Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp

103 599 2
Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học xã hội và Nhân văn ------------------------------ Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp Chuyên ngành: Du lịch học Mã số: Luận văn thạc sĩ du lịch (chơng trình đào tạo thí điểm) Danh mục các chữ viết tắt AFD: Cơ quan phát triển Pháp ASEAN: Các nớc Đông Nam á CNN: Hãng truyền hình EU: Cộng đồng châu Âu EURO: Đồng tiền chung châu Âu FAMTRIP: Các hãng lữ hành đợc mời sang du lịch tìmhiểu FASEP: Quỹ trợ giúp đặc biệt cho doanh nghiệp của Pháp FDI: Đầu t nớc ngoài FSP: Quỹ đoàn kết u tiên Pháp GDP: Thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời JNTO: Cơ quan Du lịch quốc gia Nhật Bản MICE: Loại hình du lịch hội nghị, hội thảo NATO: Khối phòg thủ Bắc Đại Tây dơng NTOs: Cơ quan/tổ chức quản lý nhà nớc về du lịch ODA: Viện trợ của nớc ngoài . PR: Quan hệ công chúng PRESSTRIP: Các nhà báo đợc mời sang du lịch tìm hiểu TAT: Cơ quan Du lịch quốc gia TháiLan TTG: Tạp chí chuyên đề về Du lịch của Thái Lan TURESPANA: Cơ quan du lịch quốc gia Tây Ban Nha UEO: Tổ chức phòng thủ của EU UNESCO: Tổ chức Văn hoá thế giới USD: Đồng đô la Mỹ UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới 2 Mục lục Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Phần mở đầu Chơng 1. Thị trờng Du lịch Pháp với Du lịch Việt Nam 1.1. Thông tin khái quát về nớc Pháp 1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu 1.1.2 Dân số và lao động 1.1.3. Điều kiện kinh tế 1.1.4. Thể chế chính trị 1.1.5. Chính sách đối ngoại và quốc phòng 1.2. Quan hệ hợp tác Việt Nam Pháp trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật 1.2.1. Quan hệ ngoại giao, 1.2.2. Quan hệ hợp tác kinh tế 1.2.3. Quan hệ hợp tác văn hóa, khoa học kỹ thuật 1.2. 4. Thông tin về Du lịch Pháp 1.3. Đặc điểm thị trờng du lịch Pháp 1.3.1. Cách thức đi du lịch của ngời Pháp 1.3.2. Đặc điểm và xu hớng chung trong tiêu dùng du lịch của khách du lịch Pháp 1.3.3. Một số đặc điểm của khách Pháp đi Việt Nam du lịch 1.4. Quan hệ hợp tác về du lịch giữa Việt NamPháp 1.4.1. Các hoạt động hợp tác đã triển khai và kết quả 1.4 2. Một số định hớng hợp tác du lịch hai nớc thời gian tới Chơng 2. Thực trạng hoạt động xúc tiến của du lịch việt nam tại thị trờng pháp 2.1. Khái quát hoạt động xúc tiến quảng bá của Du lịch Việt Nam 2.1.1. Hệ thống chính sách văn bản pháp lý và bộ máy xúc tiến quảng bá của Du lịch Việt Nam 2.1.2. Họat động quáng bá xúc tiến của Du lịch Việt Nam tại một số thị trờng du lịch quốc tế trọng điểm thời gian qua 2.2. Hoạt động quảng bá xúc tiến của Du lịch Việt Nam vào thị trờng Pháp 2.2.1. Mục tiêu của hoạt động quảng bá vào thị trờng Pháp 2.2.2. Tổ chức các hoạt động xúc tiến quảng bá của Du lịch Việt Nam vào thị trờng Pháp 2.3. Đánh giá hoạt động xúc tiến của Du lịch Việt Nam 3 tại thị trờng Pháp 2.3.1. Kết quả điều tra về tác động của các hoạt động xúc tiến của Du lịch Việt Nam đối với du khách Pháp đến Việt Nam 2.3 2. Những kết quả đã đạt đợc 2.3.3. Một số hạn chế và nguyên nhân Chơng 3. một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam vào thị tr- ờng Pháp 3.1. Định hớng, quan điểm chung của Việt Nam về công tác xúc tiến quảng bá du lịch 3.2. Kinh nghiệm tổ chức quảng bá, xúc tiến du lịch của một số nớc trên thế giới và rút ra bài học có thế áp dụng cho Việt Nam 3.2.1. Kinh nghiệm tổ chức quảng bá, xúc tiến du lịch của một số nớc trên thế giới 3.2.2. Một số bài học rút ra từ công tác quảng bá xúc tiến du lịch của một số nớc có thể áp dụng cho Việt Nam 3.3. Một số giải pháp cơ bản góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp 3.3.1. Giải pháp chung 3.3. 2. Một số giải pháp cụ thể 3.4. Một số kiến nghị 3.4. 1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng 3.4. 2. Tăng cờng các hoạt động xúc tiến du lịch tại các thị trờng du lịch trọng điểm 3.4. 3. Tạo cơ chế, chính sách nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam 3.4.4. Tăng cờng phối hợp liên ngành trong hoạt động xúc tiến quảng bá của du lịch Việt Nam 3.4.5. Quảng bá và khai thác hiệu quả trên một số phơng tiện truyền thông Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Mục lục 4 LờI Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), năm 2006, ngời dân trên toàn cầu đã thực hiện trên 840 triệu chuyến du lịch. Trong số các nớc có du lịch phát triển, Pháp đứng hàng đầu thế giới về đón khách du lịch quốc tế và cũng là một trong nớc có số ngời đi du lịch ra nớc ngoài lớn. Từ lâu, với Du lịch Việt Nam, Pháp luôn đợc đánh giá là thị trờng chiến lợc, truyền thống và quan trọng. Chiến lợc Phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 đã xác định Phápthị trờng khách quan trọng. Thực tế Pháp vẫn là một trong những nớc có số lợng khách đến Việt Nam du lịch đông. Thủ tớng Chính phủ cũng đã đồng ý về nguyên tắc cho phép thành lập thí điểm Văn phòng đại diện của Du lịch Việt Nam tại Pháp. Tuy nhiên, thị trờng du lịch Pháp thời gian qua phát triển cha mạnh, cha tơng xứng với tiềm năng vốn có. Sau một thời gian dài tăng trởng mạnh về lợng khách (những năm 90), gần đây tập khách này có xu hớng phát triển chậm. Sở dĩ có tình trạng này là do nhiều nguyên nhân, nhng đáng kể nhất là Du lịch Việt Nam thời gian qua cha chú trọng đúng mức tới việc nghiên cứu và triển khai xúc tiến một cách toàn diện và có hiệu quả trên thị trờng này nhằm thúc đẩy lợng khách nớc này và các nớc có sử dụng tiếng Pháp. Bên cạnh vai trò là một nguồn cung cấp khách lớn cho Du lịch Việt Nam, Pháp còn là nớc có vị trí quan trọng, nằm ở trung tâm của châu Âu, là nơi tập trung nhiều nhất các hãng lữ hành, các văn phòng đại diện du lịch của các nớc trên thế giới. Thông qua việc đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến trên thị trờng Pháp, Du lịch Việt Nam có thể tiếp cận một cách thuận lợi đối với thị trờng châu Âu và khối các nớc có sử dụng tiếng Pháp. 5 Chính vì những lý do trên, việc phân tích đánh giá các biện pháp xúc tiến mà ngành Du lịch đã thực hiện để làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển thị tr- ờng khách quan trọng này có ý nghĩa chiến lợc đối với ngành Du lịch Việt Nam cũng nh đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Việc phát triển thị trờng này không những chỉ góp phần tăng nguồn khách Pháp mà còn ảnh hởng mạnh mẽ tới sự tăng trởng khách đến Việt Nam từ các thị trờng nói tiếng Pháp và các nớc châu Âu. Vì vậy đề tài Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp đợc tác giả chọn để làm luận văn. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở trong nớc, cho đến nay, đã có một số tài liệu nghiên cứu về các vấn đề liên quan tới nội dung mà luận văn nghiên cứu nh đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trờng du lịch quốc tế trọng điểm do Tổng cục Du lịch Việt Nam và Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch chủ trì năm 2006. Đề tài này đã tiến hành phân loại và xác định những thị trờng trọng điểm của du lịch Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam nói chung. Trong nội dung nghiên cứu của đề tài này, thị trờng Pháp đợc xác định làm một thị trờng trọng điểm. Tuy nhiên, các nghiên cứu và giải pháp của đề tài này chỉ mang tính khái quát chung cho du lịch Việt Nam mà cha đi sâu tập trung vào một thị trờng cụ thể nào. Ngoài ra, cũng đã có một số nghiên cứu, bài báo trong nớc viết về đặc tính và xu hớng đi du lịch của khách Pháp. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch (cả cấp trung ơng và địa phơng) cùng nhiều cơ quan nghiên cứu du lịch đã tổ chức một số hội thảo về hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam. Những nghiên cứu này đều đa ra những định hớng và giải pháp chung cho hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam. 6 Các nghiên cứu kể trên đã đề cập nhiều đến đặc điểm thị trờng du lịch của PhápViệt Nam cũng nh đã cung cấp những thông tin cơ bản về đặc điểm và xu hớng ra nớc ngoài của thị trờng khách Pháp nói chung. Nhìn chung cho đến nay, cha có công trình nào tập trung nghiên cứu một cách toàn diện về hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam trên thị trờng Pháp. Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá một cách tổng thể thực trạng và đa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm tăng cờng và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến trên thị tr- ờng Pháp có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với du lịch Việt Nam trong giai đoạn này. 3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch của Việt Nam đối với thị trờng Pháp thông qua đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này. 3.2. Nội dung nghiên cứu: Để giải quyết đợc các mục tiêu đã đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung chính nh sau: - Những nét chính về đất nớc, con ngời truyền thống văn hoá, lịch sử của Pháp - Mối quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hoá trong lịch sử và hiện tại giữa PhápViệt Nam. - Quan hệ hợp tác về du lịch giữa Việt NamPháp - Những đặc điểm tiêu dùng cơ bản của khách du lịch Pháp - Thực trạng hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam trên thị trờng Pháp. 7 - Đánh giá những thành công và hạn chế trong hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam trên thị trờng Pháp trong thời gian qua. - Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới trong hoạt động xúc tiến du lịch. - Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh và tăng cờng hiệu quả hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam trên thị trờng Pháp trong thời gian tới. 4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 4.1. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp. Việc điều tra đánh giá tác động của hoạt động xúc tiến đối với du khách Pháp đến Việt Nam đợc tiến hành tại địa bàn Hà Nội, Quảng Ninh, Hoà Bình, Lào Cai và Hà Tây. - Về thời gian: Các số liệu thứ cấp đa vào phân tích đợc thu thập trong gian đoạn từ 1998 đến 2006. Các số liệu sơ cấp đợc điều tra trong thời gian 06 tháng từ tháng 11/2006 đến tháng 5/2007. Các định hớng, giải pháp đa ra nhắm tới giai đoạn từ 2008 đến 2015. - Về nội dung: Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu và tập hợp các thông tin về thị trờng du lịch Pháp với Việt Nam; phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến của Du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp trong giai đoạn từ 1998 đến nay và qua đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị cơ bản nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam tại Pháp cũng nh nâng cao hiệu quả của hoạt động này. 4.2. Đối tợng nghiên cứu: 8 Luận văn tập trung nghiên cứu chính vào các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp. 5. Phơng pháp nghiên cứu Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phơng pháp luận cho quá trình phân tích kết luận các vấn đề nghiên cứu. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể: tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu thứ cấp đợc khai thác từ các tài liệu của các cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch, các nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, mạng internet .; điều tra xã hội học các số liệu sơ cấp đợc thu thập thông qua phơng pháp điều tra chọn mẫu; ngoài ra luận văn còn sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp và lấy ý kiến chuyên gia. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn đợc chia thành 3 chơng: Chơng 1. Thị trờng du lịch Pháp với Du lịch Việt Nam Chơng 2. Thực trạng hoạt động xúc tiến của Du lịch Việt Nam tại thị tr- ờng Pháp Chơng 3. Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp 9 Chơng I Thị trờng Du lịch Pháp với Du lịch Việt Nam 1.1. Thông tin khái quát về nớc Pháp 1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu Nớc Cộng hoà Pháp, Thủ đô là Paris, nằm ở Tây châu Âu, có diện tích 551,602 km 2 , là cầu nối giữa các nớc Bắc Âu, địa Trung Hải và Trung Âu. Về phía Tây, nớc Pháp giáp với Đại Tây Dơng; phía Bắc giáp biển Măng Sơ; phía Đông giáp Bỉ, Đức, Thụy sỹ, Italia; phía Nam giáp biển Địa Trung Hải và Tây Ban Nha. Nớc Pháp có hình dáng sáu cạnh: ba cạnh giáp biển và ba cạnh giáp đất liền, có chiều dài và chiều rộng khá cân đối (trong vòng 1.000km). Chính vì lý do đó Pháp còn đợc gọi là đất nớc mang hình lục lăng. Đờng biên giới nớc Pháp trải dài trên 5.500km, trong đó có khoảng 3.000 km biên giới trên bộ và gần 30.000 km biên giới giáp biển. Địa hình của nớc Pháp rất đa dạng, có đủ ba loại hình cơ bản của châu Âu, với miền Bắc là địa hình đồng bằng rộng lớn; miền Trung là các bình nguyên, cao nguyên có độ cao ở mức trung bình và thấp; miền Nam là địa hình núi thuộc dãy Aples. Độ cao trung bình của nớc Pháp là 342m. Gần 2/3 lãnh thổ của Pháp nằm ở độ cao dới 20m so với mực nớc biển. Khí hậu nằm trong vùng khí hậu ôn đới, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Núi chiếm 1/5 diện tích lãnh thổ nớc Pháp. 3/5 diện tíchđồng bằng, cao nguyên thấp và đồi. Nớc Pháp có một mạng lới sông ngòi dày đặc, hình rẻ quạt. Hầu nh không có vùng nào ở Pháp là không có sông chảy qua. Một số sông chính là: sông Loire (1010 km) dài nhất ở Pháp, sông Seine (776 km), sông Rhône (520km) . Ngoài ra còn phải kể đến con sông Rhin dài 195km tạo 10 [...]... thị trờng pháp 2.1 Khái quát hoạt động xúc tiến quảng bá của Du lịch Việt Nam 2.1.1 Hệ thống chính sách, văn bản pháp lý và bộ máy xúc tiến, quảng bá của Du lịch Việt Nam 2.1.1.1 Hệ thống chính sách, văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động xúc tiến du lịch 33 Ngày 9/7/1960 là ngày thành lập Công ty Du lịch Việt Nam và sau đó đợc coi là ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam Trong khoảng thời gian 30... cần tích cực, chủ động tham gia nhiều hơn nữa các hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch tại thị trờng này nh hội chợ, hội nghị, hội thảo du lịch, 32 các sự kiện xúc tiến du lịch nh tổ chức Ngày Việt Nam, ẩm thực Việt Nam , kết hợp tốt với các bộ, ngành liên quan nh Ngoại giao, Kế hoạch đầu t, Hàng không Việt Nam, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, với Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, với bà con Việt. .. chức bộ máy xúc tiến du lịch Việt Nam Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác xúc tiến quảng bá, thời gian qua, Chính phủ đã quan tâm nhiều hơn tới việc hoàn thiện tổ chức bộ máy xúc tiến của Du lịch Việt Nam Do vậy tổ chức bộ máy xúc tiến của Du lịch Việt Nam đang dần đợc hoàn thiện, góp phần tạo động lực cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam Ban Chỉ đạo Nhà nớc về Du lịch đợc thành... điều phối hoạt động du lịch cả nớc, trong đó có hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Cục Xúc tiến Du lịch đợc thành lập theo Quyết định số 391/QĐ-TCDL ngày 28/10/2003 của Tổng cục Du lịch là cơ quan có chức năng tham mu giúp Tổng cục trởng thực hiện quản lý nhà nớc về xúc tiến du lịch trên lãnh thổ Việt Nam, tổ chc thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch ở trong và ngoài nớc ở địa phơng, tại 64 tỉnh... hoạch du lịch: mở khóa đào tạo cao học quản lý hành chính về du lịch; xây dựng cơ sở đào tạo về Du lịch tại Hải Phòng; tổ chức cho cán bộ du lịch Việt Nam sang Pháp học tập, nghiên cứu; nghiên cứu thành lập một Trung tâm đào tạo thờng xuyên bằng tiếng Pháp cho cán bộ ngành du lịch Việt Nam; hợp tác nghiên cứu các dự án quy hoạch du lịch của Việt Nam; tổ chức các đoàn cán bộ du lịch Việt Nam sang Pháp. .. quyết định đa Du lịch vào trong Bộ đa ngành, trở thành Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Đây là điều kiện rất tốt để ngành Du lịch cùng với các ngành văn hóa và thể thao phát triển, cùng nhau quảng bá, xúc tiến hình ảnh Việt Nam ra nớc ngoài thông qua các hoạt động quảng bá xúc tiến mang tính liên ngành chung 2.1.2 Hoạt động quảng bá xúc tiến của Du lịch Việt Nam tại một số thị trờng du lịch quốc tế... Nh vậy thị trờng Phápthị trờng khách truyền thống của du lịch Việt Namthị trờng này có khả năng lớn hơn nhiều so với một số thị trờng khách khác 1.4 Quan hệ hợp tác về du lịch giữa Việt NamPháp 1.4.1 Các hoạt động hợp tác đã triển khai và kết quả Hiệp định Hợp tác Du lịch Việt NamPháp đã đợc ký tại Paris ngày 17/01/1996 là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thúc đẩy hợp tác du lịch song... các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam ở trong và ngoài nớc Chơng trình Hành động quốc gia về Du lịch và các sự kiện du lịch Việt Nam 2000 - 2005 và tiếp tục triển khai giai đoạn 2006 - 2010 đợc thực hiện với những kết quả ban đầu đáng khích lệ, tạo điều kiện cho các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam phát triển Nhằm phát huy tối đa các thế mạnh của đất nớc để phát triển du lịch, ... sống tại Pháp để tổ chức tốt các sự kiện quảng bá cho Du lịch Việt Nam, Chú trọng quan tâm tới chất lợng việc tham gia các sự kiện để đẩy mạnh hiệu quả của việc tham gia, có các hình thức tổ chức phù hợp các sự kiện đó Hỗ trợ hơn nữa các doanh nghiệp du lịch Việt Nam khi tham gia các sự kiện du lịch tại thị trờng trọng điểm này Chơng II Thực trạng hoạt động xúc tiến của du lịch việt nam tại thị trờng pháp. .. chiếu tại Pháp, đi du lịch Việt Nam bắt đầu trở thành mốt đối với du khách Pháp Số lợng khách Pháp di Việt Nam du lịch trong những năm 90 và sau đó chiếm một tỷ lệ cao trong tổng số khách quốc tế đến Việt Nam, là một trong những nớc gửi khách hàng đầu đến Việt Nam Một số hãng du lịch lớn của Pháp đa khách đến Việt Nam là: Wagonlit, Asia, Maison de lIndochine, Akiou, Nouvelle Frontiere 26 Ngời Pháp . các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam tại thị trờng Pháp. Việc điều tra đánh giá tác động của hoạt động xúc tiến đối với du khách Pháp đến Việt Nam. 1. Thị trờng du lịch Pháp với Du lịch Việt Nam Chơng 2. Thực trạng hoạt động xúc tiến của Du lịch Việt Nam tại thị tr- ờng Pháp Chơng 3. Một số giải pháp

Ngày đăng: 11/04/2013, 22:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Cơ cấu khách du lịch Pháp đến Việt Nam theo độ tuổi - Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp

Bảng 2.1..

Cơ cấu khách du lịch Pháp đến Việt Nam theo độ tuổi Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tỷ lệ du khách Pháp đến Việt Nam biết đến các hoạt động  xúc tiến của du lịch Việt Nam tại Pháp - Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp

Bảng 2.2..

Tỷ lệ du khách Pháp đến Việt Nam biết đến các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam tại Pháp Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các kênh truyền thông cung cấp thông tin về các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam đến du khách Pháp - Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp

Bảng 2.3..

Các kênh truyền thông cung cấp thông tin về các hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam đến du khách Pháp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.4. Các nhân tố tác động tới quyết định đi du lịch Việt Nam của du khách Pháp - Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp

Bảng 2.4..

Các nhân tố tác động tới quyết định đi du lịch Việt Nam của du khách Pháp Xem tại trang 65 của tài liệu.
Một là quảng bá rộng rãi hình ảnh của Việt Nam và du lịch Việt Nam đối với ngời dân Pháp - Phân tích hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam tại thị trường Pháp

t.

là quảng bá rộng rãi hình ảnh của Việt Nam và du lịch Việt Nam đối với ngời dân Pháp Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan