Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại của Trần Hoài Dương và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (Khảo sát qua tập truyện Cô bé mảnh khảnh

95 957 3
Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại của Trần Hoài Dương và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (Khảo sát qua tập truyện Cô bé mảnh khảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nhàn người hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em chu đáo, nhiệt tình, trách nhiệm suốt trình thực đề tài Người cho em nhiều học quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học tác phong làm việc Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo Phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình dành cho tơi quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tôi, chưa công bố tài liệu khác Nếu sai, tơi xin hồn thành chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Truyện viết cho thiếu nhi 12 1.1.1 Thể loại truyện văn học thiếu nhi Việt Nam 12 1.1.2 Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi 15 1.2 Truyện đồng thoại 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Đặc điểm thể loại 23 1.3 Tác giả Trần Hoài Dương 30 1.3.1 Tiểu sử 30 1.3.2 Sự nghiệp văn học 31 Chương THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CÔ BÉ MẢNH KHẢNH 34 2.1 Quan niệm giới nghệ thuật 34 2.2 Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại Cô bé mảnh khảnh 35 2.2.1 Những chủ đề 35 2.2.2 Thế giới nhân vật 36 2.2.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 47 2.2.4 Hư cấu, tưởng tượng phong phú 56 2.2.5 Nghệ thuật nhân hóa 64 Chương TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TRẦN HOÀI DƯƠNG TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH 69 3.1 Truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách Tiếng Việt Tiểu học 3.1.1 Thống kê 69 69 3.1.2 Nhận xét 3.2 Truyện đồng thoại Trần Hoài Dương ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu học 71 3.2.1 Giáo dục nhân cách 71 3.2.2 Bồi dưỡng lực văn 80 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học hình thái ý thức xã hội, phản ánh đời sống thơng qua hình tượng nghệ thuật Văn học bao gồm hệ thống chức năng: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ Văn học phương tiện tốt để giáo dục thiếu nhi Ở nước ta, văn học thiếu nhi bước đầu xuất từ đầu kỉ XX, phải đến sau cách mạng tháng năm 1945, văn học thiếu nhi thức hình thành Mặc dù xuất muộn so với văn học dân tộc trải qua nhiều thăng trầm, đến văn học thiếu nhi phát triển phong phú, đa dạng thực trở thành phận quan trọng đời sống nghệ thuật nước nhà 1.2 Văn học thiếu nhi em đón nhận cách nồng nhiệt, có truyện Truyện viết cho thiếu nhi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, phù hợp với trạng thái cảm xúc lứa tuổi trẻ thơ Làm nên tranh tồn cảnh thể truyện có đồng thoại Đồng thoại mượn hinh ảnh giới loài vật nhỏ bé, bình dị, đáng yêu để khắc họa diễn biến tâm lí, tình cảm, nhận thức thái độ giới trẻ thơ trước sống muôn màu Đồng thoại mảng sáng tác nhiều nghệ sĩ u thích Trần Hồi Dương tác giả khác: Tơ Hồi, Phạm Hổ, Xn Quỳnh, Thy Ngọc… thành công khai thác thể loại Thông qua câu chuyện, văn sĩ gửi gắm học đạo đức, tư tưởng, tình cảm cho trẻ thơ Trong thời đại ngày nay, trẻ thơ tiếp xúc với khoa học công nghệ - điện tử từ sống đại, cảm xúc, trí tưởng tượng cách tiếp cận văn học theo cách mới, truyện đồng thoại hấp dẫn trẻ Nhiều tác phẩm lựa chọn vào giảng dạy sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, góp phần hình thành nhân cách, khả nhận thức lực văn 1.3 Nhiệm vụ chương trình Tiếng Việt Tiểu học rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết, trang bị kiến thức văn hóa, xã hội, tự nhiên, khoa học…, bồi dưỡng giáo dục tình cảm đạo đức, nhân cách cho học sinh để em hồn thiện Khảo sát chương trình Tiếng Việt Tiểu học, sách giáo khoa Tiếng Việt (hiện hành), chúng tơi thấy có tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi nói chung sáng tác nhà văn Trần Hồi Dương Những trang văn có mặt phân mơn Tập làm văn, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện từ lớp đến lớp Đặc biệt trích đoạn tập truyện ngắn chọn lọc Cơ bé mảnh khảnh có mặt phân môn Tập làm văn, Luyện từ câu, góp phần rèn luyện cách viết văn cảm thụ tác phẩm văn cho học sinh Tiểu học Xuất phát từ tình cảm yêu mến nhà văn đời viết truyện cho thiếu nhi, ngưỡng mộ tài viết văn Trần Hoài Dương từ thực tế giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học, lựa chọn vấn đề Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu học ( khảo sát qua tập truyện Cô bé mảnh khảnh ) cho luận văn Lich sử vấn đề Trần Hồi Dương nhà văn suốt đời gắn bó với văn học thiếu nhi Viết cho em, tác giả tâm niệm: “ Tôi đến với văn học thiếu nhi đến với thứ Đạo Viết để vươn tới cao đẹp Viết để tự hồn thiện dần người Viết để đem lại lòng yêu thương vẻ đẹp tuyệt vời văn chương cho trẻ nhỏ” Trong tiếp cận cịn hạn hẹp mình, phần “ Lịch sử vấn đề” này, chúng tơi xin trình bày số ý kiến tiêu biểu số nhà nghiên cứu xoay quanh thể loại truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi truyện đồng thoại Trần Hoài Dương dành cho thiếu nhi Trước hết bàn truyện đồng thoại: Tác giả Lã Thị Bắc Lý cho rằng: “ Nhân vật truyện đồng thoại động vật, thực vật, vật vô tri mang tính cách “người” (Tạp chí văn học số - 1993) Đồng thoại thể loại có đặc trưng riêng nội dung nghệ thuật Hầu hết nhà nghiên cứu khảng định: “ Đồng thoại tràn đầy viễn tưởng đặc trưng chủ yếu đồng thoại (…) Hình tượng đồng thoại tự rộng rãi nhiều so với tác phẩm văn học khác Từ mây, gió, tuyết, sương, ngày tháng đến trăng sao, từ trùng, chim, cá, thú dữ, đến hoa cỏ cây, từ vật hữu sinh đến vô sinh, từ vật hữu hình đến vơ hình, từ khái niệm trừu tượng đến vật chất cụ thể nhân cách hóa trở thành nhân vật có tư tưởng, có tính cách, có hành động ” (Vương Kiến Huy – Dịch Học Kim, 2004, trang 1156) Thứ hai việc nghiên cứu truyện đồng thoại Trần Hoài Dương viết cho thiếu nhi: Nhà văn Tơ Hồi đọc tác phẩm cảm nhận Trần Hoài Dương: “ Chỉ cảm bút tâm hồn người viết thành chữ, chữ đem lại cho cảm giác yêu đời, nhớ đến hạt sương tàu biết quý vật, đồ vật quanh Tơi nhận khơi gợi vun đắp nên lòng nhân hậu, tin yêu” (Việt báo.vn, chủ nhật, 29-2-2004) Đọc tác phẩm Trần Hoài Dương, tác giả Đỗ Chu nhận xét: “ Trần Hồi Dương nói với người nhiều lắm, nói điều có ý nghĩa yếu, bản, việc chăm ni dưỡng lịng nhân hậu, lịng nhân ái” (Báo mới.com) Nhà văn Hồng Cát viết: “Tôi đọc hồi ký tự truyện anh (do nhà xuất Kim Đồng in năm 2000), trang tuyệt bút (…) Đó điều bình dị đến cực, bình dị khí trời ta thở, bình dị nước nguồn ta uống, cơm tẻ ta ăn hàng ngày Nhưng bình dị trang văn thể ngòi bút tài tâm hồn nhân cách đôn hậu tiên thiên (Báo mới.com)” Trên ý kiến tiêu biểu tác giả nhìn nhận, đánh giá truyện đồng thoại sáng tác truyện đồng thoại Trần Hoài Dương viết cho thiếu nhi Những nhận xét, đánh giá có tính chất khái quát, gợi mở cho Tuy nhiên, giới nghiên cứu chưa đề cập cách cụ thể tới sáng tác, tập đồng thoại Cô bé mảnh khảnh trường hợp chưa tìm hiểu cụ thể, sâu sắc Đặc biệt, vấn đề truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học ý nghĩa giáo dục chúng học sinh chưa quan tâm Với lí khoa học trên, khuyến khích chúng tơi thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu phương diện thuộc giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương, khẳng định giá trị tập truyện (khảo sát tâp truyện Cơ bé mảnh khảnh).Từ đó, thấy ý nghĩa giáo dục tập truyện, khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu, tạo cho người đọc cảm nhận tình yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu thương người, đồ vật xung quanh mình, thứ mộc mạc đơn sơ khơi gợi vun đắp lòng nhân hậu tin yêu, học hữu ích nhân sinh - Luận văn thông qua giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương ý nghĩa giáo dục nhân cách, bồi dưỡng lực văn, hướng tới giá trị cho học sinh tiểu học - Luận văn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học thông qua đồng thoại - Luận văn giúp người viết đề tài nâng cao lực văn, rút học hữu ích cho việc dạy học sau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn tìm hiểu kiến thức lí luận chung có liên quan đến số khái niệm như: Khái niệm truyện, khái niệm đồng thoại, phương thức, phương tiện nghệ thuật - Luận văn tìm hiểu đời nghiệp văn chương tác giả Trần Hoài Dương - Luận văn khảo sát đặc sắc giới nghệ thuật truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Trần Hồi Dương thơng qua tập truyện Cơ bé mảnh khảnh( chủ đề chính, giới nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật) - Thống kê khảo sát truyện đồng thoại Trần Hồi Dương trích sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, từ lớp đến lớp tìm hiểu ý nghĩa giáo dục học sinh( thông qua phân môn cụ thể) Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi tư liệu khảo sát - Với đề tài này, người viết chủ yếu khảo sát 21 truyện đồng thoại Trần Hoài Dương tập truyện Cô bé mảnh khảnh Nxb Văn học, năm 2011 10 - Những truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách Tiếng Việt Tiểu học, có mặt từ lớp đến lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn giới hạn nghiên cứu giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hồi Dương tập truyện Cơ bé mảnh khảnh ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu học - Khảo sát giá trị nội dung nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp ý nghĩa giáo dục ( thông qua phân môn cụ thể) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp nghiên cứu văn học theo thể loại; thao tác khoa học như: phân tích, miêu tả, … Đóng góp luận văn - Đóng góp lí luận: Luận văn nghiên cứu giới nghệ thuật truyện đồng thoại nói chung giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hồi Dương nói riêng viết cho thiếu nhi cách tương đối có hệ thống tồn diện - Đóng góp thực tiễn: Nghiên cứu đề tài giúp giáo viên học sinh Tiểu học hiểu sâu sắc mảng truyện đồng thoại Trần Hoài Dương ý nghĩa giáo duc Đăc biệt, việc giảng dạy thơng qua truyện đồng thoại Trần Hồi Dương góp phần quan trọng vào việc giáo dục nhân cách, lực VănTiếng Việt cho học sinh Tiểu học 81 dắt học sinh đến hiểu nội dung văn bản, nhận thức ý nghĩa sâu sắc đoạn trích Vì thế, văn Trần Hồi Dương có nội dung sâu sắc, có giá trị giáo dục cao Khảo sát sách giáo khoa Tiếng Việt, thấy nội dung văn gắn với chủ điểm học tập cụ thể: Chủ điểm “Bắc- Trung- Nam”, sách giáo khoa Tiếng Việt 3( Tập 1) trích dẫn Nắng Phương Nam; với chủ điểm “Người ta hoa đất”, sách giáo khoa Tiếng Việt ( Tập 2) có mặt văn Chiếc Từ đó, sách giáo khoa hướng đến mục đích hình thành bồi dưỡng tình cảm, thái độ đắn cho em sống người xung quanh Đối với phân mơn Chính tả, Luyện từ câu, sách giáo khoa trích dẫn ngữ liệu để hình thành lực viết từ, câu, đoạn văn phát triển thành văn Từ đó, học sinh nhận đặc trưng số kiểu văn văn miêu tả, văn kể truyện Sử dụng ngữ liệu tác giả Trần Hồi Dương trích dẫn sách giáo khoa ngữ liệu tiêu biểu, vừa có hình ảnh, vừa có kiến thức ngữ pháp chuẩn, sở ban đầu giúp em tạo lập văn bản, biết hành văn có hình ảnh, kích thích khả phát triển ngơn ngữ Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp ( Tập 2), trích dẫn văn Trần Hoài Dương làm ngữ liệu giúp học sinh biết cách xác định câu ghép cách dùng quan hệ từ Trong phân mơn Chính tả trích dẫn Trần Hồi Dương đưa vào giúp em rèn kĩ viết đúng, xác, đẹp Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp ( Tập 2) đưa trích đoạn Hoa giấy Cánh rừng mùa đơng trích đoạn hay, có giá trị ngữ pháp văn phong, đẹp cấu tứ hình ảnh Sử dụng tác phẩm Trần Hồi Dương làm văn bản, ngữ liệu phân môn Chính tả, Luyện từ câu, giúp em có nguồn tư liệu phong phú để kích thích hứng thú học tập 82 Ở Tiểu học, việc dạy Tiếng Việt phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu hướng tới nhiệm vụ hình thành phát triển lực ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) Đối với phân môn Tập đọc, thông qua trình “ giải mã” đơn vị ngơn ngữ, giúp học sinh nắm bắt cách đọc từ, câu, đoạn, Trích đoạn Nắng phương nam, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (Tập 1) có mặt phân mơn Tập đọc Chính tả Ở phân mơn Tập đọc, thông qua văn này, giáo viên giúp học sinh luyện cách đọc đúng, phát âm chuẩn từ ngữ hay sai ảnh hưởng vùng phương ngữ Các em biết đọc ngữ điệu câu hỏi, câu tả, câu kể; biết phân biệt giọng nhân vật; tồn đọc với giọng sơi nổi; biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm thư mà Vân gửi cho bạn miền Nam: “ rạo rực”, “ lạnh buốt”, “xám đục”, “ trắng xóa”; giọng người dẫn truyện nhẹ nhàng, hóm hỉnh ; giọng Un, Vân sơi nổi, có lúc lắng xuống thể tình cảm bạn bè thân thiết Mặt khác, với cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, kết hợp với từ láy, từ gợi thanh, gợi hình cho em cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học: “ Uyên bạn vườn hoa mơ”, bạn “ ríu rít trị chuyện” Đoạn văn người nghệ sĩ miêu tả mang đậm tính thẩm mĩ ngôn ngữ văn chương: “ Hà Nội rạo rực ngày giáp tết” Tác giả miêu tả cụ thể “ dịng suối hoa trơi bầu trời xám đục mưa bụi trắng xóa” Cảnh đẹp khơng khí tết năm với đường Nguyễn Huệ: “ nơi rừng mai vàng thắm rung rinh nắng” Ở phân mơn Chính tả giúp học sinh rèn cách viết rõ ràng, xác Đó là, văn rèn cách viết hoa tên riêng: Vân, Mai, Uyên Cách viêt dấu câu Sách giáo khoa Tiếng Việt 4( tập 2) lựa chọn ngữ liệu Hoa giấy cho phân mơn Chính tả Đó đoạn trích có giá trị ngơn ngữ quy tắc tả Ngữ liệu giúp học sinh biết cách điền dấu xác thơng qua hệ 83 thống tập tả Ví dụ: Thơng qua điền dấu hỏi hay dấu ngã, học sinh nắm quy tắc tả Giúp em phân biệt r,d gi: Mỗi cánh hoa giấy giống hệt lá, có điều mỏng manh có màu sắc rực rơ Lớp lớp hoa giấy dai kín mặt sân, cần gió thoang, chúng liền tan mát bay mất.( rỡ, rải, thoảng, tản) Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (Tập 2) đưa tập tả, giúp em phân biệt quy tắc tả: dùng r, d hay gi Chọn r, d,gi vào chỗ trống: Hoa …ấy đẹp cách… ả … ị Mỗi cánh hoa …ống hệt lá, có điều mong manh có màu sắc …ực …ỡ Lớp lớp hoa …ấy …ải kín mặt sân cần gió thoảng, chúng tản mát bay mất.( giấy, giản dị, giống, rực rỡ, giấy, dải,gió) Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 2), trích dẫn ngữ liệu Cánh rừng mùa đông cho phân môn Luyện từ câu, phân mơn Chính tả Người làm sách lưu ý em cách viết tiếng vào từ, đưa yêu cầu lựa chọn Thêm o hay ô vào chỗ trống: Cánh rừng mùa đ…ng trơ trụi Những thân khẳng khiu vươn nhánh cành kh… xác trời xám xịt Tr…ng h…c cây, gia đình chim họa mi, chim g… kiến ẩn náu Con gầy xơ xác, l… đầu nhìn mặt trời cặp mắt ngơ ngác buồn Bác Gấu Đen nằm co quắp tr…ng hang H…i cuối thu, bác ta béo núng nính, lơng mượt, da căng tr…ng m…t trái sim chín, mà teo tóp, lơng lởm chởm trơng thật tội nghiệp.( đơng, khơ, trong, hốc, gõ, ló, trong, hồi, trơng, một) Những ngữ liệu lựa chọn sách giáo khoa ấy, có giá trị mặt ngơn ngữ Giúp em có khả tự phát sửa lỗi tả, biết hệ thống hóa qui tắc tả học Trẻ có thói quen lập sổ tay tả Đồng thời, em có khả mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, 84 sống, người Nó góp phần hình thành nhân cách người Bồi dưỡng số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: Tính cẩn thận, tác phong làm việc xác, óc thẩm mĩ, lịng tự trọng, tinh thần trách nhiệm Những ngữ liệu Trần Hồi Dương trích dẫn từ lớp đến lớp có nội dung ngày sâu sắc thể rõ độc đáo ngôn ngữ Phân môn Luyện từ câu, dạy đơn vị ngôn ngữ cách thức sử dụng đơn vị ngơn ngữ vào q trình tạo sản phẩm giao tiếp Đến lớp 3, nội dung tập mở rộng vốn từ có nội dung rộng Ngồi việc, mở rộng vốn từ theo chủ điểm, tập phân loại, hệ thống hóa vốn từ, tập nghĩa từ, tập sử dụng từ Trong phân môn Luyện từ câu, trẻ em làm quen với biện pháp tu từ so ánh, nhân hóa Nghiên cứu giới nghệ thuật tác phẩm truyện đồng thoại Trần Hoài Dương giúp người giáo viên hiểu nắm cách sử dụng sáng tạo đơn vị ngôn ngữ tận dụng chúng làm kiến thức hướng dẫn học sinh làm tập luyện từ câu Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp ( Tập 2), lấy ngữ liệu Chiếc để làm rõ biện pháp tu từ nhân hóa Trong câu Chim Sâu hỏi Chiếc Lá, vật nhân hóa: a Chỉ có Chiếc Lá nhân hóa b Chỉ có Chim Sâu nhân hóa c Cả Chim Sâu Chiếc Lá nhân hóa Học sinh nhận ra: Cả Chim Sâu Chiếc Lá nhân hóa Ở lớp 3, học sinh bắt đầu làm quen với biện pháp tu từ nhân hóa Ngữ liệu tác phẩm Trần Hoài Dương văn có giá trị, mang dấu hiệu tu từ rõ nét Phép tu từ nhân hóa biến lồi vật trở nên có tính cách tâm lí, cảm xúc gần với trẻ thơ Tác giả để Chim Sâu trò chuyện với Lá : “Lá ơi, kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi” Lá tự nói mình: “Cuộc đời tơi bình thường” Hoa người trung gian nói vai trị vĩ đại 85 chúng qua tâm trạng, cảm xúc, đầy tự hào Với sáng tạo miêu tả, quan sát, hư cấu, tưởng tượng người nghệ sĩ góp phần làm giàu, làm phong phú giới trẻ thơ Nó giúp em biết học cách vận dụng chúng tạo lập văn Với trích đoạn Nắng phương nam, giáo viên lựa chọn làm ngữ liệu để hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu biên pháp tu từ so sánh “ Uyên bạn giữ rừng hoa mơ” Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh kĩ tạo lập văn Khi nghiên cứu giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương, thấy khả sử dụng ngôn ngữ để miêu tả giới tự nhiên, vật phong phú, tinh tế Nó giúp em vận dụng để viết văn miêu tả Giáo viên định hướng cho học sinh cách sử dụng tính từ đặc điểm, hình dáng, tính cách, tính chất, động từ hành động, cử chỉ, từ láy có tác dụng gợi hình, gợi Qua đó, em biết lựa chọn câu văn hay, đoạn văn hay tác giả làm ngữ liệu Đồng thoại giúp em có cách thức diễn đạt lưu lốt, rõ ràng, độc đáo Học sinh học cách diễn đạt giàu hình ảnh, tác giả miêu tả heo hút, giá lạnh mùa đông muôn lồi: “ Cánh rừng mùa đơng trơ trụi Những thân khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trời xám xịt”; Cách sử dụng tính từ “xám xịt”, “Khẳng khiu”, “trơ trụi” Chỉ vài từ ngữ gợi hình mà người đọc cảm nhận hết khắc nghiệt mùa đông mà khu rừng vừa trải qua Ngôn ngữ trang văn Trần Hoài Dương nhẹ nhàng giàu cảm xúc, thấm đẫm chất trữ tình tác giả miêu tả hoa giấy: “Trước nhà, hoa giấy nở hoa tưng bừng Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết Cả vòm chen bao chùm lấy nhà lẫn mảng sân nhỏ phía trước Tất nhẹ bỗng, tưởng chừng cần trận 86 gió qua, giấy bốc bay lên, mang theo nhà lang thang bầu trời” Đây trích đoạn tác giả sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh “bồng lên rực rỡ”; nhiều màu sắc “Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết”; cách so sánh độc đáo “ngôi nhà lang thang bầu trời” Với ngữ liệu có giá trị mặt ngơn ngữ này, Trần Hồi Dương giúp em bước đầu biết cách cảm thụ hay, đẹp văn chương Thông qua, giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương, giúp em cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, sáng tạo ngôn ngữ Nó sở giúp em vận dụng cách nói, cách viết, cách diễn đạt sáng tạo, lạ, giàu hình ảnh Từ đó, trẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, phục vụ cho hoạt động học tập giao tiếp ngôn ngữ Với phân môn Kể chuyện, nhằm phát triển em kĩ đối thoại, độc thoại để em mở rộng tích cực hóa vốn từ ngữ, phát triển tư hình tượng tư lơgíc cho học sinh, nâng cao hiểu biết cho em đời sống thơng qua câu chuyện có nội dung phong phú Như vậy, nghiên cứu giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hồi Dương, chúng tơi giá trị, vẻ đẹp ngôn từ tác phẩm tập truyện Cô bé mảnh khảnh trích đoạn sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Góp phần giúp học sinh biết vận dụng ngơn ngữ nghệ sĩ vào cách viết văn, hỗ trợ cho việc học môn học khác phục vụ cho hoạt động giao tiếp lứa tuổi 3.2.2.2 Hình thành phát triển lực quan sát, trí tưởng tượng phong phú Từ việc khảo sát tập truyện đồng thoại Cô bé mảnh khảnh trích đoạn, ngữ liệu Trần Hồi Dương sách Tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy đặc trưng đồng thoại liên tưởng, tưởng tượng nhà văn Từ nhân vật nhỏ bé, hiền lành, gần 87 gũi, tác giả hư cấu, tưởng tượng để tạo giới nhân vật ngộ nghĩnh đáng yêu Chúng đáng yêu vẻ đẹp ngoại hình nét “tính cách” đáng quý Cho dù loại nhân vật nào, sống mơi trường vật lên ấn tượng qua “hành động”, qua “suy nghĩ”, qua “tính cách”, qua đời sống Chúng nhân cách hóa để trở nên gần gũi hấp dẫn trẻ nhỏ Ở chương I, chúng tơi tìm hiểu yếu tố hư cấu tưởng tượng tập truyện Cơ bé mảnh khảnh Vì vậy, chương III chúng tơi tìm hiểu yếu tố việc hình thành bồi dưỡng lực sống, trí tưởng tượng trích đoạn sáchTiếng Việt Tiểu học Với tài quan sát tinh tế trí tưởng tượng phong phú, tác giả Trần Hồi Dương miêu tả Cánh rừng mùa đông Tiếng Việt (phân mơn Chính tả) Sự khắc nghiệt mùa đơng mn lồi, ngịi bút lựa chọn khơng gian khu rừng Sự quan sát tinh tế miêu tả đoạn văn ngắn với câu chữ giàu hình ảnh, hàm súc Đó mà lăng kính mắt tác giả quan sát, chọn lọc lấy nhà văn quan sát khu rừng từ bao quát đến cụ thể Bao trùm “trơ trụi” khu rừng đến giới thực vật với “thân khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trời xám xịt” Thế giới động vật tác giả quan sát miêu tả nét cụ thể tiêu biểu Đó gia đình họa mi, chim gõ kiến: “gầy xơ xác” với “cặp mắt ngơ ngác buồn” Những bác gấu miêu tả, so sánh nhìn từ khứ đến Hồi cuối thu bác gấu “béo núng nính, lơng mượt, da căng trơng trái sim chín” cịn “teo tóp, lơng lởm chởm trơng thật tội nghiệp” Tác giả quan sát miêu tả không gian nối tiếp từ khứ đến để làm rõ tranh khu rừng bị mùa đông tàn phá Sự thành công cách quan sát miêu tả qua đoạn trích lựa chọn đưa vào sáchTiếng Việt làm ngữ liệu giúp học sinh hiểu học cách quan sát, 88 miêu tả q trình tạo lập văn Qua trích đoạn, giúp em biết cách quan sát giới xung quanh viết văn khám phá sống Từ đó, em biết cách phân tích, tổng hợp vật, việc, kiện, nhìn thấy, để tư chúng dùng ngôn ngữ để diễn đạt chúng Mặt khác, qua ngữ liệu Trần Hoài Dương, em học cách viết văn từ khái quát đến cụ thể để móc nối vật, việc với Các em biết cách liên tưởng, so sánh để có đoạn văn hay, hàm súc Cũng thơng qua trích đoạn này, phép tu từ nhân hóa, giúp trẻ hình dung khu rừng làng với gia đình Với cách xưng hơ người: “ bác Gấu”, “ gia đình gõ kiến” với “ cặp mắt ngơ ngác buồn” khiến vật giống người bạn thân thiết trẻ thơ Với trích đoạn Chiếc đưa vào sách Tiếng Việt ( Tâp 2) phép tu từ nhân hóa biến lồi vật trở nên có tính cách tâm lí Tác giả hư cấu nên trị chuyện Chim Sâu với Lá : “Lá ơi, kể chuyện đời bạn cho nghe đi” Rồi nhà văn Lá tự nói “Cuộc đời tơi bình thường” tác giả Hoa người trung gian nói vai trị vĩ đại chúng qua tâm trạng, cảm xúc, đầy tự hào Đó nét độc đáo Trần Hoài Dương viết truyện Nhà văn giúp em phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, thơng minh hài hước quan sát giới Nó giúp trẻ thêm yêu thiên nhiên hơn, gần gũi, đồng cảm với thiên nhiên sống xung quanh Với sáng tạo miêu tả, quan sát, hư cấu, tưởng tượng người nghệ sĩ góp phần làm giàu, làm phong phú giới tâm hồn trẻ thơ Nó giúp em biết học cách vận dụng chúng tạo lập văn 89 Tiểu kết chương 3: Như vậy,đồng thoại Trần Hoài Dương em yêu thích tác giả xây dựng cốt truyện hay phù hợp với tâm sinh lí trẻ thơ Tác phẩm ơng ln thấm đượm tình người học nhân văn sâu sắc Qua trang văn hay, đẹp, thực giúp cho trí tưởng tượng trẻ bay bổng Với lời văn giàu hình ảnh kết hợp biện pháp so sánh, nhân hóa tài tình, khéo léo nên dù với kiến thức tự nhiên, xã hội mẻ độc giả dễ dàng tiếp thu, đón nhận Truyện đồng thoại Trần Hồi Dương tác phẩm có giá trị lớn nội dung nghệ thuật sâu sắc Đó tác phẩm mang đến cho em học giáo dục tồn diện Thể loại đồng thoại nói chung đồng thoại trần hồi Dương nói riêng, loại truyện viết giới lồi vật để nói chuyện người Với cách viết truyện hay cách hư cấu, tưởng tượng nên đồng thoại phù hợp với tâm lí tiếp nhận trẻ thơ Đồng thoại đưa nhiều vào sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Các tác phẩm Trần Hoài Dương lựa chọn vào sách giáo khoa chiếm số lượng đáng kể Đó văn có giá trị giúp giáo viên hình thành kiến thức cho học sinh phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu từ lớp đến lớp Truyện đồng thoại ông không mang lại giá trị nhận thức cho trẻ, mà thông qua câu chuyện, số phận nhân vật, trẻ lại rút học bổ ích để phát triển hồn thiện nhân cách Đó học tình u thiên nhiên, lồi vật, u cỏ cây, hoa lá; cịn học tu dưỡng thân; học cách ứng xử xã hội Qua trang văn hay, giàu cảm xúc, em cảm thụ vẻ đẹp ngôn từ văn chương 90 KẾT LUẬN Có năm tháng người trải qua, hẳn khơng thể qn tuổi thơ Có người bạn nhỏ bé đồng hành khó thiếu người trang sách Truyện viết cho thiếu nhi có nhiều trang sách đẹp mà ta đọc nó, người trở với tuổi thơ Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương, tác giả luận văn tìm hiểu thể loại với nét đặc điểm chung thể loại văn học thiếu nhi, để từ khẳng định nét đặc trưng thể loại đồng thoại Do vậy, chương 1, nêu vấn đề chung truyện viết cho thiếu nhi đề tài, chủ đề đến hình thức thể Trên sở đó, chúng tơi đặc điểm riêng thể loại đồng thoại, giải thích đồng thoại lại có vị trí đặc biệt lịng độc giả nhỏ tuổi khái quát đời, nghiệp văn chương nhà văn dành trọn đời để viết cho trẻ thơ- Trần Hoài Dương Trên sở vấn đề làm tảng, sở quan trọng để triển khai chương đạt hiệu Những thành công lớn nhà văn viết đồng thoại phải kể đến Tơ Hồi với lối viết truyện tự nhiên, dí dỏm; cách viết Nguyễn Kiên chân thật, sâu sắc; Ngọc Giao mềm mại, giàu cảm xúc; Trần Hồi Dương có cách viết truyện ngắn gọn, nhẹ nhàng, giản dị phù hợp với cách tiếp nhận trẻ thơ Khảo sát tập truyện Cô bé mảnh khảnh, luận văn khẳng định tài viết truyện đồng thoại Trần Hồi Dương Ơng thật xứng đáng với tên gọi mà người bạn nghề đặt cho: Nhà văn đời viết cho thiếu nhi Đọc tác phẩm ông, độc giả sống với giới nhân vật phong phú, đa dạng, gần gũi Ta chứng kiến nhiều tình bất ngờ 91 Bên cạnh không gian nghệ thuật trải rộng Cách hư cấu truyện độc đáo thông qua biện pháp tu từ nhân hóa Từ việc dựa quan niệm giới nghệ thuật nói chung, chúng tơi xem xét giới nghệ thuật truyện đồng thoại trần Hoài Dương mặt cụ thể Luận văn khảo sát chủ đề tập truyện Cơ bé mảnh khảnh Các chủ đề bật tập truyện gắn liền với sống sinh hoạt em đến mối quan hệ xung quanh trẻ Đó chủ đề xoay quanh tình bạn, tình thầy trị; chủ đề gia đình tình u thiên nhiên, lồi vật Bên cạnh chủ đề chính, luận văn xem xét loại nhân vật đồng thoại Ta khẳng định rằng, giới nhân vật truyện đồng thoại đa dạng, phong phú Dựa vào đặc điểm môi trường sống loài vật mà Trần hoài Dương hư cấu thành nhiều nhân vật: Từ nhân vật sống nước, nhân vật sống sân vườn, hang hốc đến nhân vật rừng sâu; Từ nhân vật loài chim đến nhân vật tượng thiên nhiên quanh ta nhân vật trẻ em Có thể thấy rằng, truyện Đồng thoại Trần Hoài Dương đem đến cho độc giả nhỏ tuổi quà quý giá đời sống tinh thần em Với việc khảo sát đồng thoại Trần Hồi Dương từ trích dẫn, ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, luận văn chứng minh giá trị học sinh qua nhân vật hình thức nghệ thuật Đồng thoại tác giả góp phần giáo dục nhận thức, giáo dục nhân cách bồi dưỡng lực văn cho em, phần gợi ý cho giáo viên có cách dạy tốt tri thức ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh Với giá trị chúng tơi tìm hiểu đồng thoại Trần Hồi Dương, khẳng định: ông nhà văn trẻ thơ 92 Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện đồng thoại trần Hoài Dương ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu học Chúng tơi hi vọng góp thêm nhìn sâu sắc giới nghệ thuật truyện đồng thoại lứa tuổi học sinh Tiểu học sở khoa học giúp cho đánh giá vị trí Trần Hồi Dương văn học thiếu nhi đân tộc 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), “ Nhân vật”, sách Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 3.Trần Hoài Dương (2011), Cô bé mảnh khảnh, Nxb Văn học Hà Minh Đức (Chủ biên) 1996, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tơ Hồi (1999), Tuyển tập văn học thiếu nhi (Tập Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Mạnh Hưởng ( 2011), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Đặng Thị Lanh ( chủ biên) ( 2007), Tiếng Việt 1, ( Tập Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phương Lựu (Chủ biên) ( 2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình ( 1988), Lý luận văn học, ( Tập 3), Nxb Giáo dục 12 Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Lã Thị Bắc Lý (2013), Văn học thiếu nhi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Quỳnh (1993), Viết vẽ cho thiếu nhi, Tạp chí văn học 94 16 Trần Đức Ngơn, Dương Thu Hương (1988), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Sử ( chủ biên) (1987), Lý luận, Nxb Giáo dục , Hà Nội 18 Trần Đình Sử ( chủ biên) (2010), Lý luận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư - Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập - Tổng quan, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 21 Vân Thanh ( Sưu tầm) ( biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 22 Phong Thu (Tuyển chọn viết lời bình) (1999), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) ( 2007), Tiếng Việt 2, ( Tập Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) ( 2007), Tiếng Việt 3, ( Tập Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) ( 2007), Tiếng Việt 4, ( Tập Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) ( 2007), Tiếng Việt 5, ( Tập Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Báo com 28 Việt báo Vn, chủ nhật, 29 - 2- 2004 95 ... văn Trần Hoài Dương từ thực tế giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học, lựa chọn vấn đề Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu học ( khảo sát qua. .. hóa 64 Chương TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TRẦN HOÀI DƯƠNG TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH 69 3.1 Truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách Tiếng Việt Tiểu học 3.1.1 Thống... Chương Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại Cô bé mảnh khảnh Chương Truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách Tiếng Việt Tiểu học ý nghĩa giáo dục học sinh 12 NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Truyện

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan