Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá ở Trường Trung cấp nghề TháiNguyên

114 436 0
Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá ở Trường Trung cấp nghề TháiNguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.Quan điểm định hướng giáo dục đào tạo Đất nước ta đường hội nhập kinh tế giới, cần nguồn nhân lực đào tạo bản, có kiến thức kỹ nghề phù hợp với phất triển vũ bão khoa học kỹ thuật Nhận thức cấp thiết cảu việc nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng nhà nước ta đầu tư nhiều cho giáo dục nói chung cho giáo dục nghề nghiệp nói riêng Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị cho người học có lực thực hoạt động nghề nghiệp Trong mục tiêu cụ thể Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có ghi: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế” Vấn đề đổi giáo dục đào tạo cần phải thực cách toàn diện Đặc biệt khâu đánh giá, cần đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục – đào tạo Mọi hoạt động giáo dục việc xác định mục tiêu kết thúc kiểm tra đánh giá Lí luận kiểm tra đánh giá phạm trù nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn giáo dục quan tâm có chức quan trọng hoạt động giáo dục Việc kiểm tra đánh giá phải vào mục tiêu học tập hướng dẫn học sinh tự kiểm tra đánh giá kiến thức thân Kiểm tra đánh giá có vai trị tích cực việc nâng cao chất lượng dạy hoc: - Kiểm tra đánh giá không nhằm nhận định thực trạng mà cịn có tác dụng định hướng điều chỉnh hoạt động thầy trò theo hướng nâng cao chất lượng dạy học - Kiểm tra đánh giá giúp phận quản lý, giảng dạy kiểm định điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm người học điều kiện dạy học - Kiểm tra đánh giá tạo động lực cho thầy trò cố gắng điều chỉnh cách dạy học để đạt kết cao - Kiểm tra đánh giá nghiêm túc, xác khiến cho việc dạy học phải phát triển theo hướng nghiêm túc, tích cực Nhận thấy cần thiết việc đổi giáo dục, đặc biệt đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, tác giả nghiên cứu biện pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trước biện pháp kiểm tra đánh giá chủ yếu kiểm tra trí nhớ máy móc, dập khn học sinh theo phương pháp trắc nghiệm tự luận Phương pháp đòi hỏi học sinh phải nhớ lại nhận biết thông tin phải biết xếp diễn đạt ý kiến họ cách xác sáng sủa, phải tự diễn đạt vấn đề Nhược điểm phương pháp việc đánh giá có phụ thuộc vào chủ quan người chấm, câu hỏi đánh giá phạm vi đó, khơng bao qt trải rộng theo chương trình Và không đánh giá thực tế kết học tập dẫn tới học vẹt, học tủ, Do cần phải tăng tính khách quan kiểm tra đánh giá, cần tiếp thu nhanh chóng thành tựu cơng nghệ trắc nghiệm đánh giá khách quan Phương pháp trắc nghiệm khách quan cho phép học sinh đánh dấu vào chỗ cần lựa chọn điền từ, cụm từ vào chỗ trống Như thời gian ghi chép giảm đáng kể, tăng khối lượng kiến thức kiểm tra, câu hỏi bao qt, trải rộng tồn chương trình, tránh tình trạng học tủ, học vẹt địi hỏi học sinh phải có óc phân tích, rèn luyện kỹ tư cho người học Và điều quan trọng nhất, việc đánh giá khách quan, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người chấm, áp dụng chấm máy, tiết kiệm chi phí, … Hiện có nhiều tài liệu dịch sách viết trắc nghiệm đo lường kết học tập, nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo, tập huấn chủ đề tổ chức công nghệ kiểm tra đánh giá áp dụng bước Mặc dù việc kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm chưa áp dụng rộng rãi việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốn nhiều thời gian va cơng sức, địi hỏi nỗ lực lớn từ phía người giáo viên Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên trường công lập thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam bước đổi tồn diện cơng tác đào tạo nội dung quan trọng đổi kiểm tra đánh giá theo chủ trương chung ngành giáo dục Thực chủ trương đổi giáo dục Đảng Nhà nước Việc đổi giáo dục đông đảo cán giáo viên hưởng ứng tất khía cạnh, từ đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá,… Thực tiễn Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên, nhiều năm qua việc triển khai đổi kiểm tra đánh giá gặp nhiều khó khăn giáo viên chưa hiểu nhiều lý luận kiểm tra đánh giá, đặc biệt cách thức xây dựng ngân hang câu hỏi, cách thiết lập đề thi, kiểm tra, … Cho đến chưa có cơng trình khoa học đề cập đến việc xây dựng sử dụng ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh ngành điện tử Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên Do tác giả lựa chọn đề tài: “Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên phương pháp trắc nghiệm khách quan” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập modul Linh kiện điện tử Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng sử dụng hợp lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho modul Linh kiện điện tử thiết kế đề thi, đề kiểm tra modul cách khách quan, xác đảm bảo độ tin cậy kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học modul Linh kiện điện tử Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp xây dựng ngân hàng câu hỏi để kiểm tra đánh giá kết học tập modul Linh kiện điện tử học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên phương pháp trắc nghiệm khách quan 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc nghiên cứu lí luân kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan vào việc đánh giá kết học tập modul Linh kiện điện tử học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan - Điều tra khảo sát tình hình dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho modul Linh kiện điện tử vận dụng dạy học chuyên ngành cho học sinh Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm đánh giá giả thuyết khoa học nêu hoàn thiện đề xuất đề tài CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nhiệm vụ trên, trình nghiên cứu sử dụng phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, điều tra khảo sát, thu thập thông tin đánh giá thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia giàu kinh nghiệm, Trưởng/Phó Phịng (Khoa), giáo viên, học sinh - Phương pháp thống kê toám học: xử lý đánh giá kết thực nghiệm II DỰ KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Đóng góp mặt lý luận: Đề tài phân tích hệ thống hóa vấn đề lý luận kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức học sinh - Đóng góp mặt thực tiễn: Đề tài đề xuất quy trình biên soạn ngân hàng câu hỏi TNKQ cách hợp lý dễ vận dụng Đã soạn thảo ngân hàng câu hỏi gồm 100 câu hỏi TNKQ thử nghiệm đạt kết tốt Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên, góp phần mở khả áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá TNKQ trường trung cấp nghề miền núi III CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập dạy học Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho modul Linh kiện điện tử Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Kiểm tra đánh giá có chức quan trọng hoạt động giáo dục Mọi hoạt động giáo dục mục tiêu hoạt động giáo dục kết thúc kiểm tra đánh giá (KTĐG) Đánh giá có liên quan chặt chẽ với kiểm tra, dựa vào kết kiểm tra kết kiểm tra, KTĐG thường liền với Chỉ có thơng qua kiểm tra đánh giá biết người học có đủ lực trình độ để theo chương trình đào tạo hay khơng Trong q trình đào tạo, người dạy tác động đến người học nào? Kết thúc chương trình đào tạo có hình thức KTĐG để xem xét kết trình độ người học đạt so với mục tiêu chương trình; Đồng thời để đánh giá kết giảng dạy người dạy có phù hợp người học, có giúp người đọc đạt mục tiêu chương trình đề khơng? Vì khoa học KTĐG đời từ sớm, phát triển nhiều ngành khoa học giáo dục khác Nhà giáo dục Tiệp Khắc (cũ) J.A.Cômenski đặt móng cho hệ thống lý luận dạy học trường xây dựng thành hệ thống vấn đề tác phẩm "Lý luận dạy học vĩ đại", có nêu ý nghĩa, vai trị KTĐG trình lĩnh hội tri thức học sinh, ông lưu ý việc KTĐG phải vào mục tiêu học tập hướng dẫn học sinh tự KTĐG kiến thức thân, từ có điều chỉnh giúp cho việc học tập tốt tự nhận biết khả trình độ thân cách xác Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học phân tích phát triển lý luận KTĐG góc độ: vai trị, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc phương pháp nhằm đảm bảo tính khách quan việc KTĐG Chẳng hạn, nhà giáo dục V.M.Palonsky đòi hỏi: Đánh giá kiến thức phải thực trình bao gồm: Nhận thức mục đích KTĐG xuất phát từ mục đích dạy học, xác định thang bậc đánh giá kết nắm tri thức học sinh làm sở cho việc đánh giá khách quan xác định hình thức phù hợp [21] Kết cơng trình nghiên cứu thực tiễn giáo dục giới chứng minh: KTĐG có tác động mạnh có hiệu tới thay đổi trình đào tạo Khi KTĐG xây dựng sở khoa học, có luận chắn đạt quy chuẩn quy định chung kéo theo thay đổi chất lượng chương trình đào tạo, giáo trình - tài liệu giảng dạy, tham khảo phương pháp dạy học [21] Theo Giáo sư Anthony J.Nitko (Đại học Arizona, USA) - chuyên gia Dự án THCS II, xu hướng quốc tế xem mục đích việc đánh giá nâng cao chất lượng học tập học sinh Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, giáo viên phải xem đánh giá trình phần thiếu hoạt động giảng dạy Mặt khác, kiểm tra, đánh giá khơng cịn hoạt động riêng giáo viên mà phải hiệu trưởng trường học Hiệu trưởng sử dụng việc đánh giá thường xuyên (không thông qua kiểm tra) để hướng dẫn học sinh học tập, giáo viên giảng dạy giám sát, nâng cao chất lượng trường học Ở Việt Nam, KTĐG hình thành với hình thành hoạt động dạy học thường xuyên đổi Từ trước tới nay, sử dụng nhiều hình thức thi kiểm tra giáo dục Các phương pháp KTĐG kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu nhược điểm định, khơng có phương pháp hồn mĩ mục tiêu giáo dục Thực tiễn cho thấy, dạy học cần thiết phải tiến hành kết hợp hình thức thi kiểm tra cách tối ưu đạt yêu cầu việc đánh giá kết dạy học, thi Kiểm tra viết hình thức sử dụng nhiều dạy học, chia thành loại: Loại luận đề (trắc nghiệm tự luận - TNTL) loại trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Đối với luận đề, loại sử dụng cách phổ biến từ trước đến Ưu điểm loại cho học sinh hội phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng mình, dùng để kiểm tra khả tư trình độ cao, song có hạn chế là: Loại cho phép khảo sát số kiến thức thời gian định, việc chấm điểm loại nhiều thời gian, thiếu khách quan, khó ngăn chặn tượng tiêu cực, số trường hợp khơng xác định thực chất trình độ học sinh Có thực tế tượng gian lận thi cử tượng phổ biến phổ thông đại học Từ thực trạng Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức nghiên cứu đổi KTĐG, đổi thi cử để mặt làm khách quan hóa việc KTĐG kết học tập học sinh, mặt hạn chế tượng tiêu cực thi cử Từ năm 90 kỷ 20 trở lai đây, giáo dục Việt Nam có đổi rõ rệt Quan tâm nhiều đến việc tăng cường tính khách quan KTĐG: Tiếp thu nhanh chóng thơng tin thành tựu công nghệ trắc nghiệm đánh giá khách quan, dịch thuật viết nhiều sách trắc nghiệm đo lường kết học tập (KQHT), nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo, tập huấn chủ đề tổ chức công nghệ KTĐG áp dụng bước, Các nghiên cứu tập trung vào hình thức KTĐG TNKQ kết hợp TNKQ tự luận để đánh giá KQHT học sinh, hình thức KTĐG truyền thống vấn đáp, thực hành khơng cịn ý nhiều Từ năm học 2006 - 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo có thay đổi rõ rệt phương pháp KTĐG KQHT học sinh khối THPT, đưa TNKQ vào kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi tuyển sinh Cao đẳng, Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng TNKQ số môn bước đổi toàn diện việc KTĐG giúp cho chất lượng giáo dục ngày nâng cao, tăng hiệu giáo dục đào tạo trường học, nâng cao tính động, sáng tạo giáo viên, tính tích cực học tập, rèn luyện học sinh Điều nói lên tầm quan trọng việc nghiên cứu đổi KTĐG việc nâng cao chất lượng dạy học môn Về luận văn cao học, có cơng trình nghiên cứu KTĐG KQHT học sinh tác Nguyễn Bảo Hoàng Anh (2002), Cù Thị Vân Anh (2010), Đặng Văn Tươi (2010), Nguyễn Anh Đức (2008), Trịnh Thị Phương Oanh (2010) , làm rõ khái niệm dùng nghiên cứu KTĐG, cách phân loại phương pháp KTĐG, vấn đề phương pháp luận KTĐG, phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi KTĐG Nhìn chung cơng trình nghiên cứu phân tích làm rõ vấn đề KTĐG vận dụng vào KTĐG môn học cụ thể Các luận văn thạc sĩ tổng hợp lại vấn đề lí luận vận dụng để xây dựng câu hỏi ngân hàng đề thi TNKQ môn học cụ thể, phần lớn dùng cho môn tin học Chưa có đề tài nghiên cứu xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ vào KTĐG KQHT modul Linh kiện điện tử thuộc chương trình Trung cấp nghề Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Kiểm tra đánh giá * Khái niệm đánh giá 10 Nhóm thấp (L) 13 12 15 10 Nhóm TB 11 13 76 Nhận xét Câu khó TB, độ phân biệt tốt, dùng kiểm tra trình độ nhớ Các mồi có độ lơi tốt A C D Nhóm cao (H) 32 Nhóm thấp (L) Câu 23 B* 15 13 12 10 Nhóm TB 22 38 24 25 Nhận xét FV DI 39.52% 0.38 Câu tương đối khó, độ phân biệt tốt, dùng kiểm tra trình độ vận dụng A* C D Nhóm cao (H) 40 Nhóm thấp (L) Câu 24 B 10 13 10 Nhóm TB 80 10 10 Nhận xét FV DI 60.95% 0.63 Câu tương đối dễ, độ phân biệt tốt, dùng kiểm tra trình độ nhớ Các mồi có độ lơi tốt A C D* Nhóm cao (H) 7 30 Nhóm thấp (L) Câu 25 B 12 13 12 10 Nhóm TB 12 12 78 Nhận xét FV DI 56.19% 0.40 Câu khó TB độ phân biệt tốt, dùng kiểm tra trình độ hiểu Các mồi có độ lôi tốt A Câu 26 B* C D FV DI Nhóm cao (H) 28 52.86% 0.6 Nhóm thấp (L) 15 10 12 13 Nhóm TB 73 13 15 100 Nhận xét Câu khó TB, độ phân biệt tốt, dùng kiểm tra trình độ hiểu A* C D Nhóm cao (H) 28 Nhóm thấp (L) Câu 27 B 12 13 10 Nhóm TB 67 14 17 Nhận xét FV DI 49.05% 0.40 Câu tương đối khó, độ phân biệt cao, dùng kiểm tra trình độ vận dụng A C D* Nhóm cao (H) 6 32 Nhóm thấp (L) Câu 28 B 13 12 15 10 Nhóm TB 10 12 78 Nhận xét FV DI 57.14% 0.44 Câu tương đối dễ, độ phân biệt tốt, dùng kiểm tra trình độ nhớ A C D* Nhóm cao (H) 38 Nhóm thấp (L) Câu 29 B 12 13 Nhóm TB 12 12 74 Nhận xét FV DI 56.67% 0.61 Câu khó TB, độ phân biệt tốt, dùng kiểm tra trình độ hiểu Mồi C lơi tốt Mồi A hấp dẫn A C D* Nhóm cao (H) 35 Nhóm thấp (L) Câu 30 B 10 12 7 Nhóm TB 12 80 Nhận xét FV DI 58.10% 0.55 Câu khó TB, độ phân biệt tốt, dùng kiểm tra trình độ hiểu 101 Với cách làm trên, tác giả tiến hành thử nghiệm 100 câu TNKQ xây dựng Sau đánh giá độ khó độ phân biệt câu, tác giả chỉnh sửa, thay bổ xung để có NHCH 100 câu đạt yêu cầu Qua thực nghiệm tác giả rút số kết luận sau: - SV đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ cao 37,7%; từ trung bình trở lên đạt 62,2%; hệ thống câu hỏi phân biệt tốt lực học tập nhóm SV - Tỉ lệ trung bình kết đạt theo mục tiêu đạt độ cao mức độ ghi nhớ thấp mức độ vận dụng, điều phản ánh xác tình hình học tập SV - Từ số độ khó câu, chúng tơi nhận thấy câu hỏi dễ, có độ khó vừa phải tập trung vào kiến thức có sẵn tốn áp dụng cơng thức tình quen thuộc Mức độ khó liên quan tới kiến thức có biến đổi so với sách, câu hỏi kiểm tra chất khái niệm Thường tốn định tính nằm mức độ khó khó cho thấy SV cịn chưa hiểu sâu sắc chất khái niệm Điều cần ý để khắc phục trình dạy học Các câu hỏi khó câu phải vận dụng tổng hợp kiến thức - Hệ thống gồm 100 câu 100 câu có độ phân biệt dương từ tạm đến tốt Qua số liệu đánh giá thấy tất câu TNKQ thử nghiệm chấp nhận Nhưng cần điều chỉnh câu có độ khó thấp cao, câu có độ phân biệt thấp Đồng thời cần thử nghiệm thêm vài lần để có câu TNKQ đạt chuẩn 102 3.5.3 Phương pháp chuyên gia Qua tham khảo ý kiến GV có kinh nghiệm, nhìn chung ý kiến đánh giá thống số điểm sau: Đánh giá định tính - Nội dung đổi phương pháp KTĐG KQHT môđun Linh kiện điện tử tương đối phù hợp - Hiệu việc đổi sâu nghiên cứu sử dụng câu TNKQ vào KTĐG KQHT bao quát phạm vi rộng chương trình nên yếu tố may rủi thấp, khó có điều kiện quay cóp làm bài, đảm bảo tính khách quan việc chấm điểm, giúp GV đánh giá trình độ SV cách xác hơn, từ giúp GV tự điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với mục tiêu dạy học - Bộ câu TNKQ công cụ hữu hiệu để KTĐG KQHT SV Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên Đánh giá định lượng  Đánh giá nội dung khả thực - Nội dung câu trắc nghiệm so với kiến thức chương trình Phù hợp: 90% Chưa phù hợp: 10% - Tính khả thi đề xuất (NHCH phương pháp KTĐG TNKQ) Có khả thi: 84,5% Khơng khả thi: 15,5% 103  Các khó khăn xây dựng sử dụng phương pháp TNKQ - Tốn nhiều cơng sức trí tuệ xây dựng NHCH Đúng: 11,5% Khơng đúng: 88,5% - Tốn kinh phí in ấn Đúng: 85% Không đúng: 15%  Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp trắc nghiệm - Thuận lợi cho SV tự học, tự kiểm tra đánh giá: Đồng ý: 95% Không đồng ý: 5% - Tác dụng thúc đẩy tinh thần học tập SV: Kém : 6% Bình thường: 10% Tốt: 94% - Giúp GV đánh giá xác khách quan trình độ SV: Đúng: 87% Khơng đúng: 3% - Giúp cho q trình kiểm tra – đánh giá GV: Thuận lợi : 70% Bình thường: 20% Khó khăn: 10% - Quy trình biên soạn ngân hàng câu hỏi TNKQ đề xuất: Thuận lợi: 95% Không thuận lợi: 5% Trên sở thực nghiệm sử dụng hệ thống câu TNKQ ý kiến chuyên gian rút số kết luận sau: 104 - Nội dung câu trắc nghiệm xây dựng nhìn chung đạt yêu cầu Phương pháp kiểm tra KQHT TNKQ đề tài đề xuất thích hợp, có tính khả thi có tính thực tiễn cao - Đánh giá KQHT mođul linh kiện điện tử phương pháp TNKQ có tác động tốt đến cách học thái độ học tập, thái độ làm SV, góp phần nâng cao hiệu việc KTĐG KQHT học phần Linh kiện điện tử - Bước đầu tác giả thu kinh nghiệm qui trình việc soạn thảo câu hỏi TNKQ để kiểm tra đánh giá - Việc tổ chức kiểm tra chia thành nhiều đề khắc phục tình trạng quay cóp - Điểm số TNKQ công bằng, khách quan, xử lý nhanh chóng - Bước đầu soạn thảo đưa thử nghiệm cho thấy hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu theo tiêu chí số thống kê - Qua phân tích thực nghiệm phát thiếu sót SV Điều cho phép nhận định cần kết hợp phương pháp kiểm tra TNKQ với phương pháp KTĐG khác nhằm nâng cao chất lượng KTĐG KQHT * Đối với kết thực tế bài: - Theo mục tiêu điểm trung bình đạt cao mức độ ghi nhớ hiểu, thấp mức độ vận dụng linh hoạt, điều phản ánh tình hình học tập SV, em cịn nặng ghi nhớ, tái tạo, tốn cần vận dụng linh hoạt cịn yếu 105 - Thực tế kết cho thấy số câu hỏi kiểm tra kiến thức chương lại nhiều SV trả lời sai Nguyên nhân SV học lệch, số kiến thức không để ý Một số câu mức độ hiểu SV chọn sai nhiều Nguyên nhân SV nhớ máy móc, khơng mang hệ thống, tổng qt mắc lỗi nhớ thiếu kiến thức nhớ nhầm kiến thức sang kiến thức khác Các câu hỏi khó chủ yếu tập trung mức độ vận dụng, điều cho thấy SV chưa tích cực, chủ động trình học tập - Đối với tác giả, việc thực nghiệm sư phạm bước đầu giúp tác giả tích lũy kinh nghiệm cần thiết công việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm, từ việc lập kế hoạch đến việc soạn thảo kiểm tra đánh giá SV, đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Với thành công kinh nghiệm tác giả hy vọng thời gian tới có điều kiện soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQ cho học phần khác nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, phục vụ cho yêu cầu kiểm tra đánh giá 106 Kết luận chương Thông qua phương pháp thực nghiệm phương pháp chuyên gia tiến hành hệ thống câu hỏi TNKQ đánh giá qua số độ khó, độ phân biệt Q trình xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp với mục tiêu modul thực tiễn giảng dạy Tác giả thấy với modul Linh kiện điện tử việc KTĐG TNKQ phương pháp mới, đem lại hiệu KTĐG Làm tăng khối lượng kiến thức, kỹ cần kiểm tra khoảng thời gian so với cách KTĐG trước Cách đánh giá khách quan nhanh chóng khắc phục số hạn chế so với cách kiểm tra môn học trước Hệ thống câu hỏi TNKQ đánh giá phương pháp thống kê toán học xử lý thực nghiệm hệ thống câu hỏi sử dụng để xây dựng đề kiểm tra sau kết thúc chủ đề , chương hay kết thúc modul Hướng dẫn cách sử dụng cho hiệu phù hợp với mục đích kiểm tra khác nhau, góp phần nâng cao chất lượng dạy học qua hệ thống câu hỏi đánh giá mức độ nắm vững kiến thức người học 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiểm tra đánh giá kết học tập SV phận hợp thành quan trọng tồn q trình dạy học KTĐG khách quan, xác phản ánh việc dạy thầy việc học trò; từ giúp cho người thầy có phương hướng điều chỉnh hồn thiện phương pháp dạy học Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận tác giả thấy bên cạnh phương pháp KTĐG truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp KTĐG trắc nghiệm khách quan, có TNKQ Đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giả thuyết khoa học đề ra, tác giả đạt kết sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận KTĐG nói chung sở lý luận phương pháp TNKQ nói riêng - Đề tài tác giả hình thức KTĐG khả thi với trình dạy học phần Linh kiện điện tử Đặc biệt phân tích sâu phương pháp soạn thảo câu hỏi TNKQ - Trên sở lý luận KTĐG xuất phát từ mục tiêu cần đạt giảng dạy kiến thức thuộc chương trình học phần Linh kiện điện tử, tác giả xây dựng hệ thống gồm 100 câu hỏi dạng TNKQ nhằm KTĐG nắm vững kiến thức SV - Dựa vào kết TNSP, câu tác giả tính độ khó, độ phân biệt, sau chỉnh sửa bổ xung NHCH hồn thiện, sử dụng cho KTĐG KQHT trường - Qua thực nghiệm sử dụng phương pháp thống kê, cho thấy hệ thống câu hỏi khả thi dùng làm tài liệu tham khảo cho GV KTĐG 108 dùng hệ thống câu hỏi làm tập cho SV tự KTĐG KQHT Với kết đạt trên, đề tài đạt nhiệm vụ đặt Qua trình nghien cứu đề tài, tác giả rút học: - Phương pháp TNKQ loại trắc nghiệm có thơng tin phản hồi nhanh tình hình chung nhóm SV với khó khăn, sai lầm mà họ gặp phải làm sở để cải tiến phương pháp dạy học Cũng qua kiểm tra, SV tự đánh giá, tự nhận sai lầm mà thường mắc để có kế hoạch tự bổ sung, hồn thiện kiến thức Với phương pháp tránh tình trạng học lệch, học tủ, quay cóp - Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn tiến hành TNSP lần tiến hành diện hẹp nên việc đánh giá có hạn chế định Nếu có điều kiện, dùng NHCH để KTĐG SV diện rộng mở buổi giao lưu trao đổi từ lựa chọn sai lầm SV để tìm nguyên nhân sai lầm mà SV hay mắc phải, từ đổi phương pháp dạy học khắc phục sai lầm SV cách triệt để Mặt khác, để đánh giá mục tiêu nhận thức SV cách khách quan xác sở NHCH TNKQ tổ chức TNSP nhiều lần theo cách thức chia hệ thống câu hỏi thành ba kiểm tra độc lập theo ba mục tiêu nhận thức (nhận biết, hiểu vận dụng) Điều có nghĩa hệ thống câu hỏi TNKQ hệ thống câu hỏi linh hoạt KTĐG nói chung - Mỗi câu trắc nghiệm muốn đạt độ khó, độ phân biệt mong muốn phải thử nghiệm, phân tích điều chỉnh nhiều lần mẫu khác 109 nhau, sau nhập vào NHCH Từ giúp cho việc soạn đề thi KTĐG KQHT trở nên dễ dàng, đáp ứng yêu cầu KTĐG môn học KTĐG kết học tập SV cần có kết hợp nhiều phương pháp KTĐG Dựa vào mục đích chức cụ thể kiểm tra mà định chọn phương pháp KTĐG cho phù hợp Để việc KTĐG đạt tính nghiêm túc, khách quan, cơng tránh tình trạng học tủ, học lệch phương pháp TNKQ phát huy tính ưu việt Riêng với học phần Linh kiện điện tử nên kết hợp TNKQ với tập kỹ thực hành, giúp cho SV rèn luyện thêm kỹ nhận dạng, phân biệt, đo đạc, kiểm tra, thay linh kiện điện tử Từ nâng cao chất lượng giảng dạy học tập nhà trường Và hệ thống câu hỏi TNKQ soạn thảo phần quan trọng NHCH dùng để KTĐG KQHT học phần Linh kiện điện tử 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Văn Ánh (2007), Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để KTĐG kết học tập học sinh dạy học kỹ thuật điện tử môn Công nghệ 12 Trường THPT, luận văn thạc sĩ ĐHSP HN Phạm Đình Bảo (2008), Giáo trình Điện tử Tập – Tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơi (1999), Phương pháp dạy học KTCN, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1995), “Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp”, Kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh, Hà Nội Dự án Việt – Bỉ (2000), Giải thích thuật ngữ tâm lý – Giáo dục học, Hà Nội Đinh Thúy Duyên (2008), Đánh giá kết học tập nghề Tin học văn phòng thuộc hoạt động giáo dục nghề phổ thong lớp 11 dựa chuẩn kiến thức, kỹ chương trình, Luận văn thạc sỹ, ĐH SP Hà Nội Nguyễn Danh Điệp (2001), Xây dựng sử dụng câu trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập học sinh giảng dạy môn xe máy Trung tâm Giáo dục kĩ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp, Luận văn thạc sỹ, ĐH SP Hà Nội Trần Khánh Đức (2000), Sư phạm kỹ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Vũ Hồng Hà (2007), Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn động đốt trường Cao đẳng Cơng nghiệp – Xây dựng ng Bí – Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, ĐH SP Hà Nội 10 Đỗ Thanh Hải (1999), Điện tử bản, Nxb Thanh niên 11 Nguyễn Thị Hiền (1996), Một số vấn đề lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Bá Hoành (1999), Hội thảo khoa học “Nghiên cứu khoa học với nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Sư phạm ”, Hà Nội 14 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1986), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đoàn Thanh Huệ (1999), Sổ tay linh kiện điện tử cho người thiết kế mạch, Nhà xuất Thống kê 17 Nguyễn Trọng Khanh (2009), Kiểm tra đánh giá KQHT học sinh, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐH SP Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khơi, Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu SPKT, Nxb ĐH SP Hà Nội 112 19 Nguyễn Ngọc Kiên (2002), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm quan sát kiểm tra đánh giá kết học tập môn tin học học sinh trung tâm kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp, Luận văn thạc sỹ, ĐH SP Hà Nội 20 Nguyễn Tùng Lâm (2009), Cách tổ chức kiểm tra đánh giá có tác động định đến chất lượng giáo dục phổ thông, Hội Khoa học tâm lý giáo dục Hà Nội 21 Lưu Xuân Mới (1999), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương 1, Hà Nội 22 Trần Thị Tuyết Oanh (1999), Xây dựng, sử dụng câu TNKQ câu tự luận ngắn đánh giá KQHT môn giáo dục học, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá giáo dục Địa lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lâm Quang Thiệp (2005), Đo lường đánh giá kết học tập, Tài liệu tập huấn cán quản lý đào tạo trường Đại học, Cao đẳng THCN, Trường Cán quản lý đào tạo Trung ương 1, Hà Nội Tiếng Anh 25 Gronlund N.E (1981), Measurement and Evaluation inteaching, New Yourk, Macmillan 26 M Haladyna (1991), Developing and Validating multiple – Choice test items 113 27 Mehrens, W Lehmarn IJ (1984), Measurement and evaluation in education and Psycholagy – Dryden press Saunders college publishing 114 ... sức, địi hỏi nỗ lực lớn từ phía người giáo viên Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên trường cơng lập thuộc Tổng Liên đồn Lao... pháp kiểm tra đánh giá, … Thực tiễn Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên, nhiều năm qua việc triển khai đổi kiểm tra đánh giá gặp nhiều khó khăn giáo viên chưa hiểu nhiều lý luận kiểm tra đánh giá, ... trình Trung cấp nghề Trường Trung cấp nghề Thái Nguyên 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Kiểm tra đánh giá * Khái niệm đánh giá 10 Có nhiều cách hiểu khái niệm đánh giá, tùy thuộc vào cấp độ đánh giá,

Ngày đăng: 17/07/2015, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan