Tư tưởng trị nước thời Lê Sơ và ý nghĩa lịch sử của nó [full]

172 525 2
Tư tưởng trị nước thời Lê Sơ và ý nghĩa lịch sử của nó [full]

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viện hàn lâm khoa học x hội Việt Nam học viện khoa học xã hội ngô văn hởng T tởng trị nớc thời Lê Sơ và ý nghĩa lịch sử của nó luận án tiến sĩ triết học Hà nội - 2014 viện hàn lâm khoa học x hội Việt Nam học viện khoa học xã hội ngô văn hởng T tởng trị nớc thời Lê Sơ và ý nghĩa lịch sử của nó Chuyên ngành : Triết học M số : 62 22 03 01 luận án tiến sĩ triết học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt Hà nội - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Ngô Văn Hởng Môc lôc Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 6 1.1. Những công trình nghiên cứu về thời Lê Sơ có đề cập đến các khía cạnh của tư tưởng trị nước 6 1.2. Những công trình nghiên cứu về tư tưởng và ý nghĩa của tư tưởng trị nước thời Lê Sơ 18 Chương 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH HÌNHHÌNH HÌNH THÀNH THÀNHTHÀNH THÀNH T T T T T T T TÞ ÞÞ ÞNG NGNG NG TRÊ NÚC CæA TRÊ NÚC CæA TRÊ NÚC CæA TRÊ NÚC CæA THÜI THÜITHÜI THÜI LÊ S LÊ S LÊ S LÊ S 28 2.1. Lý luận chung về tư tưởng trị nước và tư tưởng trị nước thời Lê Sơ 28 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và chính trị cho sự hình thành tư tưởng trị nước của thời Lê Sơ 32 2.3. Tiền đề văn hóa - tư tưởng và cách thức trị nước của các triều đại trước cho sự hình thành tư tưởng trị nước thời Lê Sơ 46 Chương 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA THỜI LÊ SƠ 70 3.1. Chính sách đối đãi với các tầng lớp nhân dân và chủ trương đối ngoại để thiết lập sự ổn định xã hội và bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhà nước Lê Sơ 70 3.2. Một số biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chính sách an dân trong chủ trương cai trị của thời Lê Sơ 88 3.3. Xây dựng bộ máy quan chức trong thời Lê Sơ 94 3.4. Thực chất tư tưởng trị nước của thời Lê Sơ 102 Chương 4: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC THỜI LÊ SƠ ĐỐI VỚI CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM VỀ SAU VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ CHO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC TA HIỆN NAY 117 4.1. Ý nghĩa của tư tưởng trị nước thời Lê Sơ đối với các triều đại phong kiến Việt Nam về sau 117 4.2. Bài học lịch sử từ chính sách an dân của thời Lê Sơ đối với việc xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân trong giai đoạn hiện nay 121 4.3. Bài học về sự kết hợp đức trị với pháp trị trong thời Lê Sơ cho việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của chúng ta hiện nay 132 4.4. Bài học về giáo dục, đào tạo và tuyển dụng quan chức của thời Lê Sơ đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ nước ta hiện nay 144 KẾT LUẬN 154 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tư tưởng về đường lối trị nước, hay còn gọi là tư tưởng trị nước là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong một giai đoạn lịch sử cụ thể. Mặt khác, nó đóng vai trò chỉ đạo thực hiện các chủ trương quản lý xã hội, quản lý nhà nước về mọi mặt đời sống xã hội của một thể chế chính trị nhất định. Nghiên cứu tư tưởng trị nước, theo chúng tôi, xuất phát từ hai yêu cầu cơ bản sau đây: Thứ nhất, yêu cầu về mặt lý luận, coi tư tưởng trị nước là sự phản ánh ý chí, chủ trương của các triều đại phong kiến trong lịch sử, đồng thời quyết định sự tồn vong của mỗi triều đại. Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng trị nước được hình thành và phát triển cùng với sự thiết lập và hoàn thiện của bộ máy nhà nước phong kiến. Ngoài sự phái sinh từ tồn tại xã hội, sự phản tư triết học với tư cách ý thức xã hội bao giờ cũng có tính độc lập tương đối, tính vượt trước, nhờ đó mà thể chế chính trị xác định đường lối phát triển đất nước trong các thời đoạn tiếp theo. Mặt khác, tư tưởng trị nước cũng có thể được kế thừa biện chứng từ các học thuyết chính trị - xã hội vốn có từ trước trong lịch sử, từng là công cụ hệ tư tưởng của nhiều triều đại phong kiến. Chính vì vậy nghiên cứu tư tưởng trị nước trong một giai đoạn cụ thể không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử hào hùng đó của dân tộc mà còn thấy được ở đó tư tưởng của các giai đoạn trước đó. Nhờ có sự kế thừa những hạt nhân hợp lý, đồng thời tích hợp các hạt nhân đó từ một số học thuyết mà nhà Lê Sơ đã hình thành nên đường lối trị nước khá phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của một đất nước vừa mới được giải phóng khỏi sự chiếm đóng của nhà Minh suốt hơn 20 năm, với những nhiệm vụ vô cùng cấp bách trong việc xây dựng vương triều cũng như khôi phục và phát triển đất nước. Những thành tựu mà nhà Lê Sơ đã đạt được về các mặt chính trị, văn hóa, giáo dục và kinh tế là nhờ đường lối trị nước dựa trên sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị. Đường lối trị nước đó chính là kho tàng lý luận vô cùng quý báu của dân tộc ta, nhưng cho đến nay nó vẫn chưa được khai thác triệt để. Mặt khác những kết quả nghiên cứu sẽ là luận cứ khoa học đóng góp vào lĩnh vực khoa học xã hội nói chung và lĩnh vực lịch sử tư tưởng nói riêng. 2 Thứ hai, yêu cầu về mặt thực tiễn từ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay. Đó là làm thế nào để xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh". Nghiên cứu tư tưởng về đường lối trị nước trong lịch sử theo tinh thần "ôn cố nhi tri tân" để rút ra những bài học cụ thể cho sự nghiệp to lớn đó của đất nước, tức là làm rõ không chỉ những giá trị mang tính trường tồn và phổ biến từ các học thuyết chính trị - xã hội, mà cả những hạn chế cần phải khắc phục, theo chúng tôi, rõ ràng là có ý nghĩa cấp thiết. Chúng ta đang xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa vốn chưa có tiền lệ trong lịch sử, thì việc đánh giá lại những kinh nghiệm trị nước, cách thức tổ chức và quản lý xã hội để khắc phục những hạn chế và tiếp thu những kinh nghiệm tiến bộ của cha ông là việc làm cần thiết. Việc làm sao để hiện thực hóa được mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh" tránh được các nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước luôn là vấn đề quan tâm không chỉ của Đảng, Nhà nước mà là của tất cả những ai có ý thức trách nhiệm đối với quốc gia, dân tộc. Ở Trung Quốc cũng có những vấn đề tương tự được đề cập trong tài liệu "25 vấn đề lý luận cán bộ và quần chúng quan tâm" do Cục Lý luận Ban Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc xuất bản gần đây có hai vấn đề liên quan trực tiếp đến biện pháp lãnh đạo và quản lý xã hội là: "Trị quốc theo pháp luật, xây dựng nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa" (vấn đề thứ 12) và "kết hợp trị quốc theo pháp luật với trị quốc bằng đạo đức" (vấn đề thứ 13). Trong đó các nhà nghiên cứu không quên nhắc lại tư tưởng của các triết gia Trung Quốc như Khổng Tử, Quản Trọng, Hàn Phi về tư tưởng trị nước, trong đó "chủ trương của Khổng Tử đã gợi mở cho chúng ta rằng tự giác đạo đức và ràng buộc pháp luật liên hệ với nhau, là điều không thể thiếu trong quá trình trị quốc" [xem:15, tr. 148]. Về vấn đề này Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín khóa IX của Đảng ta cũng đã chỉ ra: Điều làm cho nhân dân còn bất bình và lo lắng nhiều là tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân, suy thoái về tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức, lối sống của một số cán bộ đảng viên vẫn còn nghiêm trọng và khá phổ biến. Thực trạng trên đây cùng với tình trạng 3 buông lỏng kiểm tra đánh giá là điều bức xúc nhất hiện nay và đang hạn chế việc phát huy những thắng lợi mà chúng ta đã đạt được [31, tr. 72]. Có thể nói, đó là những vấn đề muôn thuở của chính trị học mà việc giải quyết nó không thể thiếu kinh nghiệm lịch sử mà thời Lê Sơ đã để lại cho chúng ta ngày nay. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài "Tư tưởng trị nước thời Lê Sơ và ý nghĩa lịch sử của nó" với hy vọng góp phần nhỏ bé của mình vào lĩnh vực nghiên cứu cơ bản về lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam cũng như sự nghiệp đổi mới về mọi mặt đời sống chính trị - xã hội của đất nước ta hiện nay do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án * Mục đích: Luận án trình bày những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành và nội dung cơ bản của tư tưởng trị nước thời Lê Sơ, trên cơ sở đó chỉ ra những giá trị và bài học lịch sử của tư tưởng đó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. * Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nói trên, luận án cần giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau đây: Một là, trình bày một cách khái quát và có hệ thống các điều kiện, tiền đề cho sự hình thành và thực hiện tư tưởng trị nước của thời Lê Sơ. Hai là, làm rõ nội dung và thực chất của tư tưởng trị nước thời Lê Sơ, sự cụ thể hóa tư tưởng đó trong đời sống hiện thực của xã hội, từ đó đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của nó. Ba là, làm rõ vai trò và rút ra những bài học lịch sử của tư tưởng trị nước thời Lê Sơ đối với việc lãnh đạo và quản lý đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án * Cơ sở lý luận: Để xác định đúng những giá trị và hạn chế của tư tưởng trị nước trong các triều đại phong kiến, đồng thời khẳng định những giá trị có thể kế thừa vận dụng vào quản lý xã hội hiện đại, trong việc nghiên cứu tư tưởng trị nước thời Lê Sơ, luận án xuất phát từ quan niệm duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã [...]... hóa và xã h i c a t nư c, lu n án ưa ra nh ng ki n ngh cho vi c v n d ng và k th a nh ng giá tr và bài h c kinh nghi m cho quá trình xây d ng và phát tri n t nư c giai o n hi n nay 27 Chương 2 NH NG I U KI N VÀ TI N CHO S CƠ B N HÌNH THÀNH TƯ TƯ NG TR NƯ C C A TH I LÊ SƠ 2.1 LÝ LU N CHUNG V TƯ TƯ NG TR NƯ C VÀ TƯ TƯ NG TR NƯ C TH I LÊ SƠ 2.1.1 Khái ni m tư tư ng tr nư c Tư tư ng tr nư c là v n i, nó. .. nhà Lê Sơ nói riêng và nhà Lê nói chung do hai nhà vua này quy t nh [42, tr 42] ánh giá chung v tư tư ng c a th i Lê, tác gi kh ng nh: " c i m quán xuy n v h tư tư ng trong th i Lê là s th ng tr c a tư tư ng cá nhân vư t lên trên s th ng tr c a tông t c" [42, tr 44] Khi phân tích v h tư tư ng c a th i Lê, tác gi Nguy n Duy Hinh i vào phân tích quá trình nhà Lê s d ng Nho giáo, h n ch Ph t giáo và em...h i và ý th c xã h i, v tính tác ng tích c c c a nó c l p tư ng i c a ý th c xã h i bi u hi n qua s i v i t n t i xã h i và s tư ng tác gi a các hình thái ý th c xã h i làm cơ s lý lu n ch y u Ngoài ra, chúng tôi có d a trên tư tư ng H Chí Minh, quan i m c a ng v xây d ng nhà nư c pháp quy n xã h i ch nghĩa ánh giá v tính h n ch và tích c c c a tư tư ng tr nư c th i Lê Sơ làm cơ s rút ra ý nghĩa và. .. các khía c nh khác v tư tư ng tr nư c c a th i Lê Sơ mà ch t p trung vào tìm hi u tư tư ng Nho giáo v i tư cách là h tư tư ng c a th i Trong lĩnh v c tư tư ng còn ph i k Phan Qu c Khánh "V n n lu n án ti n sĩ tri t h c c a tác gi c tr và pháp tr trong l ch s tư tư ng Vi t Nam" b o v năm 2004 Trong lu n án này, tác gi ti p bi n c a tư tư ng ã kh o sát, tìm hi u v s bi u hi n và c tr và pháp tr Trung Hoa... Trung Hoa và Vi t Nam; làm rõ s phát tri n c a tư tư ng tr nư c trong ch c a tri u i Lê Sơ nói riêng; bư c phong ki n Vi t Nam nói chung và u ánh giá nh ng m t h n ch và tích c c c a tư tư ng tr nư c trong giai o n này K t qu nghiên c u c a lu n án là s óng góp cho ki n th c lý lu n v l ch s , l ch s tư tư ng, tư tư ng chính tr và qu n lý xã h i, góp thêm lu n c khoa h c cho th c ti n qu n lý xã h i... tr và pháp tr , c bi t là s k t h p này trong th i Lê Sơ - Bài vi t H tư tư ng Lê c a tác gi Nguy n Duy Hinh, ây là m t trong s nh ng bài vi t n m trong chu i các công trình nghiên c u li n m ch v h tư tư ng các tri u i phong ki n Lý, Tr n, Lê, ăng trên t p chí Nghiên c u l ch s s 6 năm 1986 Trong bài H tư tư ng Lê, tác gi không tách riêng nghiên c u v th i Lê Sơ mà t nó trong ti n trình c a c th i Lê. .. 1527) và ý nghĩa i v i s nghi p xây d ng và b o v t nư c hi n nay * Ph m vi nghiên c u: Lu n án kh o c u tư tư ng tr nư c trong l ch s ch Nam thông qua các tri u i Ngô - inh - Ti n Lê, Lý - Tr n; so sánh tư tư ng tr nư c c a các tri u bư c phong ki n Vi t i ó v i tri u ng th i i chi u, i Lê Sơ Trên cơ s ó, u ưa ra nh ng ánh giá khái quát nh ng m t tích c c và h n ch c a tư tư ng tr nư c th i Lê Sơ, ch... v i tư tư ng nhân chính và nhân nghĩa c a M nh T hơn là tư tư ng l , nhân c a Kh ng T [42, tr 45] Tóm l i, ây là bài vi t sâu v tư tư ng, nhưng m c nh t nh mang tính nghiên c u chuyên ó v n có nh ng gi i h n khi tác gi không c p n nh ng tư tư ng c a các nhà nho tiêu bi u như Nguy n Trãi, Lê Thánh Tông và các nhà nho khác c a th i Lê Chúng tôi cho r ng, ây là m t h n ch nghiên c u v tư tư ng th i Lê, ... CÔNG TRÌNH NGHIÊN C U V TƯ TƯ NG VÀ Ý NGHĨA C A TƯ TƯ NG TR NƯ C TH I LÊ SƠ M c dù chuyên ngành nghiên c u v l ch s tư tư ng Vi t Nam ã ư c ti n hành m y ch c năm nay, nhưng m ng v n v tư tư ng tr nư c trong l ch s Vi t Nam còn ít ư c quan tâm nghiên c u H u h t các công trình nghiên c u ch t p trung vào m t vài cá nhân trong l ch s Vi t Nam mà chưa nghiên c u m t cách có h th ng và chưa có nh ng ki n... các công trình nghiên c u v tư tư ng và ý nghĩa c a tư tư ng tr nư c th i Lê Sơ có chú tr ng hư ng c a Nho giáo và pháp tr c p n toàn b n vi c phân tích tư tư ng Nho giáo ho c nh n các m t c a tri u i Lê Sơ, ó v n thi u vi c i s ng xã h i dư i nh hư ng không ch riêng Nho giáo, mà c toàn b tam giáo (Nho, Ph t, o) T vi c kh o c u nh ng công trình nghiên c u ã công b v th i Lê Sơ, k th a nh ng thành qu . trương cai trị của thời Lê Sơ 88 3.3. Xây dựng bộ máy quan chức trong thời Lê Sơ 94 3.4. Thực chất tư tưởng trị nước của thời Lê Sơ 102 Chương 4: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC THỜI LÊ SƠ ĐỐI. THÜI THÜITHÜI THÜI LÊ S LÊ S LÊ S LÊ S 28 2.1. Lý luận chung về tư tưởng trị nước và tư tưởng trị nước thời Lê Sơ 28 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và chính trị cho sự hình thành tư tưởng trị nước của. về thời Lê Sơ có đề cập đến các khía cạnh của tư tưởng trị nước 6 1.2. Những công trình nghiên cứu về tư tưởng và ý nghĩa của tư tưởng trị nước thời Lê Sơ 18 Chương 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan