Nghiên cứu ảnh hưởng của chất Indole-3-butanic acid (IBA) đến khả năng hình thành cây hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A. Rich.ex Walp) tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

51 378 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất Indole-3-butanic acid (IBA) đến khả năng hình thành cây hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A. Rich.ex Walp) tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề............................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................... 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 4 2.1. Cơ sở khoa học của giâm hom ............................................................... 4 2.1.1. Cơ sở tế bào học .................................................................................. 4 2.1.2. Cơ sở di truyền học ............................................................................. 5 2.1.3. Cơ sở phát sinh phát triển cá thể ......................................................... 6 2.1.4. Sự hình thành rễ của hom giâm .......................................................... 6 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ra rễ của hom .......................... 7 2.1.6. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi giâm hom ................................. 14 2.2. Những nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 14 2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 15 2.4. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................. 17 2.4.1. Tổng quan loài cây nghiên cứu ......................................................... 17 2.4.2. Tổng quan địa điểm nghiên cứu ........................................................ 18 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 20 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 20 3.2. Địa điểm, thời gian thực hiện đề tài ..................................................... 20 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 20 3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp ................................................................ 20 4 3.4.1.1. Vật liệu dùng cho nghiên cứu ........................................................ 21 3.4.1.2. Các bước tiến hành ......................................................................... 22 3.4.1.3. Chăm sóc và thu thập số liệu ......................................................... 23 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................ 29 4.1. Kết quả về ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng IBA ở một số nồng độ đến tỉ lệ hom sống của cây Gáo .................................................... 29 4.2. Kết quả về các chỉ tiêu ra rễ của hom cây Gáo ở các công thức thí nghiệm. .... 31 4.3. Kết quả về tỷ lệ ra chồi của hom cây Gáo ........................................... 36 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................... 39 5.1. Kết luận ................................................................................................ 39 5.2. Tồn tại .................................................................................................. 39 5.3. Đề nghị ................................................................................................. 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 4

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT INDOLE-3-BUTANIC ACID ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM GÁO (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex Walp) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 42LN Khoá học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Sỹ Trung Phòng Sau Đại học- Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Mục tiêu khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm đào tạo kỹ sư không nắm vững lý thuyết mà phải thành thạo thực hành Bởi vậy, thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu để sinh viên vận dụng học làm quen với thực tiễn, nâng cao chun mơn nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau Để thực điều Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đồng ý cho thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất Indole-3-butanic acid (IBA) đến khả hình thành hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex Walp) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong suốt thời gian thực tập, niềm say mê nhiệt tình cố gắng thân với nhiệt tình giúp đỡ thầy giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Lê Sỹ Trung, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cán vườn ươm khoa Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình hồn thiện khóa luận Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất giúp đỡ q báu Do thời gian trình độ có hạn, nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học giâm hom 2.1.1 Cơ sở tế bào học 2.1.2 Cơ sở di truyền học 2.1.3 Cơ sở phát sinh phát triển cá thể 2.1.4 Sự hình thành rễ hom giâm 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả rễ hom 2.1.6 Những yêu cầu kỹ thuật giâm hom 14 2.2 Những nghiên cứu giới 14 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 15 2.4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 17 2.4.1 Tổng quan loài nghiên cứu 17 2.4.2 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm, thời gian thực đề tài 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 20 3.4.1.1 Vật liệu dùng cho nghiên cứu 21 3.4.1.2 Các bước tiến hành 22 3.4.1.3 Chăm sóc thu thập số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29 4.1 Kết ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng IBA số nồng độ đến tỉ lệ hom sống Gáo 29 4.2 Kết tiêu rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm 31 4.3 Kết tỷ lệ chồi hom Gáo 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 39 5.3 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT IBA : INDOLE-3-BUTANIC ACID IAA : INDOLE-3-ACETIC ACID NAA : 1-NAPHTHALENE ACETIC ACID LSD : Least significant diference CTTN : CƠNG THỨC THÍ NGHIỆM CT : CƠNG THỨC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ MẪU BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho cơng thức giâm hom Gáo với lần nhắc lại 21 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống hom Gáo công thức thí nghiệm định kỳ theo dõi 29 Bảng 4.2: Các tiêu rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm 31 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết số rễ hom Gáo đợi cuối thí nghiệm 34 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng Về số rễ hom Gáo 34 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp xi − xj cho số rễ hom Gáo 35 Bảng 4.6: Tỷ lệ chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm 36 Mẫu bảng 01: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 25 Mẫu bảng 02: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỉ lệ sống hom Gáo cơng thức thí nghiệm 30 Hình 4.2: Các tiêu rễ hom Gáo công thức thí nghiệm 32 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên có giá trị to lớn không mặt kinh tế mà cịn xã hội, khoa học, mơi trường quốc phòng Thế nhưng, tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm đáng kể số lượng chất lượng Nguyên nhân cháy rừng, đốt nương làm rẫy, khai thác lâm sản, chuyển đất rừng sang mục đích sử dụng khác… Kết làm cho nhiều loài gỗ quý hiếm, địa, có giá trị cao kinh tế bị đe dọa nghiêm trọng có nguy tuyệt chủng Vì thế, việc nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học trở thành nhu cầu cấp thiết Giống khâu đặc biệt quan trọng chương trình trồng rừng kể cho rừng kinh tế, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trồng phân tán Cơng tác giống đóng vai trị khơng thể thiếu trồng rừng, nhằm tái tạo, giúp cho sản xuất nghề rừng lâu dài, sớm phát huy tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trường [5] Giống khâu quan trọng rừng thâm canh, khơng có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế khơng thể đưa suất rừng lên cao [1] Những loại rừng sau chọn lọc, khảo nghiệm việc lựa chọn phương pháp nhân giống có ý nghĩa quan trọng việc trì tính trạng tốt lồi rừng Một số phương pháp nhân giống trì trọn vẹn tính trạng tốt từ đời trước cho đời sau nhân giống hom Nhân giống hom công cụ hiệu cho chọn giống rừng Song cần thấy việc áp dụng nhân giống hom công cụ chọn giống, phát huy tác dụng tốt giống qua chọn lọc, khảo nghiệm cẩn thận, chứng minh giống đại trà [5] Cây Gáo danh pháp khoa học Neolamarckia cadamba nhiều tài liệu sử dụng tên Anthocephalus chinensis (tên chi xuất “Lamarckia” bắt nguồn từ tên nhà tự nhiên học người pháp Jean-Baptiste Lamarck) Gáo gỗ thường xanh quanh năm thuộc họ thiến thảo Gáo loài đa tác dụng Lá vỏ dùng để chiết xuất chất chống viêm Ở Ấn Độ số nước có tơn giáo theo Hin-đu Ấn – Độ giáo lồi trồng lồi tơn nghiêm, hoa dùng công nghệ tinh chiết hoạt chất dùng nước hoa Gỗ Gáo tính chất học khơng cao, dễ dàng gia cơng cắt gọt, dùng đóng vật liệu gia dụng sau xử lý bảo quản Gáo trắng lồi có ý nghĩa lâm học, quan tâm nghiên cứu loài thúc đẩy trình tái sinh lỗ trống rừng mưa nhiệt đới, phục hồi rừng thứ sinh nghèo kiệt từ giai đoạn diễn rừng thảm lau sậy, tre nứa trồng vùng ven bán ngập hồ thủy điện, tăng sinh khối gỗ cho mơ hình trồng rừng kết hợp tre - gỗ Nhận thấy để gieo ươm trồng Gáo thành công, điều quan trọng trước hết phải có hiểu biết đầy đủ nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sức sống sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chất Indole-3-butanic acid (IBA) đến khả hình thành hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex Walp) trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần nhân giống Gáo, cung cấp cho trồng rừng gỗ lớn, cải thiện môi trường 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn nồng độ thuốc IBA phù hợp cho cho hình thành hom Gáo 1.4 Ý nghĩa đề tài • Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua trình nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên vận dụng kỹ thuật giâm hom từ lý thuyết vào thực tế Rút số kinh nghiệm thực tế nhân giống rừng từ hom.Củng cố thêm kiến thức học Bước đầu nắm cách viết tài liệu tham khảo Bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu, xử lý số liệu, viết báo cáo kết nghiên cứu • Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết đề tài khoa học để xây dựng quy trình kĩ thuật nhân giống Gáo từ hom áp dụng vào thực tế sản xuất 30 Hình 4.1: Tỉ lệ sống hom Gáo công thức thí nghiệm Từ bảng 4.1 hình 4.1, ta thấy: Tỷ lệ hom sống cơng thức thí nghiệm sau giâm hom giảm dần theo thời gian Tính bình qn chung giai đoạn kể từ giâm hom 20 ngày tỉ lệ sống 30,7% đến giai đoạn 40 ngày 23,6% đến 60 ngày 19,8% Kết cho công thức cụ thể sau: Công thức I (300ppm) cho tỷ lệ sống: 20 ngày 35,6%; 40 ngày 27,8% 60 ngày 20% Công thức II (450ppm) cho tỷ lệ sống: 20 ngày 33,3%; 40 ngày 25,6% 60 ngày 22,2% 31 Công thức III (600ppm) cho tỷ lệ sống: 20 ngày 30%; 40 ngày 27,8% 60 ngày 25,6% Công thức IV (750ppm) cho tỷ lệ sống cao nhất: 20 ngày 33,3%; 40 ngày 31,1% 60 ngày 30% Công thức đối chứng không thuốc cho tỷ lệ sống thấp nhất: 20 ngày 21,1%; 40 ngày 5,6% 60 ngày 1,1% Như từ kết ta thấy việc sử dụng chất kích thích rễ cho giâm hom Gáo cho tỷ lệ sống cao so với khơng dùng chất kích thích Và việc dùng thuốc với nồng độ khác cho kết qủa khác nhau, bước đầu nhận thấy dùng thuốc IBA nồng độ 750ppm cho kết tỉ lệ sống cao nhất, công thức IBA nồng độ 300ppm cho tỉ sống thấp 4.2 Kết tiêu rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm Kết tiêu rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.2, hình 4.2 Bảng 4.2: Các tiêu rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm I 300ppm II 450ppm III 600ppm IV 750ppm Đối chứng Số hom thí nghiệm Số hom sống Số hom rễ Tỷ lệ rễ (%) Số rễ TB/ hom (cái) Chiều dài rễ TB (cm) Chỉ số rễ TB 90 18 18 20 4,69 1,44 6,75 90 20 20 22,2 5,00 1,67 8,35 90 23 23 6,14 2,01 12,34 90 27 27 30 9,05 2,25 20,36 90 1 1,1 1,00 1,76 1,76 25,6 (Nguồn: Từ kết thí nghiệm) 32 35 30 25 Tỷ lệ rễ (%) 20 Số rễ TB/ hom (cái) Chiều dài rễ TB (cm) 15 Chỉ số rễ TB 10 I 300ppm II 450ppm III 600ppm IV 750ppm Đối chứng Hình 4.2: Biểu đồ tiêu rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm Bảng 4.2 hình 4.2 cho thấy: Tính bình qn chung cho tồn thí nghiệm tỷ lệ rễ đạt 19,8 %, số rễ trung bình/hom 5,2 cái, chiều dài rễ trung bình/hom 1,8 cm, số rễ 9,9 cụ thể kết tiêu rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm Ở cơng thức nồng độ thuốc khác cho tỷ lệ rễ không có khác rõ rệt việc sử dụng khơng sử dụng chất kích thích sinh trưởng Qua ta thấy cơng thức IV cho tỷ lệ rễ cao nhất, tiếp cơng thức III đến công thức II, công thức I công thức đối chứng không dùng thuốc, cho tỉ lệ rễ thấp 33 Ở công thức nồng độ thuốc khác cho số rễ/hom khơng có khác rõ rệt việc sử dụng khơng sử dụng chất kích thích sinh trưởng Cơng thức IV cho số rễ trung bình/hom cao nhất, tiếp cơng thức III đến công thức II, công thức I công thức đối chứng khơng dùng thuốc cho số rễ trung bình/hom thấp Như dùng thuốc IBA có nồng độ 300ppm, 450ppm, 600ppm, 750ppm kích thích hom Gáo có số lượng rễ/hom cao khơng dùng thuốc Ở công thức nồng độ thuốc khác cho chiều dài rễ/hom khơng có khác rõ rệt việc sử dụng không sử dụng chất kích thích sinh trưởng Chỉ số rễ phản ánh tổng thể sinh trưởng, chất lượng hệ rễ, so sánh tiêu rễ hom với tỷ lệ rễ cơng thức có số rễ cao có sức sinh trưởng mạnh Ở công thức nồng độ thuốc khác cho số rễ khơng có khác rõ rệt việc sử dụng không sử dụng chất kích thích sinh trưởng Từ cơng thức IV có số rễ cao nhất, tiếp công thức III đến công thức II, công thức I công thức đối chứng không dùng thuốc có số rễ thấp Như dùng thuốc IBA có nồng độ 300ppm, 450ppm, 600ppm, 750ppm kích thích hom Gáo tơi tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần lặp bảng 4.3 34 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết số rễ hom Gáo đợi cuối thí nghiệm Trung bình lần lặp lại Phân cấp nhân tố A (CTTN) Si X i CT1 7.0 6.8 6.5 20.3 6.77 CT2 8.0 8.1 9.0 25.1 8.37 CT3 11.2 12.6 13.4 37.2 12.4 CT4 21.8 18.4 21.1 61.3 20.43 Đối chứng 5,3 0 5,3 1.77 149.2 49.73 Σ • Từ bảng 4.3 ta: + Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ = µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ ≠ µ Nhân tố A tác động khơng đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có cơng thức thí nghiệm có tác động trội so với cơng thức cịn lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ Gáo theo bảng 4.4: Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng Về số rễ hom Gáo ANOVA Source of SS df MS F P-value F crit Variation Between 586,530667 146,6327 51,65547 1,20949E-06 3,4780497 Groups Within 28,3866667 10 2,838667 Groups Total 614,917333 14 35 • So sánh Thấy FA(chỉ số rễ) = 51.6> F05(chỉ số rễ) = 3.47 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến số rễ Gáo, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại * Tìm cơng thức trội nhất: Số lần lặp công thức nhau: b1 = b2 = = bi = b Ta tính LSD: LSD = t α * S N * 2 = 2,31 * 2.84 * = 3.2 b LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t α = 2.31 với bậc tự df = a(b-1) = 10 , α = 0,05 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp xi − xj cho số rễ hom Gáo CT2 CT1 CT2 CT3 CT4 CTĐC 1.6- 5.63* 13.66* 5.07* 4.03* 12.06* 6.6* 8.03* 10.63* CT3 CT4 18.66* Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ cơng thức có dấu “*” Những cặp sai di nhỏ LSD xem sai khác cơng thức có dấu “–“ Qua bảng ta thấy công thức có X Max1 = 20.43cm lớn cơng thức có X Max2 = 12.4cm lớn thứ có sai khác rõ Do cơng thức công thức trội Từ kết phép tính cho thấy cơng thức tác động tới tỷ lệ rễ hom Gáo tốt 36 4.3 Kết tỷ lệ chồi hom Gáo Tỷ lệ chồi hom Gáo cuối đợt thí nghiệm thể bảng 4.6, hình 4.3: Bảng 4.6: Tỷ lệ chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm Công Số hom Số Số Tỷ lệ Số chồi Chiều Chỉ số thức thí thí hom hom ra chồi TB dài chồi chồi nghiệm nghiệm sống chồi (%) (cái) TB (cm) I 90 18 18 20 1,5 1,5 II 90 20 20 22,2 1,8 1,8 III 90 23 23 25,6 2 IV 90 27 27 30 2,7 2,7 Đ/C 90 0,7 0,2 1 1,1 0,3 (Nguồn: Từ kết thí nghiệm) Từ bảng 4.6, hình 4.3 ta thấy rằng: Bảng 4.6 cho thấy tính bình qn chung cho tồn thí nghiệm tỷ lệ chồi đạt 19,8 %, số chồi trung bình/hom 0,9 cái, chiều dài chồi trung bình/hom 1,8 cm, số rễ 1,8 Sau kết tiêu chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm + Tỷ lệ chồi công thức nồng độ thuốc khác cho tỷ lệ chồi khác chênh lệch công thức sử dụng thuốc không sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng Kết thí nghiệm theo dõi tính tốn cho thấy: Cơng thức I (300ppm) cho tỷ lệ chồi là: 20 % Công thức II (450ppm) cho tỷ lệ chồi là: 22,2 % Công thức III (600ppm) cho tỷ lệ chồi là: 25,6 % Công thức IV (750ppm) cho tỷ lệ chồi là: 30 % 37 Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho tỷ lệ chồi là: 1,1 % Qua ta thấy cơng thức IV cho tỷ lệ chồi cao nhất, tiếp cơng thức III đến công thức II, công thức I công thức đối chứng không dùng thuốc cho tỉ lệ chồi thấp Như việc dùng chất kích thích IBA vào việc giâm hom Gáo cho tỷ lệ chồi cao hơn, có khác công thức thuốc + Số chồi trung bình/hom hom Gáo Ở cơng thức nồng độ thuốc khác cho số chồi/hom khơng có khác việc sử dụng khơng sử dụng chất kích thích sinh trưởng Cuối đợt thí nghiệm kết theo dõi tính tốn cho biết số chồi trung bình/hom cơng thức thí nghiệm chồi + Chiều dài trung bình chồi/hom hom Gáo Ở công thức nồng độ thuốc khác cho chiều dài chồi/hom khơng có khác việc sử dụng khơng sử dụng chất kích thích sinh trưởng Cuối đợt thí nghiệm kết theo dõi tính tốn cho biết chiều dài chồi trung bình/hom cơng thức thí nghiệm là: Cơng thức I (300ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom là: 1,5 cm Công thức II (450ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom là: 1,8 cm Cơng thức III (600ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom là: cm Cơng thức IV (750ppm) cho chiều dài chồi trung bình/hom là: 2,7 cm Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho chiều dài chồi trung bình/hom là: 0,7 cm Qua ta thấy công thức I chênh lệch với công thức II 0,3 cm, công thức III chênh lệch với công thức IV 0,7cm Như dùng thuốc IBA có nồng độ 300ppm, 450ppm, 600ppm, 750ppm khơng dùng thuốc kích thích hom Gáo cho chiều dài chồi/hom có chênh lệch không nhiều 38 + Chỉ số chồi hom Gáo Công thức nồng độ thuốc khác cho số chồi không nhau.Cuối đợt thí nghiệm kết theo dõi tính tốn cho biết số chồi trung bình cơng thức thí nghiệm là: Cơng thức I (300ppm) cho số chồi là: 1,5 Công thức II (450ppm) cho số chồi là: 1,8 Công thức III (600ppm) cho số chồi là: Công thức IV (750ppm) cho số chồi là: 2,7 Công thức đối chứng (không dùng thuốc) cho số chồi là: 0,2 Qua ta thấy cơng thức IV có số chồi cao nhất, tiếp cơng thức III đến cơng thức II, công thức I công thức đối chứng không dùng thuốc có số chồi thấp Như dùng thuốc IBA có nồng độ 300ppm, 450ppm, 600ppm, 750ppm kích thích hom Gáo có số chồi cao không dùng thuốc Tuy nhiên chênh lệch khả chồi công thức thí nghiệm khơng lớn Nhận xét chung: Từ kết nghiên cứu tỷ lệ sống, khả rễ, chồi hom Gáo thời gian thực thí nghiệm với điều kiện thí nghiệm (về nhiệt độ, môi trường ) ta thấy : Công thức IV (nồng độ thuốc IBA 750ppm) có ảnh hưởng tích cực đến khả hình thành hom Gáo Các tiêu (tỷ lệ rễ, số rễ/hom, chiều dài rễ/hom, số rễ, tỷ lệ chồi, số chồi TB/hom, chiều dài chồi TB/hom, số chồi ) cho kết khả quan Sau công thức IV công thức III (nồng độ thuốc IBA 600ppm), đến công thức II (nồng độ thuốc IBA 450ppm), cuối công thức I (nồng độ thuốc IBA 300ppm) 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thí nghiệm nhân giống Gáo hom ảnh hưởng chất kích thích IBA với nồng độ khác vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tơi có kết luận sau: * Tỉ lệ sống hom Gáo cơng thức thí nghiệm sau 60 ngày: + Công thức I ( 300 ppm ) : 20% + Công thức II ( 450 ppm ) : 22,2% + Công thức III ( 600 ppm ) : 25,6% + Công thức IV ( 750 ppm ) : 30% * Các tiêu rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm: + Tỷ lệ rễ trung bình: 19,8 % + Số rễ trung bình/hom: 5,2 + Chiều dài rễ trung bình/hom: 1,8 cm + Chỉ số rễ: 9,9 * Các tiêu chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm: + Tỷ lệ chồi: 30,0 % + Số chồi trung bình/hom: 1,0 + Chiều dài trung bình chồi/hom: 2,7 cm + Chỉ số chồi hom Gáo: 2,7 5.2 Tồn Đề tài chưa nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích IBA nồng độ cao đến hình thành rễ hom Gáo Đề tài chưa nghiên cứu tới ảnh hưởng tuổi mẹ khác nhau, nhiều loại chất kích thích rễ khác nhau, loại giá thể khác trình rễ hom giâm Mùa giâm hom khác 40 5.3 Đề nghị Dùng thuốc IBA để giâm hom Gáo nên sử dụng thuốc có nồng độ 750ppm trở lên Cần nghiên cứu cho loại thuốc kích thích khác với nồng độ khác để có kết tốt Xem xét mối quan hệ qua lại nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ thuốc loại hom tới tỉ lệ hom sống, tỉ lệ rễ hom Gáo Cần có đề tài nghiên cứu tiếp ảnh hưởng tuổi mẹ khác nhau, loại giá thể khác trình rễ hom giâm Mùa giâm hom khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thị Anh, Mai Quang Trường (2007), Giáo trình trồng rừng Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Trần Cự, Lê Thị Xuân (1996), “Nhân giống Thông đỏ hom” Tạp chí Lâm Nghiệp số trang 3-4 Lê Đình Khả Đồn Thị Bích (1999), “Nhân giống Dầu Dái hom”, Tạp chí Lâm Nghiệp số Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích, Trần Cự (1997), “Nghiên cứu tạo chồi môi trường giá thể giâm hom Bạch đàn trắng” Kết nghiên cứu chọn giống rừng Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, (1998) “Giáo trình cải thiện giống rừng”, Đại học Lâm nghiệp Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn (1996), “Nhân giống Mỡ hom”, Tạp chí Lâm Nghiệp số 10 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Trung tâm Giống rừng (1998), “Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống Keo lai hom” Phạm Văn Tuấn (1992), “Sản xuất giống phương pháp mô hom ý nghĩa ứng dụng”, Thông tin chuyên đề số 11, trang 17 10 Phạm Văn Tuấn (1997), “Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam”, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Tuấn (1997), “Phương pháp việc nhân giống hom họ Dầu Indonesia”, Tạp chí Lâm Nghiệp số 1, trang 12 12 Phạm Văn Tuấn (1998), “Nhân giống sinh dưỡng họ dầu hom vùng Đông nam á”, Tài liệu dịch trung tâm giống rừng Asean Canada (ACFTSC) 42 13 Phạm Văn Tuấn (1996), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ hom” Bản tin hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số trang 8-11 14 Laichau.gov.vn/news/detail/tabid/1212/newsid/ /Default.aspx cập lúc 14:00 ngày 12-5-2014 Truy 43 PHỤ BIỂU MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM Cơng thức I Cơng thức III Công thức II Công thức IV 44 Phụ biểu Các tiêu khí hậu thời gian nghiên cứu (tháng 2-4/2014) (Số liệu trạm khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên) Tháng Tổng lượng mưa (mm) Độ ẩm trung bình (%) Nhiệt độ (°C) 10-15 80-85 17 15-30 85-87 20 50-70 88-91 23 ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chất Indole-3-butanic acid (IBA) đến khả hình thành hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex Walp) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? 3 1.2 Mục đích nghiên cứu. .. khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đồng ý cho thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chất Indole-3-butanic acid (IBA) đến khả hình thành hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex. .. 2.4.2 Tổng quan địa điểm nghiên cứu • Địa điểm nghiên cứu Vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên • Vị trí địa lí Đề tài tiến hành vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc địa bàn

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan