Tiểu luận Pháp luật tài nguyên rừng

43 816 9
Tiểu luận Pháp luật tài nguyên rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG NHÓM I GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA NHÓM 1 Page 1 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 4 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG 5 1.1. ĐỊNH NGHĨA 5 1.2. PHÂN LOẠI 5 1.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG RỪNG 6 1.4. NGUYÊN NHÂN MẤT RỪNG 8 1.5. VAI TRÒ CỦA RỪNG 8 2. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG THỰC VẬT QUÝ HIẾM 9 2.1. KHÁI NIỆM 9 2.2. PHÂN LOẠI 10 2.3. HIỆN TRẠNG 15 3. VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN 15 3.1. TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2004 15 3.1.1. LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NĂM 1991 VÀ NHỮNG BẤT CẬP 15 3.1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NĂM 2004 16 3.2. KIỂM SOÁT SUY THOÁI ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ, QUÝ HIẾM 21 3.3. DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN 23 3.3.1. LUẬT CỦA QUỐC HỘI 24 3.3.2. NGHỊ ĐỊNH, NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ 24 3.3.3. QUYẾT ĐỊNH, CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ 27 3.3.4. THÔNG TƯ, QUYẾT ĐỊNH, CHỈ THỊ CẤP BỘ 29 4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 36 4.1. CÔNG TÁC QUẢN LÝ 36 4.1.1. CHỨNG CHỈ RỪNG 37 4.1.2. QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 37 4.2. CÁCH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM 38 4.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 42 4.3.1. NHỮNG ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC 42 4.3.2. NHỮNG ĐIỂM CÒN TỒN TẠI 42 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 NHÓM 1 Page 2 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 Lai Gia Cẩm 90904052 Lê Thị Bích Hạnh 90900766 Nguyễn Tuyết Minh 90904377 Lại Minh Trang 90902860 Đặng Quốc Trí 90904708 NHÓM 1 Page 3 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA Lê Thanh Vân 90904784 Bùi Thị Thi Ý 90903421 NHÓM 1 Page 4 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN R Ừ NG VIỆT NAM: 1.1. ĐỊNH NGHĨA - Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Theo Luật bảo vệ và Phát triển Rừng, 2004 - Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. 1.2. PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG: - Rừng đặc dụng : là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. - Rừng phòng hộ: được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. • Rừng phòng hộ dầu nguồn : Rừng ở noi phát sinh hoặc bắt nguồn nuớc tạo thành các dòng chảy cấp nuớc cho các hồ chứa trong mùa khô, hạn chế lu lụ, chống xói mòn, bảo vệ dất. Gồm những rừng có sẵn trong tự nhiên, chủ yếu là rừng hỗn giao gồm nhiều tầng, không dều tuổi, mật dộ dày, cây có rễ sâu, bền, chắc. • Rừng phòng hộ ven biển : Ðuợc thành lập với mục dích chống gió hạn, chắn cát bay, ngan chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển. • Rừng phòng hộ bảo vệ môi truờng sinh thái : Nhằm mục dích diều hòa khí hậu, chống ô nhiễm môi truờng trong các khu dân cu, khu dô thị, khu du lịch. - Rừng sản xuất : Là rừng duợc dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ,lâm sản, dặc sản. 1.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG RỪNG 1.3.1 Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới NHÓM 1 Page 5 16 triệu ha đất rừng 13 triệu ha đất có rừng bao phủ 10 triệu ha rừng tự nhiên 3 triệu ha rừng trồng 3 triệu ha là đất trống đồi núi trọc PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA • Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 chỉ còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn 37,37 triệu km². Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm do tác động của con người và chỉ còn khoảng 29 triệu km². • Từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%, • Đến những năm đầu của thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ 113.000 km²/năm • Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng. 1.3.2 Tình hình khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam Hình 1 : Tình hình sử dụng rừng ở Việt Nam (Nguồn : Đinh Quốc Túc, Tài liệu giảng dạy môn Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học) • Trước đây, Việt Nam có độ che phủ rừng khá cao Vào lúc này, độ che phủ của rừng còn lại vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiên. NHÓM 1 Page 6 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA • Năm 1976 còn 11 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 34% 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ còn 28% • Ngày nay chỉ còn 7,8 triệu ha chiếm 23,6% diện tích từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha. Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng như Tây Nguyên (mất 440.000 ha), vùng Đông Nam Bộ (mất 308.000 ha), vùng Bắc Bộ (mất 242.500 ha) Bảng 1 : Sự biến động diện tích rừng Việt Nam (1943 – 2009) Năm Loại rừng 1945 1976 1985 1995 2005 2009 Tổng diện tích (triệu ha) 14.3 11.2 9.9 9.3 12.7 13.2 Rừng tự nhiên (triệu ha) 14.3 11.1 9.3 8.3 10.2 10.3 Rừng trồng (triệu ha) 0 0.1 0.6 1.0 2.5 2.9 Độ che phủ (%) 43.0 33.8 30.0 28.2 38 39.1 Nguồn : gso.gov 1.4. NGUYÊN NHÂN MẤT RỪNG NHÓM 1 Page 7 Nguyên nhân mất rừng Do ảnh hưởng của chất độc Phá rừng lấy đất canh tác Mở rộng diện tích nuôi tôm ở ven biển Nhu cầu gổ, củi tăng cao Khai thác rừng ngập mặn để làm muối và xây dựng cơ sở hạ tầng Ô nhiễm môi trường PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA Hình 2 : Các nguyên nhân mất rừng (Nguồn : Giang Văn Thắng, Tài liệu giảng dạy môn Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học) 1.5. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN R Ừ NG: Môi trường • Ổn định vi khí hậu • Cung cấp oxi cho sự sống • Phòng hộ, khống chế lũ lụt • Chống xói mòn, sa mạc hóa đất • Ổn định bờ biển • Bảo vệ nguồn nước,điều tiết nước NHÓM 1 Page 8 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA • Là nơi cư trú của hệ thực vật và động vật hoang dại • Chống bảo, chắn gió, cát và bảo vệ mùa màng Kinh tế • Cung cấp gỗ và các sản phẩm từ gỗ • Xuất khẩu sinh khối • Cung cấp lương thực, thực phẩm • Cung cấp chất đốt • Phục vụ nhu cầu giải trí, du lịch • Cung cấp nguồn dược liệu quý… Xã hội • Ổn định nơi ở cho người dân • Tạo nguồn thu nhập … 2. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG THỰC VẬT QUÝ HIẾM 2.1. KHÁI NIỆM Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định. 2.2. PHÂN LOẠI  Nhóm I, gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt về khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn rất ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cao: NHÓM 1 Page 9 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA  Thực Vật rừng IA  Động vật rừng IB Đối với nhóm I: nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại Hình ảnh : Động – thực vật quý hiếm thuộc nhóm I Hình 3 : Hoàng đàn (Cupressus torulosa) NHÓM 1 Page 10 [...]... nước về bảo vệ và phát triển rừng như : quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng ; giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn ; đăng ký quyền sử dụng rừng; quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng ; giá rừng NHÓM 1 Page 15 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS LÊ VĂN KHOA... giao, thu hồi rừng đối với cộng đồng thôn Quy định quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thôn được giao rừng • Mục 4: Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Mục này có 2 điều (Điều 31 và Điều 32) quy định việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng tài nguyên rừng Nêu lên trách nhiệm của chủ rừng, cơ quan... cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, có 7 điều (từ Điều 22 đến Điều 28) Quy định về nguyên tắc, căn cứ và thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Quy định cụ thể về giao rừng, cho thuê rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất cho các đối tượng; quy định thu hồi rừng trong những trường hợp nào và chế độ chính sách cho các chủ rừng khi... 83 (So với Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 tăng thêm 2 điều) Chương VII : Giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng : Chương này gồm 3 điều, từ Điều 84 đến Điều 86 Nội dung chương này quy định: NHÓM 1 Page 20 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS LÊ VĂN KHOA những tranh chấp về quyền sử dụng rừng đối với các loại rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng... luật đất đai Các giải pháp quản lý kinh doanh rừng cần kết hợp giữa kiến thức sinh thái địa phương và kiến thức kỹ thuật lâm nghiệp Phương pháp giám sát tài nguyên rừng đơn giản, kế hoạch quản lý kinh doanh rừng được lập phù hợp với năng lực, nguồn lực, trình độ của cộng đồng và cơ sở hạ tầng ở địa phương Nguyên tắc quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng phải phù hợp với chính sách và luật pháp. .. thể còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng:  Thực vật rừng IIA  Động vật rừng IIB Đối với nhóm II: Hạn chế khai thác, sử dụng NHÓM 1 Page 12 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS LÊ VĂN KHOA Hình ảnh : Động – thực vật quý hiếm nhóm II Hình 7 : Thông năm lá Đà Lạt - Pinus dalatensi NHÓM 1 Page 13 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS LÊ VĂN KHOA Hình 8 : Cẩm lai (Cẩm lai bà rịa)Dalbergia... VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN 3.1 TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT BẢO VỆ & PHÁT TRIỂN RỪNG TỪ 1991 ĐẾN 2004 3.1.1 Luật bảo vệ và phát triển rừng 1991 và những bất cập Luật bảo vệ và phát triển rừng ra đời vào năm 1991 soạn thảo trên cơ sở Luật Đất đai năm 1987: gồm 9 chương và 54 điều Quy định các vấn đề về bảo vệ và phát triển rừng và có nhiều bất cập: 1 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm...PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS LÊ VĂN KHOA Hình 4 : Sưa (Huê mộc vàng) Dalbergia tonkinensis Hình 5 : Chồn bay (Cầy bay) - Cynocephalus variegatus) NHÓM 1 Page 11 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS LÊ VĂN KHOA Hình 6 : Voọc mũi hếch - Rhinopithecus avunculus  Nhóm II, gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị về khoa học, môi trường... điều chỉnh của luật là những vấn đề về quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, quyền và nghĩa vụ của chủ rừng, 2 Quy định những đối tượng được thực hiện áp dụng luật, quy định về những căn cứ để phân loại rừng NHÓM 1 Page 16 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS LÊ VĂN KHOA 3 Quy định về những tổ chức, đơn vị, cá nhân nào được coi là chủ rừng 4 Quy định những quyền của Nhà nước đối với rừng 5 Quy định... việc quản lý, bảo vệ theo chế độ đặc biệt đối với những loài động v vật NHÓM 1 Page 18 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS LÊ VĂN KHOA rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Quy định phương án về phòng cháy, chữa cháy rừng để bảo vệ rừng Việc phòng trừ sinh vật gây hại rừng, quy định trách nhiệm cụ thể của chủ rừng và cơ quan bảo vệ, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật Quy định về kinh doanh, . PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG NHÓM I GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA NHÓM 1 Page 1 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN. quyền sử dụng rừng; quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng ; giá rừng. NHÓM 1 Page 15 PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS trường PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD : TS. LÊ VĂN KHOA Hình 2 : Các nguyên nhân mất rừng (Nguồn : Giang Văn Thắng, Tài liệu giảng dạy môn Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học) 1.5. VAI TRÒ CỦA TÀI

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan