Nghiên cứu khả năng nhân giống cây nhân sâm (panax ginseng c a meyer) bằng phương pháp in vitro

79 846 6
Nghiên cứu khả năng nhân giống cây nhân sâm (panax ginseng c a  meyer) bằng phương pháp in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2 1.2.1. Mục đích của đề tài .................................................................................. 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài .................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 2.1. Giới thiệu về cây Nhân Sâm ....................................................................... 3 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố cây Nhân Sâm .................................... 3 2.1.2. Đặc điểm hình thái của cây Nhân Sâm .................................................... 4 2.1.3. Đặc điểm thích nghi ................................................................................. 5 2.1.4. Thành phần hóa học ................................................................................. 5 2.1.5. Công dụng của Nhân Sâm ........................................................................ 5 2.2. Khái quát về nuôi cấy mô tế bào thực vật ................................................... 8 2.2.1. Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật ................................................... 8 2.2.2. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật ..................................... 8 2.3. Các giai đoạn trong nhân giống in vitro ...................................................... 9 2.4. Các chất điều hòa sinh trưởng nuôi cấy mô tế bào thực vật ..................... 10 2.4.1. Auxin ...................................................................................................... 10 2.4.2. Cytokinin ................................................................................................ 11 2.5. Tình hình nghiên cứu cây Nhân Sâm trên thế giới và trong nước ............ 12 2.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 12 2.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 13 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 16 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 16 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 16 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................. 16 3.3. Hóa chất và thiết bị sử dụng ...................................................................... 16 3.3.1. Hóa chất.................................................................................................. 16 3.3.2. Thiết bị ................................................................................................... 17 3.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 17 3.4.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 17 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung ........................................................ 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 26 4.1. Kết quả ảnh hưởng của phương pháp khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm và vi khuẩn từ đoạn thân cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ...................................................................................................... 26 4.2. Kết quả ảnh hưởng của môi trường MS, B5 và WPM đến khả năng tái sinh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ........................... 28 4.3. Kết quả ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và nước dừa tới khả năng nhân nhanh của chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) 30 4.3.1. Kết quả ảnh hưởng nồng độ BA và Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ................................... 31 4.3.2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA (0,5mgl) kết hợp với các nồng độ IBA, NAA và IAA đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ................................................................................ 37 4.3.3. Kết quả ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ................................... 41 4.4. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA và than hoạt tính đến khả năng ra rễ của chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ........................ 43 4.5. Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ở giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm ......................................................... 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 52 5.1. Kết luận ..................................................................................................... 52 5.2. Kiến nghị ................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 52

c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÂY NHÂN SÂM (Panax ginseng C.A. Meyer) BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÂY NHÂN SÂM (Panax ginseng C.A. Meyer) BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tình Khoa CNSH - CNTP - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả năng nhân giống cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) bằng phương pháp in vitro”. Qua thời gian làm việc tại phòng nuôi cấy mô Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm đến nay em đã hoàn thành đề tài. Để đạt được kết quả như ngày hôm nay em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa cùng các thầy cô giáo trong bộ môn đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ThS. Nguyễn Thị Tình đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần để em có thể hoàn thành đề tài này. Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2014 Sinh viên thực hiện Dương Thị Liên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết quả ảnh hưởng của phương pháp khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm và vi khuẩn từ đoạn thân cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) (sau 7 ngày nuôi cấy) 26 Bảng 4.2: Kết quả ảnh hưởng của môi trường MS, B5 và WPM đến khả năng tái sinh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) (sau 20 ngày nuôi cấy) 29 Bảng 4.3: Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) (sau 30 ngày nuôi cấy) 32 Bảng 4.4: Kết quả ảnh hưởng của nồng độ Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) (sau 30 ngày nuôi cấy) 35 Bảng 4.5: Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA (0,5mg/l) kết hợp với các nồng độ IBA, NAA và IAA đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) (sau 30 ngày nuôi cấy) 38 Bảng 4.6: Kết quả ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) (sau 30 ngày nuôi cấy) 41 Bảng 4.7: Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA và than hoạt tính đến khả năng ra rễ của chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) (sau 30 ngày nuôi cấy) 44 Bảng 4.8: Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ở giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm (sau 30 ngày theo dõi) 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ quá trình phân hoá và phản phân hoá của tế bào thực vật 9 Hình 4.1: Biểu đồ kết quả ảnh hưởng của phương pháp khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm và vi khuẩn từ đoạn thân cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) (sau 7 ngày nuôi cấy) 27 Hình 4.2.a: Tỷ lệ tái sinh chồi Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) trên môi trường MS, B5, WPM (sau 20 ngày nuôi cấy) 29 Hình 4.2.b: Chồi Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) sau 20 ngày nuôi cấy trên môi trường MS, B5, WPM 30 Hình 4.3.a: Hệ số nhân chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) sau 30 ngày nuôi cấy trên môi trường bổ sung nồng độ BA khác nhau 32 Hình 4.3.b: Chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) trên môi trường bổ sung BA (sau 30 ngày nuôi cấy) ở các nồng độ khác nhau 33 Hình 4.4.a: Hệ số nhân chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) sau 30 ngày nuôi cấy trên môi trường bổ sung Kinetin 35 Hình 4.4.b: Chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) được nuôi cấy ở các nồng độ Kinetin khác nhau sau 30 ngày 36 Hình 4.5.a: Hệ số nhân chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) trên môi trường bổ sung BA (0,5mg/l) kết hợp với nồng độ IBA, NAA và IAA (sau 30 ngày nuôi cấy) 39 Hình 4.5.b: Chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng CA. Meyer) trên môi trường kết hợp BA (0,5mg/l) với các nồng độ IBA, NAA và IAA sau 30 ngày nuôi cấy 39 Hình 4.6.a: Hệ số nhân chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) trên môi trường bổ sung hàm lượng nước dừa (sau 30 ngày nuôi cấy) 42 Hình 4.6.b: Chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) trên môi trường bổ sung hàm lượng nước dừa khác nhau (sau 30 ngày nuôi cấy) 42 Hình 4.7.a: Số rễ trung bình tạo thành từ chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) sau 30 ngày nuôi cấy khi môi trường bổ sung NAA và than hoạt tính 45 Hình 4.7.b: Chất lượng rễ tạo thành từ chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) khi bổ sung NAA và than hoạt tính vào môi trường nuôi cấy sau 30 ngày 46 Hình 4.8.a: Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ở giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm (sau 30 ngày theo dõi) 49 Hình 4.8.b: Cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) sau 30 ngày trồng trên các giá thể khác nhau 50 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT AND : Acid deoxyribonucleic B1 : Thiamin HCl B3 : Nicotinic acid B5 : Gamborg’s B6 : Pyridoxine HCl BA : 6-Benzyladenin CV : Coefficient of Variation Đ/C : Đối chứng IAA : Indol-3- axetic acid Kinetin : 6-Furfurylaminopurine LSD : Least Significant Difference Test MS : Murashige and Skoog’s NAA : α - Naphthalene axetic acid CT : Công thức WPM : Woody Plant Medium IBA : Indol-3- butyric acid THT : Than hoạt tính Cồn : C 2 H 5 OH HSN : Hệ số nhân TLMSKN : Tỷ lệ mẫu sống không nhiễm Số rễ TB/cây : Số rễ trung bình/cây MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục đích của đề tài 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Giới thiệu về cây Nhân Sâm 3 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố cây Nhân Sâm 3 2.1.2. Đặc điểm hình thái của cây Nhân Sâm 4 2.1.3. Đặc điểm thích nghi 5 2.1.4. Thành phần hóa học 5 2.1.5. Công dụng của Nhân Sâm 5 2.2. Khái quát về nuôi cấy mô tế bào thực vật 8 2.2.1. Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật 8 2.2.2. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật 8 2.3. Các giai đoạn trong nhân giống in vitro 9 2.4. Các chất điều hòa sinh trưởng nuôi cấy mô tế bào thực vật 10 2.4.1. Auxin 10 2.4.2. Cytokinin 11 2.5. Tình hình nghiên cứu cây Nhân Sâm trên thế giới và trong nước 12 2.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 12 2.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 13 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 16 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 16 3.3. Hóa chất và thiết bị sử dụng 16 3.3.1. Hóa chất 16 3.3.2. Thiết bị 17 3.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1. Nội dung nghiên cứu 17 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1. Kết quả ảnh hưởng của phương pháp khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm và vi khuẩn từ đoạn thân cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) 26 4.2. Kết quả ảnh hưởng của môi trường MS, B5 và WPM đến khả năng tái sinh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) 28 4.3. Kết quả ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và nước dừa tới khả năng nhân nhanh của chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) 30 4.3.1. Kết quả ảnh hưởng nồng độ BA và Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) 31 4.3.2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA (0,5mg/l) kết hợp với các nồng độ IBA, NAA và IAA đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) 37 4.3.3. Kết quả ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa đến khả năng nhân nhanh chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) 41 4.4. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA và than hoạt tính đến khả năng ra rễ của chồi cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) 43 4.5. Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ở giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.2. Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nhân Sâm có tên khoa học Panax ginseng C.A. Meyer là một loại dược thảo quý hiếm, trong Nhân Sâm có chứa hàm lượng saponin triterpen khá cao, đặc biệt là nhóm dammaran với các hợp chất saponin mà đại diện chính là ginsenosides Rb 1 , Rb 2 , Rh 2 , Rg 1 , Rg 3 [48]. Nhân Sâm có vai trò quan trọng cung cấp nguyên liệu cho các ngành dược liệu, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng Theo các nghiên cứu khoa học, ngoài tác dụng bổ dưỡng Nhân Sâm còn nhiều tác dụng đáng ghi nhận như: ngăn chặn quá trình lão hóa, kích thích hoạt động của bộ não, tăng cường chức năng hệ thống miễn dịch, chống oxy hóa, chống stress, chống viêm, kháng khuẩn, chống khối u [27], [41], giảm lượng glucose - kích thích tiết insulin và tế bào B [42], chống trầm cảm, bảo vệ gan, giảm cholesterol và lipit máu, điều hòa tim mạch [6] Chính vì vậy, Nhân Sâm đang được dùng khá phổ biến. Tuy nhiên, Nhân Sâm có thời gian sinh trưởng dài, phạm vi phân bố hẹp và đang bị khai thác quá mức. Phương pháp nhân giống truyền thống bằng hạt, đầu mầm thân rễ hiệu quả không cao, tỷ lệ nảy mầm của hạt kém, thường xảy ra biến dị gây khó khăn cho việc phát triển diện tích trồng trọt, không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trên thị trường [5], [11]. Ngoài ra, việc điều khiển các loại dịch bệnh, sự kháng các loại thuốc trừ sâu cũng là một vấn đề nghiêm trọng [18]. Do đó, phương pháp nuôi cấy mô tế bào là phương pháp hiệu quả để nhân giống, sản xuất số lượng lớn cây giống mà vẫn đảm bảo chất lượng cây giống sạch bệnh, đồng nhất về mặt di truyền, đồng thời khắc phục được nhược điểm của phương pháp nhân giống truyền thống [23]. Nhận thức được vấn đề bảo tồn và phát triển loài dược liệu quý này nên tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả năng nhân giống cây Nhân Sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) bằng phương pháp in vitro”. [...]... sinh chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) - X c định đư c ảnh hưởng c a chất kích thích sinh trưởng và nư c d a đến khả năng nhân nhanh chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) - X c định đư c ảnh hưởng c a nồng độ NAA và than hoạt tính đến khả năng ra rễ c a chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) - X c định đư c ảnh hưởng c a một số giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển c a. .. kích thích sinh trưởng và nư c d a tới khả năng nhân nhanh c a chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) Nội dung 4: Nghiên c u ảnh hưởng c a nồng độ NAA và than hoạt tính đến khả năng ra rễ c a chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) Nội dung 5: Nghiên c u ảnh hưởng c a một số giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển c a c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) ở giai đoạn sau nuôi c y mô... c a c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) ở giai đoạn sau nuôi c y mô ở ngoài vườn ươm 1.3 Ý ngh a khoa h c và th c tiễn c a đề tài 1.3.1 Ý ngh a khoa h c - Kết quả nghiên c u c a đề tài sẽ đ a ra đư c kỹ thuật nhân giống c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) bằng phương pháp in vitro Đánh giá đư c t c động c a một số chất kích thích sinh trưởng trong nhân giống c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer). .. tượng nghiên c u: C y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) - Vật liệu nghiên c u: Đoạn thân ch a mầm ngủ c a c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) khỏe mạnh, sạch bệnh do Khoa CNSH - CNTP, Trường Đại h c Nông Lâm Thái Nguyên cung c p 3.1.2 Phạm vi nghiên c u - Nghiên c u phương pháp tạo vật liệu vô trùng, khả năng tái sinh, nhân nhanh và ra rễ Nhân Sâm bằng phương pháp nuôi c y mô th c vật - Nghiên c u. .. M c đích và yêu c u c a đề tài 1.2.1 M c đích c a đề tài Nghiên c u khả năng nhân giống c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) bằng phương pháp in vitro 1.2.2 Yêu c u c a đề tài - X c định đư c ảnh hưởng c a phương pháp khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm và vi khuẩn từ đoạn thân c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) - X c định đư c ảnh hưởng c a môi trường nuôi c y (MS, B5, WPM) đến khả năng. .. rễ c a chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) L a chọn chồi Nhân Sâm mập c từ 3 - 4 lá chuyển sang môi trường ra rễ Môi trường ra rễ d a trên môi trường MS c bổ sung c c nồng độ NAA kh c nhau để kích thích tạo rễ, hình thành c y con hoàn chỉnh Thí nghiệm 7: Nghiên c u ảnh hưởng c a nồng độ NAA và than hoạt tính đến khả năng ra rễ c a chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) Bố trí thí nghiệm:... ý: Trong c c công th c có bổ sung Inositol 100mg/l + đường 30g/l + agar 5g/l, pH: 5,6 - 5,8 3.4.2.3 Phương pháp nghiên c u ảnh hưởng c a chất kích thích sinh trưởng và nư c d a tới khả năng nhân nhanh c a chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) Sử dụng môi trường c bổ sung c c chất kích thích sinh trưởng thu c nhóm cytokinin và auxin, nư c d a vào môi trường nuôi c y với hàm lượng kh c nhau tùy... Th c phẩm 3.4 Nội dung và phương pháp nghiên c u 3.4.1 Nội dung nghiên c u Nội dung 1: Nghiên c u ảnh hưởng phương pháp khử trùng đến khả năng tạo vật liệu sạch nấm và vi khuẩn từ đoạn thân c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) Nội dung 2: Nghiên c u ảnh hưởng c a môi trường MS, B5 và WPM đến khả năng tái sinh chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) Nội dung 3: Nghiên c u ảnh hưởng c a chất kích... liệu tham khảo cho c ng t c nghiên c u và sản xuất c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A Meyer) 1.3.2 Ý ngh a th c tiễn - Cung c p số lượng lớn c y giống c chất lượng cao, đồng đều cho sản xuất - Bảo tồn đư c loại dư c liệu quý 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu về c y Nhân Sâm 2.1.1 Nguồn g c, phân loại và phân bố c y Nhân Sâm 2.1.1.1 Nguồn g c c y Nhân Sâm Tên khoa h c: Panax ginseng C. A Meyer... phối hợp với c c chất hữu c và AgNO3 Kết quả nghiên c u cho thấy dịch chiết chuối ở nồng độ 10g/l, tảo spirulina ở nồng độ 5mg/l và nư c d a tỷ lệ 5% tăng c ờng sự sinh trưởng và phát triển in vitro c a Sâm Ng c Linh Dịch chiết khoai tây c chế khă năng sinh trưởng c a Sâm Ng c Linh in vitro AgNO3 c vai trò c chế ethylene tăng khả năng sinh trưởng và phát triển in vitro c a c y Sâm Ng c Linh ở nồng . đến khả năng ra rễ c a chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A. Meyer). - X c định đư c ảnh hưởng c a một số giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển c a c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A. Meyer). nhân giống c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A. Meyer) bằng phương pháp in vitro . 2 1.2. M c đích và yêu c u c a đề tài 1.2.1. M c đích c a đề tài Nghiên c u khả năng nhân giống c y Nhân Sâm. tái sinh chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A. Meyer) (sau 20 ngày nuôi c y) 29 Bảng 4.3: Kết quả ảnh hưởng c a nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh chồi c y Nhân Sâm (Panax ginseng C. A. Meyer)

Ngày đăng: 17/07/2015, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan