Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa (KL03765)

68 4.1K 15
Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa (KL03765)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 ************** NGUYỄN THU TRANG HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học THS. NGUYỄN VĂN MỲ Hà Nội – 2011 Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 2 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận này được hoàn thành với sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học trường ĐHSP Hà Nội 2, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Mỳ. Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả trong khóa luận chưa được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam đoan này. Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thu Trang Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã có những nhận xét quý báu, động viên, giúp đỡ em để em hoàn thành khóa luận này trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Văn Mỳ đã tạo điều kiện thuận lợi và chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thu Trang Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 4 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Ngày nay Đảng, Nhà nước cùng toàn thể nhân dân rất quan tâm đến bậc học này. Bậc Tiểu học được coi là nền tảng cơ bản để học sinh có thể học lên các bậc học tiếp theo. Ở bậc học này, học sinh bắt đầu được tiếp cận với hoạt động học một cách có hệ thống. Các em chuyển dần từ tư duy trực quan cụ thể sang tư duy trừu tượng. Mọi tri thức mà các em tiếp thu được đều có ý nghĩa rất quan trọng. Bậc học này sẽ trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản nhất về tự nhiên, xã hội, con người, giúp các em có cái nhìn đúng đắn về thế giới khách quan. Những tri thức sẽ được các em vận dụng vào học tập ở các lớp trên và giải quyết những vấn đề liên quan trong cuộc sống. Đặc biệt môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học đã thu hút sự quan tâm của mọi cấp, mọi ngành. Môn Tiếng Việt là công cụ để giao tiếp và tư duy của học sinh Việt Nam. Nhiệm cụ cơ bản của môn Tiếng Việt là phát triển cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong môi trường lứa tuổi. Thông qua dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy của các em . Môn Tiếng Việt ở Tiểu học cung cấp những kiến thức về tiếng Việt, về văn hóa của đất nước Việt Nam và của cả các nước trên thế giới. Dạy Tiếng Việt còn có ý nghĩa là bồi dưỡng cho các em tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt, đồng thời góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam mới - con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa có đạo đức, tri thức, hiểu biết, năng động và sáng tạo. Như vậy, bậc Tiểu học góp phần chuẩn bị hành trang cần thiết cho các em học sinh bước vào đời. Hiện nay, các môn học ở Tiểu học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng đều được xây dựng theo quan điểm tích hợp. Môn Tiếng Việt giúp các em rất nhiều trong học tập cũng như trong giao tiếp. Cảm thụ văn học ở Tiểu Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 5 học là một vấn đề được các thầy giáo, cô giáo quan tâm. Việc hình thành và rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh bậc Tiểu học cũng có nghĩa là giúp các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp qua từng bài tập đọc trong sách giáo khoa. Mỗi bài văn, bài thơ sẽ được các em tiếp nhận với những hiểu biết, cảm xúc khác nhau. Các em sẽ được thấy mình như được sống trong thế giới huyền ảo của thơ văn. Các em có sự đồng cảm sâu sắc với nhân vật, với tác giả và càng có niềm tin, tình yêu vào cuộc sống. Trí tưởng tượng của học sinh Tiểu học còn ngây thơ, đậm chất hồn nhiên. Vậy nên, thế giới qua con mắt học sinh Tiểu học rất trong lành, vẹn nguyên. Khi đã biết cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn chương học sinh sẽ hứng thú hơn trong học tập, đặc biệt là trong viết văn. Từ đó, thôi thúc các em học sinh say mê tự tìm hiểu vẻ đẹp các tác phẩm văn chương lớn có giá trị ở cả bên ngoài sách giáo khoa. Học sinh được tiếp cận với cuộc sống qua văn chương, các em càng thêm yêu quý tiếng Việt, càng có ý thức bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt. Ở lớp 1, 2, 3 vấn đề cảm thụ văn học chỉ đặt ra ở mức học sinh biết đọc đúng và hiểu đúng nội dung bài tập đọc. Ở lớp 4, 5 khả năng cảm thụ văn học của học sinh được nâng lên rõ rệt. Do vậy, cần phải nuôi dưỡng và phát triển khả năng này của các em. Tuy nhiên, trong nhà trường Tiểu học lâu nay khi phân tích, bình giá thơ giáo viên và học sinh thường ít chú ý đến khai thác phương diện ngôn ngữ của bài văn, bài thơ, cụ thể là ít khi chú ý phân tích các biện pháp tu từ về ngữ âm, ngữ nghĩa, cú pháp. Đây là một thiếu sót đáng để chúng ta lưu tâm. Mỗi biện pháp tu từ đều tạo nên giá trị riêng. Cái hay, cái đẹp của văn chương một phần được thể hiện qua các biện pháp tu từ. Trong văn thơ, tác giả văn chương sử dụng biện pháp tu từ đều nhằm diễn đạt những mục đích nhất định. Khi phân tích mà bỏ qua các biện pháp tu từ thì việc phân tích, bình giá thường nặng về cảm nhận chủ quan, thiếu cơ sở khoa học. Do đó, cần phải chú ý đến các biện pháp tu từ thường gặp trong thơ văn. Khi nắm rõ yếu Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 6 tố này thì việc cảm thụ văn học của học sinh tiểu học sẽ được định hướng và nâng cao, sự ham thích học văn của các em ngày càng được bộc lộ. Để học sinh có những kĩ năng cơ bản cảm thụ văn học thì vai trò hướng dẫn của người giáo viên cũng đóng một vai trò quan trọng. Vậy nên, giáo viên phải có một tầm nhận thức, hiểu biết về các biện pháp tu từ. Đó là nắm vững các kiến thức về biện pháp tu từ như: biện pháp tu từ là gì? Thế nào là nhân hóa?Ẩn dụ? Hoán dụ? Chỉ khi nào giáo viên thuần thục các biện pháp tu từ thì việc hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học mới hiệu quả. Giáo viên phải đem hết vốn hiểu biết của mình để phục vụ cho công việc giảng dạy. Những kiến thức cơ bản về văn học sẽ được học sinh tiếp nhận từ giáo viên, hình thành cho các em kĩ năng cảm thụ văn học. Các em sẽ tiếp thu cái hay, cái đẹp của văn chương để viết văn, làm thơ và đặc biệt là để giao tiếp trong xã hội. Tập thơ “Góc sân và khoảng trời” của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất quen thuộc với học sinh tiểu học. Đây là một tập thơ hay, gần gũi, phù hợp với độ tuổi của các em không phải vì tập thơ có ngôn ngữ trau chuốt hay tập thơ được viết ra bởi một người được mệnh danh là “thần đồng” thơ. Tập thơ được các em yêu thích bởi ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu sức biểu cảm. Những hình ảnh trong thơ dung dị, thân thương. Một điều độc đáo là tập thơ được viết ra bởi một chú bé có tâm hồn nhạy cảm cùng với trí tưởng tượng cực kì phong phú. Những vần thơ, những bài thơ đều ấm lên tình yêu, niềm tin vào cuộc sống. Một thế giới qua con mắt trẻ thơ được tạo nên trong thơ. Chính vì vậy, “Góc sân và khoảng trời” được đông đảo học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học yêu thích. Một trong những lý do nữa khiến tôi lựa chọn đề tài : “Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” của Trần Đăng Khoa” đó chính là tương lai tôi sẽ trở thành một giáo viên tiểu học, tôi mong muốn được làm giáo viên thật trách nhiệm, nắm vững chuyên môn và giàu lòng nhiệt tình. Tôi mong muốn sẽ góp Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 7 phần tác động đến niềm yêu thích thơ ca của các em, để từ đó các em tự tìm đến thơ, đọc, hiểu thơ và cảm thụ nó. Đối với học sinh lớp 4, 5, đề tài này giúp cho quá trình phân tích tác phẩm của các em tìm ra cái hay, cái đẹp của thơ, từ đó bồi dưỡng các em cách cảm thụ, thưởng thức món ăn tinh thần đầy bổ ích này. II. Lịch sử vấn đề Trần Đăng Khoa làm thơ từ rất nhỏ (8 tuổi với bài thơ đầu tay “Con bướm vàng”). Tài năng Trần Đăng Khoa thực sự được thăng hoa khi anh mới ở tuổi niên thiếu. Nhà thơ Xuân Diệu đã không ngần ngại coi thơ Khoa là người đứng đầu trong số thi sĩ tí hon cùng thời đại khi ông ví: “Hàng vạn em nhỏ cất tiếng gáy ò ó o…ở khắp nơi; Khoa ở trung tâm của cuộc đồng ca vang tương lai ấy” (Xuân Diệu, Một em nhỏ làm thơ, Góc sân và khoảng trời, Nxb Kim Đồng). Thơ Trần Đăng Khoa không chỉ được bạn đọc trong nước hâm mộ mà còn được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới như: Nga, Hunggari, Pháp, Đức, Thụy Điển…Khoa thực sự là niềm tự hào của nền văn học thiếu nhi nước nhà. Vậy mà chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về thơ anh, có chăng chỉ là những nhận xét, nhận định khen ngợi tài năng thơ anh. Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh số 2 ngày 6/1/1990, tác giả Hà Văn Thủy từng đánh giá rằng: “Ba mươi năm trước thơ Trần Đăng Khoa xuất hiện như một thần đồng giữa những đứa trẻ làm thơ lúc đó. Khoa bộc lộ phẩm chất đặc biệt, phẩm chất thần hay trạng…”. Phẩm chất thần, trạng mà tác giả nói ở đây chính là khả năng thơ ca đặc biệt của một chú bé phản ánh thế giới riêng của mình, một cái nhìn, nghe, cảm bằng một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. Trần Đăng Khoa muốn thâu tóm toàn bộ vẻ đẹp trong cuộc sống, từ đó giới thiệu, bày tỏ hết sức chân thành những gì mình cảm nhận được để tâm hồn trẻ thơ của các em nhận được sự đồng cảm của mọi người. Trong lời giới thiệu về tập thơ “Góc sân và khoảng trời” tái bản lần thứ Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 8 27 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương, thầy giáo Nguyễn Văn Đức đã viết: “Thời đánh Mỹ, thơ Trần Đăng Khoa đã chinh phục độc giả trong và ngoài nước. Không mấy ai đã qua thời đó mà không lưu giữ trong tâm hồn đôi dòng thơ Khoa. Người đọc thấy trong từng nụ thơ linh diệu của anh có vóc dáng dân tộc Việt Nam ngàn đời, phẩm chất con người Việt Nam muôn thuở…Có những câu thơ Khoa cô đọng quyết tâm chiến đấu và lạc quan của cả một thời đại” (Nguyễn Văn Đức, Lời giới thiệu tập thơ “Góc sân và khoảng trời” tái bản lần thứ 27, Sở GD – ĐT Hải Dương). Thơ Khoa thể hiện sự hồn nhiên, chân thực của trẻ thơ. Chính vì vậy, các nhà thơ phương Tây đã chú ý ngay đến vẻ yêu đời của tiếng thơ Khoa khi nó được cất lên trong chiến tranh. Nhà báo Madelene rifaud đã khẳng định: “Nói tới Việt Nam anh hùng là nhắc tới Khoa, nhà thơ thiếu nhi Việt Nam, những tiếng hát có sức mạnh hơn những quả bom”(Dẫn theo Madelene, Báo Nhân đạo chủ nhật số 181 ngày 18.8.1967, Pari). Qua thơ Khoa, bạn đọc nước ngoài cũng hiểu thêm phần nào phong vị Việt Nam, từ màu sắc đến âm thanh đều mang đặc trưng của vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Trần Đăng Khoa đã chinh phục được độc giả bởi nét “trẻ thơ”, hồn nhiên, yêu đời, gần gũi, chân thật. Tất cả những điều ấy xuất phát từ hồn thơ tinh tế, nhạy cảm. Xuân Diệu đã viết trong lời đề tựa cho tập thơ “Góc sân và khoảng trời”: “Có nhìn mảnh sân nhỏ nhà Khoa tôi mới thấy thấm thía, giác ngộ hơn nữa cái sức mạnh của nội tâm. Chính nội tâm, chính tâm hồn bên trong của con người quy tụ cảnh vật bên ngoài vào một cái trục, biến vật vô tri thành ra xúc cảm, tình cảm. Tôi đã bước trên sân nhà em Khoa, đi qua đi lại với thái độ trân trọng, tôi đang ở trong bầu thế giới đầu tiên của Khoa” (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, Sở VH – TT Đồng Tháp, tái bản 1993). Các sự vật trong thơ anh đầy sức sống và có hồn, cảm nhận rõ điều này, Vân Thanh đã nhận xét: “Thơ Khoa nắm bắt được nhiều âm thanh, hương vị Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 9 của cuộc sống bên ngoài, của thiên nhiên hoa cỏ, của sinh hoạt quê hương đồng nội. Em biết lắng nghe, nhìn kĩ những gì đã xảy ra quanh mình. Cảnh vật dưới ngòi bút của Khoa có hình nét và có cả tâm hồn…Thế giới loài vật trong thơ Khoa thật đa dạng với những nét độc đáo. Chỉ có trong mắt trẻ thơ mới có những nhận xét đến kì lạ” (Uỷ ban KH – XH Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb KH – XH Hà Nội, 1984). Đúng như tập thơ đầu tay của anh, tuổi thơ Khoa gắn bó khăng khít với góc sân và khoảng trời. Khoa đã nhìn, đã cảm, đã nghe, đã đưa vào thơ những hình ảnh, âm thanh hết sức quen thuộc của làng quê Việt Nam: một mảnh vườn, một góc sân, những tiếng gà, tiếng ếch nhái…bình dị mà vẫn thú vị bất ngờ bởi Khoa đã thổi vào chúng vẻ hồn nhiên, tinh nghịch của tâm hồn cậu bé lớn lên cùng những trò chơi chăn trâu, thả diều, bắt cá…nhưng nếu thiếu sự độc đáo, mới lạ, vẻ riêng của mình thì có lẽ thơ Khoa không thể có sức sống lâu bền như vậy. Chính vì lẽ đó, vấn đề cá tính sáng tạo trong thơ Khoa đã được đề cập đến với nhiều ý kiến khác nhau . Lại Nguyên Ân và Trần Đình Sử nghiên cứu đưa ra quan điểm của mình về thơ Khoa hồi nhỏ không có cá tính sáng tạo. Trần Đình Sử cho rằng: “Khoa làm thơ vào lúc còn rất bé, nghĩa là vào lúc cá tính còn chưa hình thành. Thế mà thơ lại hay. Nghĩa là có thể thơ hay khi chưa hình thành cá tính sáng tạo” (Lại Nguyên Ân - Trần Đình Sử, Trần Đăng Khoa trước con đường hình thành một cá tính thơ, Báo Văn nghệ 15/3/1986). Cùng bàn về vấn đề này, Lại Nguyên Ân viết: “Ở cậu bé này nếu ta nói đến cá tính chỉ là hai cá tính phổ quát, tức là một cá thể người nói chung với hành vi và ý nghĩ lặp lại các chuẩn mực mà môi trường giáo dục xung quanh đang truyền thụ và định hướng để hình thành nên được các em chứ chưa phải là hành vi và ý nghĩa thực thụ của mình” (Lại Nguyên Ân – Trần Đình Sử, Trần Đăng Khoa trước con đường hình thành một cá tính thơ, Báo Văn nghệ ngày 15/3/1986). Nói tóm lại, Lại Nguyên Ân cho rằng trong thơ Trần Đăng Khoa Trêng §HSP Hµ Néi 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn Thu Trang K33A – Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 10 hồi nhỏ “chỉ lặp lại những hành vi chuẩn mực”, những tình cảm chung chung của hoàn cảnh đưa lại chứ chưa có cái riêng của mình. Khác với hai nhà phê bình trên, Phạm Xuân Nguyên đưa ra ý kiến khẳng định: “Tôi cho rằng: rõ ràng Khoa đã có một cá tính thơ từ những bài thơ viết lúc nhỏ, song có điều nhà thơ đang đứng trên con đường hình thành cá tính thơ của mình” ( Phạm Xuân Nguyên, Trên con đường hình thành một cá tính thơ, Báo Văn nghệ ngày 9/8/1986). Mười bảy năm sau, PGS – TS Trần Đăng Suyền cho rằng: “Quả là thời kì niên thiếu, Trần Đăng Khoa đã tạo được một thế giới nghệ thuật thơ của mình. Đặc sắc, một mình riêng một góc trời” (Trần Đăng Suyền, Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời kì niên thiếu, Tạp chí Văn học số 4/2003). Những bài nghiên cứu, nhận định, những lời nhận xét đó chỉ nêu ra mà chưa ai đi sâu khai thác nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa, đặc biệt là tập thơ “Góc sân và khoảng trời”. Đề tài khóa luận: “Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa” không phải là một đề tài mới vì trước đó PGS – TS Trần Đăng Suyền đã có bài: “Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu” nhưng ông cũng chỉ dừng lại ở một số bài viết ngắn trong đó có những nhận xét khái quát: “Thời kì này không ít những em nhỏ làm thơ. Nhưng Khoa vượt lên hẳn trở thành một hiện tượng độc đáo không chỉ vì đến tận bây giờ vẫn còn dồi dào sức lực đeo đẳng nghiệp thơ mà ở số lượng nhất là chất lượng sáng tác, tạo được một thế giới nghệ thuật của riêng mình” (Trần Đăng Suyền, Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu, Tạp chí Văn học số 4/2003). Vì vậy, một lần nữa với mong muốn hiểu sâu thủ pháp nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa và hy vọng rằng mình sẽ có một số đóng góp nhỏ khi tìm hiểu tập thơ “Góc sân và khoảng trời” thông qua việc tìm hiểu một số thủ pháp nghệ thuật trong đó. [...]... cú bao nhiờu, mo lut cõu cỳ hn l ớt i Vy m bộ Khoa ó lm c th lm c rt nhiu th iu quan trng tụn vinh bộ Khoa lờn lm thn ng chớnh l ch nhng bi th ú rt l, rt hay L v hay mc nhng em bộ cựng la tui vi Trn ng Khoa dự cú lm th, cú ni ting cng khụng th t c Trn ng Khoa Cỏc nh th ngi ln ó thnh danh li cng khụng th vit nh em Khoa, chỏu Khoa c na Hin tng Trn ng Khoa khụng ch l hin tng ca riờng Vit Nam m cũn... bit l i vi trng Trng nhon ming ci khi nhỡn thy xụi, Khoa nhy mỳa trng cng nhy mỳa theo Hỡnh nh trng thp thũ ngoi ca trong bi Trụng trng rt n tng Trng hn nhiờn quỏ! Bt cht ta nh n cõu th ca Bỏc vit v trng gia ờm xuõn khi ang bn vic nc: Trng vo ca s ũi th Trng trong th Bỏc v trng trong th Khoa u cú hn, nhng Khoa l mt em bộ nờn trng qua cỏch nhỡn ca Khoa va ging nh ụng bt hin hu li va cú tớnh cỏch hn... trng hn l Khoa ó bit s dng chỳng mt cỏch sỏng to, hp dn, lụi cun ngi c Ngoi m v b thỡ anh Minh anh c ca Khoa l giỏo viờn cp hai (sau l nh th sinh hot v lm vic hi vn hc ngh thut Qung Ninh) cng ó tỏc ng n Khoa rt nhiu Khoa luụn c anh ng viờn Em c hc i, bit ch thỡ tha h m c Hc xong lp v lũng (lp 1) by gi Khoa ó bt u c sỏch v c anh Minh cho vi quyn lm t sỏch riờng Nguyễn Thu Trang 16 K33A Khoa Giáo... bộ Giang nghe, bộ Giang thuc th ca anh v li c cho l tr trong xúm nghe Bi vn iu d thuc, d nh bn tr thớch thỳ nghe v thuc rt nhiu th Khoa V iu ú cng lm Khoa tớch cc lm th hn Nhng ngi thõn trong gia ỡnh luụn l ngun cm hng Khoa sỏng tỏc, v cú rt nhiu bi th khin ta phi xỳc ng nh: M m, Khi m vng nh, Dn emGia ỡnh thõn yờu l cỏi nụi nuụi dng cho mm th Khoa ln lờn tng ngy 1.3 Thi i Nhng nm thỏng chin u oanh... Khụng khớ chung ca thi i vang di vo trang th ca thiu nhi Trong nhng nm 60 70 ca th k ny xut hin mt s tỏc gi nh tui lm th v lp tc c cụng nhn l th hay V trong dn ng ca y Khoa v trớ trung tõm Th gii tr th ca Khoa v cỏc bn cựng thi cú bit bao nim vui nhng cng tht khc lit, trong hon cnh chin tranh vi nhng suy ngh v vic lm n quỏ sm, chớnh vỡ th th Khoa khụng ch xut hin nhng cnh vt gn gi vi cỏc em m cũn... nghiờng Khoa ó bao ln khin ngi ta phi tht lờn: Ti sao mt cu bộ li cú th lm th hay n th? iu ú cú th c lý gii, bi Khoa cú mt ti nng bm sinh, cú mt kh nng quan sỏt tinh t v mt trỏi tim yờu thng Tuy vy, tr thnh mt thn ng th, ngoi ti nng thiờn bm Khoa cng phi bn b phn u tớch ly ngay t nh Mc cho ngi i coi Khoa l thn ng, Khoa cng ch khiờm tn nhn mỡnh l mt ngi lm th nờn cú nhiu k nng, k xo m thụi Trn ng Khoa. .. Nhng c s hỡnh thnh thn ng th Trn ng Khoa Chng 2: Hiu qu ngh thut ca mt s th phỏp ngh thut tiờu biu c s dng trong tp th Gúc sõn v khong tri ca nh th Trn ng Khoa Nguyễn Thu Trang 11 K33A Khoa Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp NI DUNG CHNG 1 NHNG C S HèNH THNH THN NG TH TRN NG KHOA Thn ng thi ca cú l õy l t thớch hp nht núi v nh th Trn ng Khoa vi nhng bi th lm t gúc sõn do... K33A Khoa Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Rng chng cũn chic no Hay : Trng thp thũ ngoi ca Mun r em i chi Vi cõy ci, Khoa li cú cỏch núi tht gn gi: ó ng ri h tru Tao ó i ng õu M tru my ó ng (ỏnh thc tru) Cõy tru c Khoa nhõn húa tr nờn sng ng, thõn thng Khoa cũn thc m tru ó ng hỏi my lỏ tru cho b, Khoa ỏnh thc mt cỏch tru tht õu ym, nh nhng, v gii thớch cho tru hiu Ta thy Khoa. .. mi, rung rõu, nhỳn chõn sau, bt tay, ri tt bt a vi Khoa vo nh Chỳ chú Vng vi Khoa gn gi lm, thõn thit lm L con vt tht y nhng Khoa trũ chuyn tõm tỡnh y xỳc ng Vy m hụm nay Vng ó b i Khoa thy bun v trng vng quỏ Nhng hnh ng, c ch ca Vng c tỏi hin li rt ging vi con ngi nh bin phỏp tu t nhõn húa Qua ú, suy ngh, tỡnh cm ca Khoa c bc l Ta cht nh n chỳ chú Bc trong Ting gi ni hoang dó (Jack London) Bc cng c... ỏng yờu Nhng cnh vt c Khoa thi hn tr nờn y sc sng Nu nh sm trong cỏc truyn c tớch c tụn l thn vi nhng nột oai phong, d tn, ging núi thỡ vang tri, l t thỡ sm trong th Khoa khụng chỳt xa l m sm gn gi qua cỏch núi ca Khoa: Sm Ghộ xung sõn Khanh khỏch Ci Hỡnh nh Sm ang i ú õy, thy cu bộ Khoa ang mi mit ngm ma nờn ghộ vo thm Ting sm qua s tng tng ca Khoa tr thnh ting ci ca nhng a tr tinh nghch Bn c thy sm . Đăng Khoa, đặc biệt là tập thơ Góc sân và khoảng trời . Đề tài khóa luận: Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần. đề tài : Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa đó chính là tương lai tôi sẽ trở thành một giáo. Khoa Chương 2: Hiệu quả nghệ thuật của một số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa Trêng §HSP Hµ Néi

Ngày đăng: 17/07/2015, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội – 2011

  • MỞ ĐẦU

    • I. Lý do chọn đề tài

    • II. Lịch sử vấn đề

    • III. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

      • 1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2. Phạm vi nghiên cứu

      • IV. Phương pháp nghiên cứu

      • V. Cấu trúc khóa luận

      • NỘI DUNG

        • CHƯƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH THẦN ĐỒNG THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA

          • 1.1. Quê hương

          • 1.2. Gia đình

          • 1.3. Thời đại

          • 1.4. Tài năng bẩm sinh

          • CHƯƠNG 2. HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ THỦ PHÁP

          • NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TẬP THƠ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA

          • Thiết kế giáo án môn Tập đọc

          • Bài “Trăng ơi…từ đâu đến?” (Sách Tiếng Việt lớp 4, tập 2)

          • I. Mục đích, yêu cầu

          • - Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ

          • + Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn

          • + Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ

          • - Biết đọc đúng câu thơ “Trăng ơi…từ đâu đến?” với giọng ngạc nhiên, thân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan