Văn hóa kinh doanh của tổng công ty may 10

95 2.1K 14
Văn hóa kinh doanh của tổng công ty may 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 (Trên địa bàn quận Long Biên – Hà Nội) NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN KIM TRUY HÀ NỘI - 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. TÁC GIẢ Nguyễn Thị Tuyết 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Viện Đại học Mở Hà nội, ban lãnh đạo Tổng Công ty Đức Giang, ban lãnh đạo Tổng công ty May 10 đã giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin phục vụ công tác nghiên cứu. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Đại học Mở Hà nội, đặc iệt là các thầy cô đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập khóa Cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại trường. Tôi xin trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Kim Truy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân đây, tôi xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu, các thầy cô khoa Sau đại học Viện Đại học Mở Hà nội đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của quý báu của Quý thầy cô và các bạn. Trân trọng cảm ơn. Hà nội, tháng 01 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU : …………………………………………………………………………………………………………………… 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP … 10 1.1. Khái niệm, vai trò của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động của doanh nghiệp …. 10 1.1.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa kinh doanh ………………………………………… 10 1.1.2. Vai trò của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp …………………………………………………………………………………………………………………… 13 1.1.2.1. Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp ………………………………………………………………………………………………… 13 1.1.2.2. Văn hóa kinh doanh góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp …………………………………………………………………………………………………………………… 16 1.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp …………… 18 1.2.1. Triết lý kinh doanh ……………………………………………………………………………………… 18 1.2.2. Đạo đức kinh doanh ……………………………………………………………………………………. 21 1.2.3. Văn hóa doanh nhân …………………………………………………………………………………… 23 1.2.4. Văn hóa ứng xử với khách hàng ……………………………………………………………… 24 1.2.5. Văn hoá nội bộ doanh nghiệp ………………………………………………………………… 25 1.2.6. Biểu trưng (logo) và khẩu hiệu (slogan)của doanh nghiệp ………………. 29 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp …………… 29 1.3.1. Nền văn hóa xã hội …………………………………………………………………………………… 29 1.3.2. Thể chế xã hội ……………………………………………………………………………………………… 30 1.3.3. Sự khác biệt, giao lưu văn hóa và quá trình hội nhập, toàn cầu hóa 30 1.3.4. Khách hàng …………………………………………………………………………………………………… 32 1.4. Một số bài học về xây dựng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước ………………………………………………………………………………………………………. 32 5 1.4.1. Các điển hình về xây dựng văn hóa kinh doanh của một số doanh nghiệp trong và ngoài nước …………………………………………………………………………………………. 32 1.4.1.1. Văn hóa FPT …………………………………………………………………………………………… 32 1.4.1.2. Văn hóa Mai Linh ……………………………………………………………………………………. 33 1.4.1.3. Văn hóa Microsoft …………………………………………………………………………………… 35 1.4.1.4. Văn hóa Honda ………………………………………………………………………………………… 36 1.4.2. Các bài học về xây dựng văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp ……………………………………………………………………………………………………………………………… 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI …………… 40 2.1. Giới thiệu về Quận Long Biên và sự lựa chọn doanh nghiệp trên địa bàn quận để nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp …………………………………………………………………. 40 2.1.1. Giới thiệu về quận Long Biên …………………………………………………………………. 40 2.1.2. Lựa chọn các doanh nghiệp trên địa bàn quận để nghiên cứu văn hoá kinh doanh ……………………………………………………………………………………………………………… 44 2.2. Thực trạng văn hóa kinh doanh của Tổng công ty May 10 ………………………… 45 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần may Đức Giang và Công ty cổ phần may 10 …………………………………………………………………………………………. 45 2.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần may Đức Giang …………………………………………………………………………………………………………………………………. 45 2.2.2. Tình hình văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần may Đức Giang và Công ty cổ phần may 10 ……………………………………………………………………………… 48 2.2.2.1.Triết lý kinh doanh …………………………………………………………………………………… 48 2.2.2.2. Đạo đức kinh doanh ………………………………………………………………………………… 51 2.2.2.3. Văn hóa doanh nhân ……………………………………………………………………………… 52 2.2.2.4.Về văn hóa ứng xử với khách hàng ……………………………………………………… 54 6 2.2.2.5. Các quy chế, quy định nội bộ ……………………………………………………………… 54 2.2.2.6. Các biểu trưng và hình ảnh ……………………………………………………………………. 58 2.2.3. Kết quả, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế văn hóa kinh doanh của Công ty cổ phần may Đức Giang và Công ty cổ phần may 10 ………………… 59 2.2.3.1. Kết quả đạt được ……………………………………………………………………………………… 59 2.2.3.2. Những hạn chế …………………………………………………………………………………………. 60 2.2.3.3. Những nguyên nhân của các hạn chế ………………………………………… 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY MẶC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY …………………………………………………. 64 3.1. Phương hướng phát triển của ngành dệt may và của Tổng công ty May 10 …… 64 3.1.1. Quan điểm phát triển của ngành và chiến lược phát triển ngành dệt may …………………………………………………………………………………………………………………………… 64 3.1.2. Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần may Đức Giang và Công ty cổ phần may 10 ………………………………………………………………………………………………. 69 3.2. Giải pháp hoàn thiện văn hóa kinh doanh của Tổng công ty May 10 ……… 70 3.2.1. Các giải pháp chung …………………………………………………………………………………… 70 3.2.2. Các giải pháp cụ thể …………………………………………………………………………………… 72 3.3. Các kiến nghị ………………………………………………………………………………………………………… 90 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………… 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 93 PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty May 10 …………………. 95 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong đời sống xã hội, văn hóa với tư cách là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa và nhờ hàng hóa để phát triển, là mục tiêu cao cả của mọi hình thái xã hội. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người xây dựng xã hội mới và con người mới trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động chính trị, hoạt động khoa học - công nghệ, hoạt động văn hóa - xã hội - nhân văn, v.v Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay các quốc gia xích lại gần nhau hơn, vì thế văn hóa dân tộc, bản sắc dân tộc ngày càng trở thành trung tâm của mọi sự chú ý của các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành và được hình thành trên nền tảng văn hóa dân tộc, sự tiếp thu có chọn lọc và sự giao thoa của các nền văn hóa trên thế giới. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với sự chuyển dịch dễ dàng các nguồn vốn của các nhà đầu tư, chuyển giao công nghệ và hợp tác kinh tế giữa các chủ thể kinh doanh mang quốc tịch khác nhau, việc hợp tác, chuyển giao các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến nói chung và thành tựu của khoa học quản trị nói riêng không khó. Tuy nhiên yếu tố chính ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại các thành tựu đó trong điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp là sự khác biệt về văn hóa. Đối với lĩnh vực kinh doanh, xu hướng văn hóa kinh doanh đã và đang là một hướng tiếp cận tối ưu để khai thác các thành tựu tiên tiến của khoa học đồng thời vẫn bảo đảm phát huy được sức mạnh của bản sắc văn hóa. 8 Chính vì vậy, xây dựng văn hóa kinh doanh là góp phần tạo lập năng lực cốt lõi của doanh nghiệp, và do vậy, tạo cho doanh nghiệp năng lực cạnh tranh bền vững trong điều kiện cạnh tranh mang tính toàn cầu. Bên cạnh đó, nó còn góp phần thể hiện bản sắc văn hóa tiên tiến đậm đà tính dân tộc của văn hóa Việt Nam trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp. Với nhận thức được vai trò quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Văn hóa kinh doanh của Tổng Công ty may 10 trên địa bàn Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 2.1. Mục đích của đề tài luận văn Luận chứng đề xuất các giải pháp đồng bộ để hoàn thiện văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích đề ra, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, phân tích làm rõ cơ sở lý luận về văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Hai là, Phân tích đánh giá thực trạng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Ba là, Đề xuất các giải pháp đồng bộ hoàn thiện văn hóa kinh doanh của Tổng công ty may 10 trên địa bàn Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh, việc xây dựng văn hóa kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp. 9 3.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội gồm Tổng Công ty may 10 từ năm 2007 - 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử, cụ thể. Ngoài ra luận văn còn kết hợp với phương pháp như lô rích, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát… 5. Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung của luận văn gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Quận Long Biên- Thành phố Hà Chương 3: Giải pháp hoàn thiện văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Quận Long Biên- Thành phố Hà nội giai đoạn hiện nay 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA KINH DOANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa kinh doanh Văn hoá kinh doanh là một bộ phận của văn hoá trong đời sống xã hội, vì vậy nghiên cứu cứu vai trò của văn hóa đối với phát triển xã hội nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng trước hết phải làm rõ khái niệm về văn hoá. Văn hóa là một khái niệm rất rộng được tiếp cận dưới nhiều góc độ. Các khái niệm về văn hoá không giống nhau tùy theo cách hiểu rộng hẹp khác nhau, trong khi văn hóa là lĩnh vực vô cùng rộng lớn, phong phú và phức tạp. Mặt khác, cũng như các lĩnh vực khoa học xã hội khác, ngành khoa học về văn hóa có tính chất lịch sử và phát triển xuyên suốt lịch sử loài người, từ văn hóa dân gian có văn tự và không văn tự đến văn hóa chỉnh thể của các chế độ đương thời. Trong quá trình lịch sử đó nội dung và khái niệm của văn hóa cũng thay đổi theo. Đó là hiện thực khách quan. Có thể dẫn ra một số khái niệm phổ biến về văn hoá: Theo E.Heriôt: "Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - đó chính là văn hóa" [21]. Theo định nghĩa của UNESCO (được chấp nhận tại hội nghị liên chính phủ các chính sách văn hóa họp năm 1970 tại Venise) thì văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động. Tháng 12 năm 1986, UNESCO phát triển thêm định nghĩa về văn hóa: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ, hiện tại qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy [...]... biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó Theo nghĩa cụ thể, văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù Như vậy văn hóa kinh doanh là một phương diện của văn hóa trong xã hội bao gồm... phát triển của doanh nghiệp 1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh là một trong những biểu hiện của văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là triết lý về quản lý của doanh nghiệp, với ý nghĩa như vậy triết lý kinh doanh được quan niệm dưới nhiều góc độ Theo vai trò thì triết lý kinh doanh là... trí doanh nghiệp, slogan, kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm, của doanh nghiệp Đây là bộ phận quan trọng của văn hóa kinh doanh làm nên sự khác biệt, một hình ảnh riêng của doanh nghiệp trong con mắt của các khách hàng, các đối tác và xã hội 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HOÁ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Nền văn hóa xã hội Văn hóa kinh doanh là một bộ phận của văn hóa dân tộc, văn hóa xã... Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh doanh, văn hóa của doanh nhân sẽ được phản chiếu lên văn hóa kinh doanh Vì vậy đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải vừa có đức vừa có tài, trong đó đức là cơ sở của tài Tài năng, đạo đức, phong cách của chủ thể kinh doanh có vai trò quyết định trong việc hình thành văn hóa kinh doanh Một số tiêu chuẩn được dùng để đánh giá văn hóa doanh nhân bao gồm: sức khỏe, đạo... các yếu tố của văn hóa kinh doanh sẽ được tạo lập, thử thách để rồi tồn tại trong chủ đích của người chủ doanh nghiệp, tạo ra cho doanh nghiệp một dấu ấn, hình ảnh và bản sắc riêng bên cạnh những điểm chung của văn hoá kinh doanh là một hình thái của văn hoá xã hội Văn hóa kinh doanh vì vậy góp phần tạo dựng một hình ảnh riêng của doanh nghiệp trong con mắt của khách hàng, của các đối tác, của những... tinh thần, những phương thức và kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh 1.1.2 Vai trò của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vai trò của văn hoá kinh doanh thể hiện: 1.1.2.1 Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Xây dựng và duy trì văn hóa kinh doanh có vai trò rất to lớn trong việc nâng cao... tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm ba nội dung chính: sứ mệnh của doanh nghiệp; mục tiêu của doanh nghiệp và hệ thố\ng các giá trị của doanh nghiệp Trong quan hệ với văn hóa hiểu theo nghĩa rộng, hoạt động quản trị, mà trực tiếp ở đây là quản trị kinh. .. sẽ có sự phản chiếu của văn hóa dân tộc, văn hóa xã hội lên văn hóa kinh doanh Mỗi chủ thể trong một nền văn hóa kinh doanh đều phụ thuộc vào một nền văn hóa dân tộc cụ thể, với một phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hóa dân tộc Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể, khoảng cách phân cấp của xã hội, tính đối lập giữa nam quyền hay nữ quyền, là những thành tố của văn hóa xã hội tác động... cấp trên Thứ hai, văn hóa kinh doanh tạo cho doanh nghiệp, các thành viên của doanh nghiệp một phong cách, cá tính hay bản sắc riêng, để phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Văn hóa kinh doanh được duy trì bảo tồn qua nhiều thế hệ quản trị, tạo ra khả năng phát triển bền vững của doanh nghiệp.Một doanh nghiệp trong thời gian đầu khởi sự chưa thể có ngay được văn hóa kinh doanh Qua quá trình... nhân Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của mình Tài năng, đạo đức và phong cách của nhà kinh doanh có vai trò quyết định trong việc hình thành văn hóa kinh doanh của chủ thể kinh doanh Doanh nhân không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ kinh doanh mà còn là người sáng tạo ra các biểu tượng, . LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP … 10 1.1. Khái niệm, vai trò của văn hóa kinh doanh đối với hoạt động của doanh nghiệp …. 10 1.1.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa kinh doanh …………………………………………. văn nghiên cứu văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh, việc xây dựng văn hóa kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA KINH DOANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa kinh doanh Văn hoá kinh doanh là một bộ phận của văn hoá trong đời

Ngày đăng: 17/07/2015, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan