng sinh học Rừng đóng vai trị to lớn an ninh quốc phòng kinh tế Rừng nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, đồ gia dụng, thuốc quý Đặc biệt rừng có vai trị bảo vệ mơi trường sinh thái môi trường sống cho người Trong năm gần đây, môi trường sống nước ta giới bị biến động mạnh, không khí nhiễm nghiêm trọng, nhiệt độ trái đất tăng, thiên tai lũ lụt hạn hán xảy thường xuyên Do câu hỏi lớn đặt đâu nguyên nhân gây nên tình trạng nay? Và câu trả lời đưa ngun nhân dẫn đến tình trạng diện tích chất lượng rừng bị suy giảm nghiêm trọng Ở nước ta rừng đất rừng chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, năm 1943 diện tích rừng có khoảng 14,3 triệu ha, độ che phủ đạt 43% đến năm 1995 diện tích cịn 9,2 triệu Trước tình trạng vào ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ nghị định 02 giao đất giao rừng, định 661/ĐTTG mục tiêu nhiệm vụ sách trồng triệu rừng nước, với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng có tái tạo thêm vốn rừng cách trồng thêm rừng nâng cao độ che phủ Keo lai chọn lồi trồng rừng chính, quan trọng, lồi chủ đạo chương trình trồng triệu rừng Cây Keo lai hay gọi kết hợp giống hai loài keo tràm (Acacia auriculiormis) Keo tai tượng (Acacia mangium) chuyển hóa từ đầu dịng có suất cao Cây có nguồn gốc Australia trồng phổ biến Đông Nam Á Cây Keo lai chấm phá vào năm 1972 hai nhà khoa học Hepbum va Ghim quần thụ ven biển vùng Sabah, Malaysia Năm 1976, M.Tham kết luận thông qua việc thụ phấn chéo Keo tràm (Acacia auriculiormis) Keo tai tượng ( Acacia mangium) tạo Keo lai có sức sinh trưởng nhanh bố mẹ Kết luận xác định kết nghiên cứu Pedlay năm 1987 Sau hàng loạt cơng trình nghiên cứu nhà khoa học khác lực sản xuất hạt giống chất lượng gỗ, đặc tính di truyền, hoa kết Keo lai…đã công bố rộng rãi Cho đến Keo lai loài khẳng định chịu đựng khô hạn, tăng trưởng nhanh ưu việt Keo tràm kể đất cát nghèo dinh dưỡng Việc đẩy mạnh trồng rừng kinh tế rừng phịng hộ Keo lai vơ tính nhằm thay dần Keo tràm để tạo quần thể rừng trồng chất lượng cao, trước hết dự án trồng rừng 661 Keo lai giữ vai trò tiên phong giải pháp hữu hiệu ngành Lâm nghiệp nước ta trồng rừng Việt Nam Keo lai phát số tỉnh vùng Đông Nam Bộ,ở Ba Vì số tỉnh khác Trung tâm nghiên cứu giống rừng thuộc Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam nghiên cứu khảo nghiệm thành công, gây trồng nhiều vùng sinh thái nước như: Vùng trung tâm, Đông bắc bộ, Bắc trung bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, … với nguồn giống chủ yếu dùng phương pháp vơ tính (giâm hom) Thái Ngun có điều kiện lập địa thích hợp với phân bố Keo lai, với huyện phụ cận Phú Lương đánh giá có điều kiện thổ nhưỡng khí hậu phù hợp, diện tích trồng keo để sản xuất kinh tế che phủ đất lớn, vào khoảng 2.500 (năm 2008) nhiên chưa thực đạt kết cao Xuất phát từ thực tế nhu cầu xin đề xuất đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid ) xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) (Acacia Auriculiormis x Acacia mangium) xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên từ làm sở khoa học để đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp để áp dụng vào thực tiễn sản xuất địa phương giúp mang lại hiệu cao 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ lâm phần Keo lai xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp lâm sinh phù hợp với mục tiêu kinh doanh nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập: Qua thực chuyên đề giúp thân làm quen với thực tiễn, có điều kiện so sánh, đối chứng kiểm nghiệm lí thuyết thực tiễn, củng cố kiến thức học từ nhà trường có điều kiện tích lũy thêm kiến thức thực tế - Ý nghĩa khoa học: Thấy rõ thực trạng kinh tế lâm nghiệp, cụ thể rừng trồng Keo lai thời gian qua phát triển tương đối mạnh địa bàn xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái nguyên Kết hiệu kinh tế cao việc trồng keo tai tượng , số tác động tích cực mặt xã hội từ hoạt động Để phát triển rừng sản xuẩt nói riêng ngành lâm nghiệp nói chung cho huyện, tỉnh năm - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất: Sau nghiên cứu đóng góp phần định việc đề suất số biện pháp kỹ thuật chắm sóc ni dưỡng rừng trồng Việc nắm bắt quy luật sinh trưởng, mối liên hệ sinh trưởng rừng, bụi thảm tươi với đặc điểm đất đai làm tiền đề cho việc đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh cũ thể, hợp lý phục vụ cho công tác điều tra kinh doanh rừng công tác quy hoạch phát triển rừng Keo địa phương 27 Sau số biểu đồ đại diện cho lâm phần điều tra: 16 Series1 fi fll Series2 14 12 10 2 Hình 4.1 Biểu đồ nắn phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi đỉnh Lâm phần phân bố đối xứng ( α = 3) 10 fi Series1 Series2 fll fll 1 Hình 4.2 Biểu đồ nắn phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi sườn Lâm phần phân bố đối xứng ( α = 3) 28 4.1.2 Kết xác định tương quan chiều cao với đường kính Hai đại lượng D1.3 Hvn biểu cho sinh khối lâm phần Đại lượng D1.3 biểu thị cho sinh trưởng hay tích lũy tăng trưởng theo chiều ngang, bên cạnh Hvn lại biểu thị sinh trưởng trình tích lũy tăng trưởng theo chiều thẳng đứng Do vậy, đại lượng sở để nắn đường cong chiều cao lâm phần từ cho biết khả chiều hướng sinh trưởng phát triển lâm phần tương lai làm sở đề xuất tác động tích cực nhằm thúc đẩy trình phát triển rừng theo mục đích đề Trên sở số liệu thu thập được, đề tài chọn phương trình để mô tả quan hệ H/D1.3 : H = a + b * logD1.3 Bảng 4.3 Tổng hợp kết xác định tương quan H/D1.3 Kết tính tốn Kiểm tra ƠTC Phương trình tương quan r Ta Tb T0.5 a b H = 4.7324 + 6.8250*logD 0,66 5,17 7,02 1,99 + + H = 2.7678 + 9.0068*logD 0,8 3,47 10,22 2,00 + + H = 3.1460 + 8.6450*logD 0,79 3,81 9,98 2,00 + + H =-11.1751 + 21.879*logD 0,91 -5.6 12.9 2,03 + + H = 8.7342 + 5.54213*logD 0,52 3,23 2,40 2,03 + + H =-5.0871 + 17.0578*logD 0,83 -2,41 9,49 2,01 + + H = 3.2399 + 10.4786*logD 0,79 2,11 8,25 2,02 + + H = 6.303 + 8.0702*logD 0,51 2.2 3,55 2,02 + + H = 8.8418 + 5.9104*logD 0,53 3,02 2,46 2,02 + + (Dấu “+” tồn tại, dấu “ – ”chỉ không tồn tại) 29 Nhận xét: Theo bảng ta thấy: • Tất phương trình tương quan H/D lập có hệ số tương quan R mang giá trị dương nghĩa Hvn D1.3 có tương quan thuận • Hệ số tương quan biến động từ: 0,51 – 0,91 ⇒ tương quan từ tương quan vừa đến chặt Hvn D1.3 Mặt khác Ta , Tb > T0.5 Điều chứng tỏ hệ số a,b phương trình Y = a + b.X ln tồn tổng thể 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái Keo lai: Ti lµ nhân tố thời gian, phản ánh giai đoạn sinh trởng phát triển rừng, diện tích dinh dỡng đơn vị biểu thị khoảng không gian sống rừng Khi nhân tố thay đổi, ảnh hởng đến kích thớc rừng mà ảnh hởng đến hình thái Nghiên cứu mối quan hệ tuổi diện tích dinh dỡng đến tiêu hình thái rừng có ý nghĩa to lớn điều tra kinh doang rừng nói chung, điều tra kinh doanh rừng trng Keo lai Các tiêu biểu thị hình thái cá lẻ bao gồm: Chiều cao vút (hvn); Tỷ số chiều cao vút đờng kính bình quân (h/d); Tỷ số chiều cao dới cành đờng kính (hdc/d); Tû sè chiỊu cao d−íi cµnh vµ chiỊu cao vút (hdc/hvn); Tỷ số đờng kính tán đờng kính ngang ngực (dt/d1.3); Góc phân cành ((); Đờng kính gốc cành số cành đơn vị chiều dài th©n c©y 4.2.1 Ảnh hưởng A a đến (hvn) Kết thăm dò quan hệ chiều cao với tuổi diện tích dinh dỡng đợc thể ë b¶ng 4.4 30 Bảng 4.4 Kết xác định quan hệ hvn với A a Phương trình Các tham số r tr T05 0,91 12,24 1,99 + + _ hvn = 2,727 +0,663.A – 0.172a + 0,426.Aa (3) 0,92 17,18 1,99 + + + Lnhvn = 1,79 +0,079A – 0.007.a hvn = 4,761 +0,883A – 0.086a (2) a0 a1 a2 (4) 0,91 12,54 1,99 + + 0,93 18,03 1,99 + + + Lnhvn = 1,153 +0,643.lnA – 0.033.lna 0,90 14,58 1,99 + + + _ Lnhvn = 1,611 +0,057.A – 0.014.a + 0,037.Aa (5) a3 _ (6) + (Dấu “+” tồn tại, dấu “ – ”chỉ không tồn tại) Nhận xét Qua dạng phương trình trên, hệ số tương quan biến động từ chặt đến chặt (0,9 đến 0,95), hệ số tương quan tồn Tuy nhiên, phương trình (2), (2), (4),(6) tham số a2 khơng tồn tại, cịn lại phương trình (3), (5) tham số tồn Căn vào kết kiểm tra tồn hệ số tương quan, tham số trị số hệ số tương quan, ta chọn phương trình (5), Lnhvn = 1,611 +0,057.A – 0.014.a + 0,037.Aa, để biểu thị quan hệ chiều cao với tuổi diện tích dinh dưỡng Như vậy, quan hệ chiều cao với tuổi diện tích dinh dưỡng mức chặt.Theo phương trình trên, tuổi tăng chiều cao tăng diện tích dinh dưỡng giảm chiều cao tăng Điều hồn tồn phù hợp với quy luật sinh trưởng tự nhiên rừng 4.2.2 Ảnh hưởng A a đến (hdc/d) KÕt thăm dò quan hệ tỷ số chiều cao dới cành đờng kính với tuổi diện tích dinh dỡng đợc thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Kết xác định quan hệ hdc/d với A a Phương trình hdc/d = 0,3759 +0,0141A – 0.0117.a (7) hdc/d = 0,1927 +0,0292.A + 0.0112a 0,0023.Aa (8) Lnhdc/d = -0,9693+0,0388A – 0.0500.a (9) Lnhdc/d = -1,5358 +0,0857.A + 0.0374.a - 0,0072.Aa (10) Lnhdc/d = -0,8529 +0,3307.lnA – 0.4277.lna (11) hdc/d = -0,4118 +0,1202.lnA – 0.148.lna (12) r tr T05 Các tham số a1 a2 a3 + + + _ + 0,70 0,75 6,37 7,24 2,0 2,0 a0 + + 0,74 0,77 6,60 7,59 2,0 2,0 + + + + + _ 0,70 0,72 6,16 6,16 2,0 2,0 + + + + + + + 31 Nhận xét: Trong dạng phương trình đây, có dạng (7), (9), (11), (12) có tham số hệ số tương quan (r) tồn Hệ số tương quan dạng phương trình biến động từ 0,70 0,74 Như vậy, sử dụng phương trình (9), Lnhdc/d = -0,9693+0,0388A – 0.0500.a, để mô tả quan hệ hdc/d với tuổi diện tích dinh dưỡng Khi diện tích dinh dưỡng tăng, sinh trưởng mạnh đường kính, khả tỉa cành tự nhiên giảm làm cho chiều cao cành giảm dẫn đến tỷ số hdc/d giảm 4.2.3 Ảnh hưởng A a đến ( hdc/hvn) Kết thăm dò tương quan ( hdc/hvn) với tuổi diện tích dưỡng thể bảng 4.6: Bảng 4.6 Kết xác định quan hệ hdc/hvn với A a Phương trình r hdc/hvn = 0,3671 +0,0086A – 0.011.a (12) hdc/hvn = 0,1479 +0,0267.A + 0.0229a - 0,0028.Aa (13) Lnhdc/hvn = -0,9956 +0,0235A – 0.0318.a (14) hdc/hvn = 0,3851+0,0733.lnA – 0.0901.lna (15) Lnhdc/hvn = - 1,6779 +0,0799.A + 0.07361.a - 0,0086.Aa (16) Lnhdc/hvn = 0,09357 +0,2001.lnA – 0.2597.lna (17) tr T05 0,53 3,98 0,69 Các tham số a0 a1 a2 a3 1,99 + + + 5,66 1,99 + + + + 0,54 4,06 1,99 + + + + 0,50 3,74 1,99 + + + 0,67 5,69 1,99 + + + 0,53 3,69 1,99 + + + + Nhận xét: Tất dạng phương trình qua kiểm tra tồn hệ số tương quan tham số, hệ số tương quan tham số phương trình 32 tồn Hệ số tưuơng quan biến động từ 0,50 đến 0,69 Chứng tỏ quan hệ hdc/hvn với tuổi diện tích dinh dưỡng có quan hệ tương đối chặt Khi tuổi tăng diện tích dinh dưỡng giảm tỷ số hdc/hvn tăng Nghĩa là, theo thời gian diện tích dinh dưỡng giảm khả tỉa cành tự nhiên diễn mạnh làm cho tỷ số hdc/hvn tăng 4.2.4 Ảnh hưởng A a đến tỷ số đường kính tán đường kính (dt/d1.3) Kết thăm dị quan hệ đường kính tán đường kính với tuổi diện tích dinh dưỡng, ( dt/d1.3) thể bảng 4.7 Bảng 4.7 : Kết xác định quan hệ dt/d1.3 víi A vµ a Phương trình r tr T05 Các tham số a0 dt/d1.3 = 0,2237 - 0,0064A + 0,55 a1 a2 4,19 2,0 + + + 4,18 2,0 _ _ _ 4,02 2,0 + + + 4,03 2,0 + _ _ 4,05 2,0 + + + 4,13 2,0 + + a3 + 0.01414a (18) dt/d1.3 = 0,2728 - 0,0105.A + 0,58 _ 0.0066a + 0,00062.Aa (19) Lndt/d1.3 = -1,4909- 0,024A + 0,54 0.0511.a (20) Lndt/d1.3= -1,22748 - 0,0419.A 0,55 _ + 0.01771.a + 0,0027.Aa (21) Lndt/d1.3 = -1,8107 - 0,2182.lnA 0,56 + 0.4807.lna (22) dt/d1.3 = 0,1329 - 0,0566.lnA + 0,57 0.1312.lna (23) Nhận xét: Từ kết bảng cho thấy, quan hệ dt/d1.3 với tuổi diện tích dinh dưỡng thực tồn theo dạng phương trình (18),dt/d1.3 = 0,2237 - 33 0,0064A + 0.01414a, (20), Lndt/d1.3 = -1,4909- 0,024A + 0.0511.a, (22), Lndt/d1.3 = -1,8107 - 0,2182.lnA + 0.4807.lna, (23), dt/d1.3 = 0,1329 - 0,0566.lnA + 0.1312.lna Hệ số tương quan phương trình biến động từ 0,54 đến 0,57 Khi tuổi rừng tăng lên, đường kính ngang ngực đường kính tán tăng, nhiên đường kính tán tăng chậm so với đường kính ngang ngực, mà tham số a1 mang giá trị âm Khi diện tích dinh dưỡng tăng sinh trưởng đường kính tán mạnh sinh trưởng đường kính ngang ngực mà quan hệ dt/d1.3 quan hệ đồng biến, tham số a2 mang giá trị dương 4.2.5 Ảnh hưởng A a đến góc phân cnh () Kết thăm dò quan hệ với tuổi diện tích dinh dỡng đợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8 : Kết xác định quan hệ với A a Phng trỡnh r tr T05 Các tham số a0 α = 32,6641 – 0,3944A + 1.4277.a 0,76 a1 a2 a3 7,66 1,99 + + + 7,68 1,99 + _ + _ 7,02 1,99 + + + + 7,62 1,99 + + + 7,06 1,99 + _ _ 7,17 1,99 + + + (24) α = 30,6132 -0,2246.A + 1,7443.a - 0,77 0,0259.Aa (25) Lnα = -3,5132 -0,0101.A + 0.03427.a 0,76 (26) α = 21,1894 -3,7125.lnA + 13,4225.lna 0,78 (27) Lnα = 3,4503 - 0,0049.A + 0.043991.a 0,76 _ - 0,0008.Aa (28) Lnα = 3,2392 -0,0958.lnA + 0,77 0,3257.lna (29) Nhận xét: Từ kết bảng 4.5 cho thấy, quan hệ α với tuổi diện tích dinh dưỡng thực tồn theo dạng phương trình (24),α = 32,6641 - 0,3944A 34 + 1.4277.a, (26), Lnα = -3,5132 -0,0101.A + 0.03427.a, (27), α = 21,1894 - 3,7125.lnA + 13,4225.lna, (29), Lnα = 3,2392 -0,0958.lnA + 0,3257.lna Hệ số tương quan phương trình biến động từ 0,76 đến 0,78 Các phương trình tham số a1 ln nhỏ khơng, điều có nghĩa tuổi tăng lên, góc phân cành có xu hướng giảm 4.2.6 Ảnh hưởng A a đến đường kính gốc cnh (dc) Kết thăm dò quan hệ dc với tuổi diện tích dinh dỡng đợc thể bảng 4.9 Bảng 4.9 : Kết xác định quan hệ dc với A a Phng trỡnh r dc = 0,5947 + 0,1471A + 0,0564.a (30) dc = 0,9113 + 0,1242.A + 0,0137.a + 0,0035.Aa (31) Lndc = 0,11608+ 0,0658.A + 0,0163.a (32) dc = -1,1114 +1,1394.lnA + 0,5480.lna (33) Lndc = -0,0253 + 0,0775.A + 0.0381.a - 0,0018.Aa (34) Lndc = -0,6014 + 0,5261.lnA + 0,1604.lna (35) tr T05 0,80 9,04 0,81 Các tham số a0 a1 a2 a3 1,99 + + + 8,94 1,99 _ _ _ _ 0,87 10,03 1,99 _ + _ + 0,84 8,62 1,99 + + + 0,83 9,94 1,99 + + + 0,85 7,17 1,99 + + + + Nhận xét: Quan hệ đường kính gốc cành với tuổi diện tích dinh dưỡng mơ tả phương trình (30), dc = 0,5947 + 0,1471A + 0,0564.a, (33), dc = -1,1114 +1,1394.lnA + 0,5480.lna, hai phương trình có hệ số 35 tương quan chặt (0,80 đến 0,84) Các phương trình (31), (32), (34), (35) hầu hết không tồn Khi tuổi tăng lên, diện tích dinh dưỡng tăng, cành có đầy đủ điều kiện ánh sáng, chất dinh dưỡng nên sinh trưởng phát triển mạnh hơn, mặt khác phải cạnh tranh ánh sáng nên cành tồn lâu đường kính cành lớn 4.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nâng cao suất rừng trồng Keo lai Từ kết nghiên cứu xin đề xuất số giải pháp kỹ thuật nâng cao suất rừng trồng Keo lai: - Cần vào giai đoạn tuổi Keo lai để áp dụng biện pháp kỹ thuật với cấp tuổi + Đối với rừng tuổi 3: Rừng giai đoạn bắt đầu khép tán, chiều cao rừng vượt qua chiều cao lớp bụi Tuy nhiên độ khép tán chưa cao, chưa nên chưa thể khống chế, thoát khỏi ảnh hưởng bụi thảm tươi Vì rừng giai đoạn cần phải phát quang bụi, thảm tươi lần năm Đối với lâm phần sinh trưởng trung bình phát hai lần Có thể bón thêm phân để hỗ trợ sinh trưởng nhanh, thúc đẩy trình khép tán + Đối với rừng tuổi 5: Cây rừng thoát khỏi cạnh tranh bụi thảm tươi Ở tuổi cần tỉa thưa sinh trưởng kém, chất lượng xấu, bị chèn ép để giải phóng khơng gian dinh dưỡng cho sinh trưởng tốt, đồng thời kết hợp làm vệ sinh rừng Tuy nhiên ý không tỉa thưa với cường độ cao làm mật độ giảm xuống thấp không tận dụng tối ưu không gian sinh dưỡng làm giảm suất trồng rừng + Đối với rừng tuổi 7: Cây rừng sinh trưởng mạnh đường kính chiều cao, tán Cần tỉa thưa, đào thải sinh trưởng kém, chất 36 lượng xấu, vừa giải phóng khơng gian dinh dưỡng cho vừa tận dụng gỗ để sử dụng làm vệ sinh rừng - Ngoài phải quản lý bảo vệ tồn lâm phần, khơng để Thường xuyên theo dõi có biện pháp phịng chống cháy rừng vào mùa khơ hanh Theo dõi phòng trừ loại sâu bệnh dịch hại phá hoại rừng kịp thời 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chung Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ rừng trồng Keo lai xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ” Có số kết luận sau: 5.1.1 Về quy luật kết cấu lâm phần a Quy luật phân bố cỡ số theo cỡ đường kính - Kết phân bố thực nghiệm nắn phân bố theo hàm Weibull cho ta thấy phân bố Weibull hoàn toàn phù hợp với phân bố thực nghiệm tất ô tiêu chuẩn điều tra b Quy luật tương quan chiều cao với đường kính - Quan hệ chiều cao với đường kính lâm phần phù hợp với phương trình: Hvn = a + b*logD1.3 + Các tham số (a,b) tồn + Hệ số tương quan từ tương quan từ vừa đến tương quan chặt ( r = 0,53– 0,91 ) + Phương trình lập chung cho cho độ tuổi Tuổi 4: H = 3.4146 + 8.2582*logD1.3 Tuổi 5: H = -0.4635 + 13.2218*logD1.3 Tuổi 6: H = 7.7229 + 6.8764*logD1.3 5.1.2 Về ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ rừng trồng Keo lai a Chiều cao vút ( hvn) - Chiều cao vút mô tả dạng phương trình sau: Lnhvn = 1,611 +0,057.A – 0.014.a + 0,037.Aa Theo phương trình trên, tuổi tăng chiều cao tăng diện tích dinh dưỡng giảm chiều cao tăng b Tỷ số chiều cao cành đường kính tán ( hdc/d) - Tỷ số chiều cao cành đường kính tán ( hdc/d) mơ tả phương trình sau: Lnhdc/d = -0,9693+0,0388A – 0.0500a Khi diện tích dinh 38 dưỡng tăng, sinh trưởng mạnh đường kính, khả tỉa cành tự nhiên giảm làm cho chiều cao cành giảm dẫn đến tỷ số hdc/d giảm c Tỷ số chiều cao cành đường kính tán ( hdc/hvn) - Tỷ số chiều cao cành chiều cao vút mô tả phương trình sau: tất phương trình bảng (4.5), hệ số tương quan tham số phương trình tồn Hệ số tương quan biến động từ 0,50 đến 0,69 Chứng tỏ quan hệ hdc/hvn với tuổi diện tích dinh dưỡng có quan hệ tương đối chặt Khi tuổi tăng diện tích dinh dưỡng giảm tỷ số hdc/hvn tăng Nghĩa là, theo thời gian diện tích dinh dưỡng giảm khả tỉa cành tự nhiên diễn mạnh làm cho tỷ số hdc/hvn tăng d Tỷ số đường kính tán đường kính ( dt/d1.3) - Tỷ số đường kính tán đường kính ngang ngực mơ tả phương trình sau: (18), dt/d1.3 = 0,2237 - 0,0064A + 0.01414a, (20), Lndt/d1.3 = -1,4909- 0,024A + 0.0511.a, (22), Lndt/d1.3 = -1,8107 - 0,2182.lnA + 0.4807.lna, (23), dt/d1.3 = 0,1329 - 0,0566.lnA + 0.1312.lna Khi tuổi rừng tăng lên, đường kính ngang ngực đường kính tán tăng, nhiên đường kính tán tăng chậm so với đường kính ngang ngực, mà tham số a1 ln mang giá trị âm Khi diện tích dinh dưỡng tăng sinh trưởng đường kính tán mạnh sinh trưởng đường kính ngang ngực mà quan hệ dt/d1.3 quan hệ đồng biến, tham số a2 mang giá trị dương e Ảnh hưởng tỷ số góc phân cành (α ) - Ảnh hưởng tỷ số góc phân cành (α ) mơ tả dạng phương trình sau: (24),α = 32,6641 - 0,3944A + 1.4277.a, (26), Lnα = -3,5132 0,0101.A + 0.03427.a, (27), α = 21,1894 -3,7125.lnA + 13,4225.lna, (29), Lnα = 3,2392 -0,0958.lnA + 0,3257.lna Các phương trình tham số a1 ln nhỏ khơng, điều có nghĩa tuổi tăng lên, góc phân cành có xu hướng giảm f Đường kính gốc cành ( dc) - Đường kính gốc cành dc mơ tả phương trình sau: (30), dc = 0,5947 + 0,1471A + 0,0564.a, (33), dc = -1,1114 +1,1394.lnA + 0,5480.lna Khi tuổi tăng lên, diện tích dinh dưỡng tăng, cành có đầy đủ điều kiện ánh sáng, chất dinh dưỡng nên sinh trưởng phát triển mạnh hơn, mặt khác 39 phải cạnh tranh ánh sáng nên cành tồn lâu đường kính cành lớn 5.3.1 đề xuất số giải pháp nâng cao suất rừng trồng Keo lai Đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao suất rừng trồng Keo lai đối tượng nghiên cứu 5.2 Những tồn kiến nghị 5.2.1.Tồn - Các mơ hình sản lượng mang tính tổng quát, chưa đủ thời gian để kiểm tra đề tài cần nghiên cứu tiếp - Số lượng kiểm tra chưa nhiều, chưa mang đủ tính đại diện cao cho đối tượng nghiên cứu - Do đối tượng nghiên cứu nằm phạm vi rừng trồng lồi tuổi nên tính ứng dụng mơ hình cịn hạn chế 5.2.2 Kiến nghị Bên cạnh kết đạt tồn đề tài nhằm đáp ứng tính thích nghi mặt khách quan nghiên cứu Để phục vụ kịp thời công tác điều tra kinh doanh rừng keo lai xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên em có kiến nghị là: - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu tiến hành nghiên cứu cấp tuổi, độ tuổi khác để đánh giá sát thực để đưa phương pháp trồng rừng phù hợp với mục đích - Cần tiếp tục nghiên cứu đề tài phạm vi sâu, rộng phạm vi nghiên cứu phạm vi kiểm nghiệm kết nghiên cứu để khẳng định kết qua đề tài đưa - Cần tiếp tục nghiên cứu để tìm quy luật thiết lập phương trình cho rừng trồng Keo nhiều lứa tuổi khác - Cần hỗ trợ thêm nhiều phương pháp nghiên cứu thực đề tài - Xây dựng thêm nhiều mơ hình nghiên cứu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Văn Phúc (2009), Bài Giảng Điều tra rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Tiến Hinh (2012), giáo trình Điều tra rừng, Nxb Nơng Nghiệp Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập I, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Văn Thông (2008), Bài giảng Điều tra rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tài liệu Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp vùng Bắc Trung bộ, Đông Hà, Quảng Trị, tháng năm 2004 Nguyễn Hải Tuất – Ngô Kim Khôi ( 1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông - lâm nghiệp máy tính – NXB Nơng nghiệp Hà Nội Lê Đình Khả cộng ( 1993, 1995, 1997, 2006 ) nghiên cứu đặc trưng hình thái ưu lai Keo lai phát Keo lai có sức sinh trưởng nhanh bố mẹ Viện ĐTQH rừng ( 1982), Quy phạm điều tra thiết kế kinh doanh rừng – Nxb Nông nghiệp Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2005), Giáo trình trồng rừng, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Nxb Nông nghiệp 41 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ RỪNG KEO LAI OTC: Địa điểm Vị trí; Hướng phơi: .hoảnh Lô Tuổi rừng: Độ dốc: Người điều tra: Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: TT C1.3 (cm) D1.3 (cm) HVN DT (m) (m) Phẩm chất Tốt T.Bìn Xấu h Ghi * Ghi chú: DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) ... tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid ) xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ” 3 1.2 Mục đích nghiên. .. Lâm Thái Ngun tơi tiến hành thực khóa luận: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái. .. nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng tuổi diện tích dinh dưỡng đến số tiêu hình thái cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) (Acacia Auriculiormis x Acacia mangium) xã Động Đạt, huyện Phú Lương,

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan