Sử dụng bài tập để rèn luyện tư duy, phát triển trí thông minh cho học sinh trong dạy học toán chuyển động ở tiểu học

86 1.3K 0
Sử dụng bài tập để rèn luyện tư duy, phát triển trí thông minh cho học sinh trong dạy học toán chuyển động ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐOÀN THỊ THU HỒNG SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN TƯ DUY, PHÁT TRIỂN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở TIỂU HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán HÀ NỘI, 2011 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập trở thành xu tất yếu yêu cầu xã hội người ngày cao Do đó, việc phát triển giáo dục khơng nhằm “nâng cao dân trí” mà cịn phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Muốn đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có khả tư linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng u cầu chung xã hội cần phải có kế hoạch bồi dưỡng hệ trẻ từ ngày ghế nhà trường, mà người học vừa tiếp cận với kiến thức khoa học quan trọng phải đổi tư dạy học ` Giáo dục Tiều học giữ vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc gia, đặt sở vững cho toàn hệ thống giáo dục Đây cấp học xem quan trọng trình hình thành nhân cách người lao động Có thể nói dạy học ngày dạy cách tư duy, học cách tư Mục đích cao việc dạy học phát triển lực tư cho người học Kiến thức lâu ngày quên (khi cần đọc sách), lại lực tư Nhà Vật lý tiếng N.I Sue nói: “Giáo dục - giữ lại mà tất điều học thuộc quên đi” Khổng Tử, nhà triết học Cổ đại Trung Quốc coi trọng việc dạy tư Ơng nói: “Vật có bốn góc, dạy cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Đại văn hào Nga L.N Tơnxtơi nói : “Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư khơng phải trí nhớ” 7 Trong mơn tốn Tiểu học, toán chuyển động (đặc biệt toán nâng cao) đa dạng phong phú Khi giải tốn chuyển động sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp sơ đồ đoạn thẳng, phương pháp tỉ số, phương pháp suy luận, phương pháp giả thiết tạm, Vấn đề đặt làm để rèn luyện tư phát triển trí thơng minh cho học sinh thông qua việc giải tập toán chuyển động Với mong muốn xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm toán học có chất lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh Tiểu học; đồng thời làm phong phú thêm hệ thống tập toán học Tiểu học nay, chon đề tài: “Sử dụng tập để rèn luyện tư duy, phát triển trí thơng minh cho học sinh dạy học toán chuyển động Tiểu học” II Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển tư rèn trí thơng minh cho học sinh tác giả ý, quan tâm: - Tác giả Nguyễn Đức Tấn nghiên cứu tốn phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu tập toán 5, gồm chương Trong đó, tập tốn chuyển động trình bày chương IV: “Số đo thời gian Toán chuyển động” với số lượng tập không nhiều gồm tự luận 6 - Các tác giả Vũ Dương Thụy, Trần Ngọc Lan, Ngô Hải Chi nghiên cứu tốn phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học Cơng trình giới thiệu cách thể nhằm gây hứng thú cho học sinh lớp 4, cách lồng toán vào câu chuyện cổ tích, thực chất tạo tình ứng dụng kiến thức toán cho học sinh Tiểu học 11 - Tác giả Mai Linh nghiên cứu toán nhằm phát triển tư toán học cho học sinh Cơng trình gồm chương tốn chuyển động nằm chương 3: “Các tốn có lời văn”, gồm 20 tốn chuyển động 8 Như nói chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc sử dụng tập toán chuyển động để rèn luyện tư duy, phát triển trí thơng minh cho học sinh Tiểu học III Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập toán chuyển động nhằm phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh Tiểu học IV Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng tập toán chuyển động để phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh Tiểu học .2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học dạng tốn chuyển động trường Tiểu học V Phạm vi nghiên cứu Bài tập toán chuyển động thuộc phạm vi chương trình mơn tốn lớp VI Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, giáo viên xây dựng hệ thống phương pháp luận đắn, sử dụng hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh phát triển tư duy, rèn trí thơng minh, nâng cao hiệu dạy học mơn tốn trường Tiểu học VII Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu hoạt động tư học sinh trình giải tập tốn chuyển động, từ hướng dẫn học sinh xây dựng tiến trình luận giải, làm sở cho việc tìm kiếm lời giải cách hiệu - Xây dựng hệ thống biện pháp nhằm phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh thơng qua giải tập hố học - Xây dựng hệ thống tập thuộc chương trình tốn học Tiểu học dạng tốn chuyển động có tác dụng phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng VIII Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận tư trí thơng minh (trong tài liệu Tâm lý học Tiểu học, Giáo dục học, ) - Nghiên cứu nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kỹ mơn toán học lớp phần toán chuyển động - Nghiên cứu phân tích tập tốn chuyển động sách mạng internet 2.Nghiên cứu thực tiễn - Tiến hành tìm hiểu tình hình dạy học giải tốn chuyển động thơng qua trao đổi với giáo viên trực tiếp đứng lớp trao đổi với học sinh khối 5, thông qua dự - Tìm hiểu cách soạn xây dựng hệ thống tập số giáo viên dạy lớp - Học hỏi kinh nghiệm giáo viên có nhiều năm đứng lớp - Điều tra thăm dò ý kiến thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề phát triển tư 1.1.1 Khái niệm tư Ở đề tài xin đưa định nghĩa số tác giả, nhà nghiên cứu nhằm có nhìn tổng quát tư duy: Theo M N Sacđacôp, “Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật, tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận được” 7 Tư giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đốn suy lí 12 Tư q trình tâm lí mà nhờ người phản ánh đối tượng tượng thực thông qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời người vạch mối quan hệ khác đối tượng, tượng đối tượng, tượng với 14 Có thể hiểu cách khái quát tư sau: Tư trình nhận thức, phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng mà trước ta chưa biết đầy đủ Tư người mang chất xã hội, chịu chi phối chất nhu cầu xã hội Con người chủ yếu ding ngôn ngữ để nhận thức vấn đề, tiến hành thao tác trí tuệ để biểu đạt kết tư 1.1.2 Đặc điểm tư hoc sinh Tiểu học Tư trẻ em đén trường tư cụ thể Mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể Nhà tâm lí học tiếng G Piagiê (Thụy Sĩ) cho tư trẻ từ đến 10 tuổi giai đoạn thao tác cụ thể, sở diễn trình hệ thống hóa thuộc tính, tài liệu kinh nghiệm trực quan Nhờ ảnh hưởng việc học tập, học sinh Tiểu học chuyển từ nhận thức mặt bên tượng đến nhận thức thuộc tính dấu hiệu chất tượng vào tư Điều tạo khả tiến hành khái quát đầu tiên, so sánh đầu tiên, xây dung suy luận sơ đẳng Trên sở học sinh học tập khái niệm khoa học Để hình thành học sinh nhớ khái niệm khoa học cần phải dạy cho chúng cách xem xét, phân biệt dấu hiệu, thuộc tính đối tượng Những dấu hiệu khơng phải dễ nhận dễ phân biệt với dấu hiệu không chất Kỹ phân biệt dấu hiệu “lẩy” thuộc tính chất khơng dễ thực Vì học sinh Tiểu học, tri giác trước hết dấu hiệu bên dấu hiệu chưa chất Đó nguyên nhân sai lầm thường xuyên học sinh Tiểu học trình lĩnh hội khái niệm Những sai lầm thường thay dấu hiệu, thuộc tính khơng chất Hoặc xếp dấu hiệu không chất ngang hàng với dấu hiệu chất Khi khái quát hóa, học sinh Tiểu học (lớp lớp 2) thường quan tâm đến dấu hiệu trực quan, bề ngồi có liên quan đến chức đối tượng Nhờ hoạt động học tập trình độ nhận thức phát triển, học sinh lớp 3, lớp biết xếp bậc khái niệm, phân biệt khái niệm rộng hơn, hẹp hơn, nhìn mối liên hệ gữa khái niệm giống loài Trên sở học sinh biết phân loại, phân hạng nhận thức Sự phân loại vào dấu hiệu chung cá thể vào lớp vốn coi khái niệm Sự phân hạng xếp cá thể dựa vào dấu hiệu biến thiên Cấc nhà tâm lý học sư phạm cho phân loại khái quát đối tượng, hầu hết học sinh đầu bậc Tiểu học dựa vào dấu hiệu tác động mạnh đến giác quan màu sắc, hình dáng, kích thước, nghĩa trẻ biết dựa vào dấu hiệu bên để phân loại khái qt Do đảm bảo tính trực quan dạy học cần thiết không nên lạm dụng mức Người giáo viên cần dạy cho em quan sát, so sánh suy luận… Hoạt động phân tích - tổng hợp học sinh Tiểu học sơ đẳng, học sinh lớp đầu cấp Tiểu học chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích - trực quan - hành động tri giác trực tiếp đối tượng Học sinh cuối cấp học phân tích đối tượng mà khơng cần tới hành động thực tiễn đối tượng Học sinh lớp có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngơn ngữ Nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý học Tiểu học cho thấy học sinh Tiểu học gặp số khó khăn định phải xác định hiểu mối quan hệ nhân Chẳng hạn, ta thấy em lẫn lộn nguyên nhân kết quả, hiểu mối quan hệ chưa sâu sắc Học sinh Tiểu học xác định từ quan hệ nguyên nhân đến kết dễ từ kết suy nguyên nhân Trong trình học tập, tư học sinh Tiểu học thay đổi nhiều Sự phát triển tư dẫn đến tổ chức lại cách trình nhận thức, chúng tiến hành cách có chủ định Khi trẻ bắt đầu đến trường chức trí tuệ cịn tương đối yếu so với chức tri giác lẫn trí nhớ đây, vai trị nội dung dạy học phương pháp dạy học đặc biệt quan trọng Nhiều cơng trình nghiên cứu Liên Xơ (trước đây) Việt Nam xác nhận nội dung dạy học phương pháp dạy học thay đổi tương ứng với trẻ em có số đặc điểm tư hoàn toàn khác 1.1.3 Dấu hiệu đánh giá tư phát triển - Tái kiến thức sử dụng kiến thức cách xác, hợp lý - Thiết lập mối liên hệ chất vật, tượng riêng rẽ, rút riêng chung vật tượng - Có thái độ hồi nghi khoa học, ln học tập, bổ sung, hoàn thiện tri thức Biết tự bồi dưỡng thân, tự xây dựng phương pháp học tập cho riêng - Sử dụng kiến thức, kỹ tình cách độc lập, sáng tạo, khơng theo khn mẫu - Nhanh chóng nhận phương hướng giải vấn đề đề cách giải vấn đề hiệu quả, xác - Biết khái quát hóa, trừu tượng hóa bắt gặp vấn đề mà thân nhận thức giác quan - Sử dụng thành thạo kỹ năng, phương pháp tư biết phối hợp kỹ năng, phương pháp cách hợp lý để hồn thành nhiệm vụ cách nhanh chóng thuyết phục 1.2 Trí thơng minh 1.2.1 Khái niệm trí thơng minh Theo tác giả Hồng Phê, “Thơng minh có trí lực tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, nhanh trí khơn khéo, tài tình ứng đáp, đối phó” 5 Các nhà tâm lý học có quan điểm khác giải thích khác trí thơng minh có chung nhận định: “ Trí thơng minh khơng phải lực đơn độc, sức mạnh tổng hợp nhiều loại lực” Theo điều tra nhà tâm lý học Trung Quốc, trí thơng minh bao gồm khả quan sát, khả trí nhớ, sức suy nghĩ, óc tưởng tượng, kỹ thực hành sáng tạo Trí thơng minh phối hợp tốt lực để làm thành kết cấu hữu hiệu.Có lần, nhà vật lý học tiếng Thomas Edison muốn tính dung tích bóng đèn, ơng giao nhiệm vụ cho trợ lý Chapton Hơn tiếng đồng hồ, Chapton loay hoay với công thức dày đặc mà chưa Edison nói: “có phức tạp đâu!” Ơng mang bống đèn vồi, hứng đầy nước nói với Chapton: “Anh đổ vào ống đo xem dung tích bao nhiêu, dung tích bóng đèn” Như vậy, trí thơng minh khơng thể qua nhận thức mà cịn thể qua hành động Qua chủ thể trình nhận thức bộc lộ cách giải vấn đề hiệu quả, độc đáo, tốn công sức 15 Theo tác giả Lý Minh Tiên định nghĩa trí thơng minh nhiều nhà nghiên cứu đề nghị coi trí thơng minh nhóm khả biểu đánh giá qua điểm số mà trắc nghiệm trí tuệ đo Định nghĩa thuận lợi cho việc nghiên cứu có liên quan đến thuật ngữ trừu tượng ‘trí thơng minh”, mở hướng đo đạc, lượng hóa khả trí tuệ 13 1.2.2 Rèn trí thơng minh cho học sinh Trong tài liệu nay, người ta quan tâm đề cập nhiều phương pháp rèn trí thơng minh Cụ thể với trẻ em, nhà tâm lý học đưa tranh ảnh mơ hình, game, truyện kể sinh động kích thích vào giác 10 Mỗi trường thực nghiệm chọn lớp: - Lớp đối chứng: giáo viên không dạy theo nội dung phương pháp mà luận văn đề xuất - Lớp thực nghiệm: có số lượng trình độ tương đương với lớp đối chứng, giáo viên dạy theo nội dung phương pháp mà luận văn đề xuất Hai lớp làm đề kiểm tra thời gian 40 phút so sánh kết thu 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm * Chọn giáo viên thực nghiệm Chúng chọn giáo viên dạy thực nghiệm theo tiêu chuẩn sau: - Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao - Có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy - Đang giảng dạy lớp để nắm vững kiến thức dạng tốn chuyển động - Có tâm huyết việc bồi dưỡng, nâng cao lực tư Cụ thể giáo viên thực nghiệm gồm: - Cô Vương Thị Yên (GV trường Tiểu học Trưng Nhị) - Cô Đinh Thị Thúy Quỳnh (GV trường Tiểu học Trưng Nhị) * Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương mặt: - Số lượng học sinh - Chất lượng học tập môn - Cùng giáo viên giảng dạy Cụ thể, số lượng kết học tập mơn hố lớp đối chứng thực nghiệm sau: 72 Học lực mơn tốn Lớp thực nghiệm: Lớp 5A1 GV: Vương Thị Yên Sĩ số: 40 Giỏi: 37 Khá: TB: Yếu: Lớp đối chứng: Lớp 5A2 GV: Đinh Thị Như Quỳnh Sĩ số: 39 Giỏi: 35 Khá: TB: Yếu: * Trao đổi với giáo viên làm thực nghiệm Chúng trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm số vấn đề trước thực nghiệm: - Tính hợp lý chọn lớp đối chứng thực nghiệm nêu - Tình hình học tập, lực nhận thức học sinh lớp mơn Tốn học - Đánh giá giáo viên thực nghiệm hệ thống tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh đề thực nghiệm - Nhận xét giáo viên thực nghiệm cách thức xây dựng tình có vấn đề việc đề phương pháp giải, giúp học sinh vượt qua chướng ngại nhận thức 73 * Tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng với giáo viên thực nghiệm theo dõi lịch trình giảng dạy, học tập trường thực nghiệm để kịp thời triển khai thực nghiệm Chúng nhận thấy thời gian thực nghiệm hợp lý học sinh lớp vừa học xong chương Số đo thời gian toán chuyển động sách giáo khoa Tốn 5, chuẩn bị vào giai đoạn ơn tập, củng cố kiến thức Giáo viên thực nghiệm dạy lớp đối chứng theo chuẩn kiến thức kỹ năng, dạy lớp thực nghiệm hệ thống tập xếp theo trình tự rèn thao tác tư theo phương pháp thường sử dụng để giải tập toán chuyển động Sau giảng dạy xong hệ thống tập đề ra, học sinh củng cố kiến thức cẩn thận, bao quát, sau thức làm hai đề thực nghiệm, đề gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm 90 phút 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm, cho học sinh lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra thu kết sau: Điểm giỏi Điểm Điêm TB Điểm Yếu Điểm (%) (%) (%) (%) (%) Lớp A1 37,5 50 12,50 0 Lớp A2 20,51 35,90 30,77 12,82 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Qua kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể ở: 74 Tỷ lệ % học sinh yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng ngược lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 75 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Sử dụng tập để phát triển tư duy, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh dạy học tốn chuyển động Tiểu học” thấy rằng: Các toán chuyển động Tiểu học đa dạng, phong phú, có vai trị qua trọng việc day học mơn Tốn lớp nói riêng mơn Tốn Tiểu học nói chung Thơng qua việc giải toán giúp học sinh rèn luyện tư duy, phát triển trí thơng minh Khơng vậy, qua chúng tơi cịn đề xuất biện pháp phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh Cụ thể là: biện pháp rèn lực quan sát; biện pháp rèn lực tư độc lập biện pháp rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo Thơng qua việc tìm kiếm lời giải, phương pháp giải cho tập toán chuyển động, học sinh rèn lực quan sát, thao tác tư để làm sở hình thành lực tư độc lập sáng tạo, thích ứng với tình mới, tránh thái độ “tìm theo lối mịn”, cách giải rập khn Nhờ học sinh thêm tự tin, hứng thú học tập, làm chủ tri thức Trong trình thực hiện, hồn thành khóa luận, cịn có vấn đề mà tơi chưa có điều kiện đề cập tới, tơi mong nhận đóng góp, bổ sung ý kiến thầy cô giáo bạn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lý học Tiểu học, Nhà xuất bảnGiáo dục Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Trung (2005), Giáo trình phương pháp dạy học mơn tốn Tiểu học, Nhà xuất Đại học sư phạm Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm (2007), Bài tập trắc nghiệm đề kiểm tra Toán 5, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Đức Tấn (2006), Phát triển trí thơng minh tốn lớp 5, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Linh (2009), “Bài tập rèn luyện trí thơng minh cho học sinh”, Dạy học nhà trường, 1-2(1), tr 34 -36 Mai Linh (2010), Cẩm nang phát triển tư toán học, Nhà xuất Văn hóa - thơng tin Trần Diên Hiển (2004), Thực hành giải toán Tiểu học (tập 1,2), Nhà xuất Đại học sư phạm 10 Phạm Đình Thực (2005), Toán chuyên đề số đo thời gian toán chuyển động, Nhà xuất bảnGiáo dục 11 Vũ Dương Thụy (chủ biên), Trần Ngọc Lan, Ngô Hải Chi (2005), Các tốn phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục 12 Từ điển Tiếng Việt (1988), NXB Khoa học xã hội, tr.1105 13 SGK Toán 5, 2006, Nhà xuất bảnGiáo dục 77 14 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.7&view=2968 15 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Tri-thong-minh-la-gi/10749528/201/ 78 Phụ lục : Phiếu xin ý kiến giáo viên PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin chào q Thầy/Cơ ! Tơi tên Đồn Thị Thu Hồng, sinh viên lớp K33B khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện thực đề tài nghiên cứu “Sử dụng tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh dạy học tốn chuyển động Tiểu học” Tôi gửi đến quý Thầy/Cô phiếu tham khảo xin ý kiến số vấn đề liên quan đến đề tài Rất mong quý Thầy/Cô giúp đỡ Xin quý Thầy/Cô cho biết số thông tin cá nhân Thầy/Cô công tác trường Tỉnh, thành phố Số năm giảng dạy Thầy/Cơ chọn nhiều lựa chọn cho ý kiến khác cách đánh (x) vào ô tương ứng Quý Thầy/Cô đánh vai trị tập tốn chuyển động trình dạy học ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Khơng có vai trị Q Thầy/Cơ thường sử dụng tập hoá học từ nguồn ?  Sách giáo khoa, sách tập  Sách tham khảo bán thị trường  Mạng internet 79  Tự biên soạn  Nguồn khác:…………………………………………………… Quý Thầy/Cô sử dụng tập toán chuyển động chủ yếu để đạt mục đích dạy học ?  Củng cố, hoàn thiện kiến thức  Rèn kỹ giải tập  Rèn tư trí thơng minh  Nâng cao hiệu dạy học Xin ý kiến đánh giá quý Thầy/Cô mức độ phát triển tư rèn trí thơng minh hệ thống tập nêu sau Mức độ phát triển tư duy, rèn trí thơng minh Hệ thống tập  Rất cao  Cao  TB  Thấp  Rất thấp Bài tập rèn lực quan sát Bài tập rèn thao tác tư Bài tập rèn tư độc lập: - Bài tập yêu cầu phát chỗ sai người khác - Bài tập cần huy động kiến thức thực tiễn học sinh Bài tập rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo: - Bài tập phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp - Bài tập có nhiều cách giải Theo Thầy/Cơ, để phát triển tư rèn trí thơng minh cho học sinh 80 tập sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo,… có đáp ứng đủ u cầu khơng ?  Rất đầy đủ, chí thừa  Chỉ vừa đủ sử dụng  Còn thiếu chất lượng chưa đảm bảo  Cịn thiếu số lượng chưa đảm bảo Với học sinh giỏi, theo Thầy/Cơ loại tập tạo hứng thú học tập?  Bài tập củng cố kiến thức  Bài tập tổng hợp kiến thức  Bài tập chứa đựng tình có vấn đề  Bài tập địi hỏi tính tốn nặng nề Để xây dựng hệ thống tập mẻ, tránh rập khn mà khơng vượt khỏi chương trình Tiểu học, theo Thầy/Cơ nên:  Thay số liệu từ tập sách có  Thay đổi ngôn từ, cách đặt vấn đề từ tập có  Thay đổi tư tập kế thừa tập có  Biên soạn hồn tồn, khơng lấy lại ý tưởng tập có  Theo cách khác:………………………………………… Cuối cùng, theo Thầy/Cơ, giáo viên có cần thiết phải thường xuyên tuyển chọn, biên soạn tập phục vụ cho việc rèn tư trí thơng minh học sinh không ?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  ý kiến khác 81 Phụ lục 2: Đề kiểm tra * Phần trắc nghiệm (6 điểm): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Bài 1: Một người xe đạp phút 13,8km Tính vận tốc người xe đạp A 12km/h B 1,2km/h C 21km/h D 15,87km/h Bài 2: Một đà điểu chạy phút 2100 m Một kăng-gu-ru (chuột túi) chay 150 giây 2250 m Hỏi chạỵ nhanh hơn? A Kăng-gu-ru chạy nhanh B Hai chạy nhanh C Đà điểu chạy nhanh Bài 3: Một linh dương chạy với vận tốc 72 km/h Với vận tốc tính xem phút linh dương chạy quãng đường dài km? A 4,32 km B 7,2 km Bài 4: Một ô tô từ A đến B hết C 43,2 km D 6,48 km Biết thời gian ô tô từ B A, nhiều thời gian từ A đến B 10 phút Tính vận tốc ô tô từ B A biết quãng đường AB 110 km A 66 km/h B 60 km/h C 55 km/h D 37 km/h Bài 5: Một người chạy 500 m hết phút 40 giây Tính vận tốc người với đơn vị đo m/giây A m/giây B 3,6 m/giây C 8,3 m/giây D 4,8 m/giây Bài 6: Lan chạy quanh hồ vịng trung bình hết phút 43 giây Hỏi Lan chạy quanh hồ vòng hết thời gian? ` A 28 phút 12 giây B 28 phút giây C 26 phút 42 giây D 26 phút 52 giây 82 Bài 7: Một người người xe đạp khởi hành lúc ngược chiều Người đi với vận tốc km/h, người xe đạp với vận tốc 12 km/h Hỏi hai người gặp nhau, biết quãng đường AB dài 20 km? A 15 phút B 2,5 C D 1,6 Bài 8: Hai thành phố A B cách 137 km Một ô tô từ A đên B với vận tốc 41 km/h Hỏi sau ô tô khởi hành 45 phút ô tô cách B km? A 36,55 km B 36,45 km C 24,25 km D 24,35 km Bài 9: Khoảng cách hai bến sông A B 27 km Hỏi thuyền máy chạy từ bến A đến bến B ngược lại bao lâu, biết vận tốc thuyền máy 12 km/h vận tốc dòng nước km/h? A 3,6 B 4,8 C Bài 10: Quãng đường từ nhà Việt tới trường dài D 5,25 km Việt dược 10 quãng đường Việt là: A 12 km 14 B km C km D km Bài 11: Quãng đường AB dài 90 km Một ô tô tải từ A đến B hết 2,5 Sau tơ từ B trở A với vận tốc lớn vận tốc lúc km/h Hỏi ô tô quãng đường từ B đến A thời gian bao lâu? A C B 25 phút D 55 phút Bài12: Một bánh xe đạp có bán kính 50 cm lăn quãng đường dài 213,52 m Hỏi bánh xe lăn vòng? A.72 vòng B 74 vòng C 70 vòng 83 D 68 vòng * Phần tự luận (4 điểm) Bài 13: Một người xe máy từ A đến B dự định hết 30 phút Nhưng xe người tăng vận tốc thêm 6km/h, nên đến sớm thời gian dự định phút Tính quãng đường AB? Giải Bài 14: Hai tỉnh A B cách 35km Nếu ô tô xe máy khởi hành lúc ngược chiều sau 30 phút chúng gặp Nừu hai xe khởi hành lúc (ô tô từ A, xe máy từ B) chiều (theo hướng từ A đến B) sau 1,75 tơ duổi kịp xe máy Tính vận tốc tơ vận tốc xe máy Giải 84 Phụ lục 3: Đáp án kiểm tra Bài 1: A Bài 2: C Bài 3: B Bài 4: B Bài 5: A Bài 6: D Bài 7: A Bài 8: C Bài 9: B Bài 10: C Bài 11: C Bài 12: D Bài 13: Thời gian xe từ A đến B với vận tốc là: 30- = 25 (phút) Trong 25 phút xe thêm được: : 60  25 = 30 (km/h) Vận tốc dự định xe là: 2,5 :  60 = 30 (km/h) Quãng đường AB dài: 30  30 ; 60 = 15 (km) Đáp số: 15 km Bài 14: Đổi: 30 phút = 0,5 Tổng vận tốc ô tô xe máy 85 35 : 0,5 = 70 (km) Hiệu vận tốc ô tô xe máy 35 : 1,75 = 20 (km) Vận tốc ô tô là: (70 + 20) : = 45 (km/h) Vận tốc xe máy 70 - 45 = 25 (km/h) Đáp số: Ơ tơ: 45 km/h Xe máy: 25 km/h 86 ... việc phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh Tiểu học; đồng thời làm phong phú thêm hệ thống tập toán học Tiểu học nay, chon đề tài: ? ?Sử dụng tập để rèn luyện tư duy, phát triển trí. .. động để rèn luyện tư duy, phát triển trí thơng minh cho học sinh Tiểu học III Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập toán chuyển động nhằm phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh cho. .. sau: Bài tốn chuyển động động tử có chiều dài đáng kể 1.3.5 Cách sử dụng tập toán chuyển động trường Tiểu học Ở cơng đoạn q trình dạy học sử dụng tập Khi dạy học sử dụng tập để vào bài, để tạo

Ngày đăng: 17/07/2015, 07:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • I. Lí do chọn đề tài

  • III. Mục đích nghiên cứu

  • IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • .1. Đối tượng nghiên cứu

  • .2. Khách thể nghiên cứu

  • V. Phạm vi nghiên cứu

  • VI. Giả thuyết khoa học

  • VII. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

  • VIII. Phương pháp nghiên cứu

  • 1. Nghiên cứu lý luận

  • 2.Nghiên cứu thực tiễn

  • - Tiến hành tìm hiểu tình hình dạy và học giải các bài toán chuyển động thông qua trao đổi với giáo viên trực tiếp đứng lớp và trao đổi với học sinh khối 5, thông qua dự giờ.

  • 1.1.1. Khái niệm tư duy

  • Kỹ năng phân biệt các dấu hiệu và “lẩy” ra các thuộc tính bản chất không dễ gì thực hiện ngay được. Vì đối với học sinh Tiểu học, tri giác trước hết là những dấu hiệu bên ngoài và những dấu hiệu này chưa chắc đã là bản chất. Đó là nguyên nhân của những sai lầm thường xuyên nhất của học sinh Tiểu học trong những quá trình lĩnh hội khái niệm. Những sai lầm này thường là sự thay thế các dấu hiệu, thuộc tính không bản chất. Hoặc sắp xếp dấu hiệu không bản chất ngang hàng với dấu hiệu bản chất.

  • Người giáo viên giỏi phải là người biết đưa ra bài tập chứa đựng các tình huống có vấn đề để kích thích sự ham mê học tập môn toán, để học sinh bộc lộ các năng lực hiện có và mài giũa nó ngày càng một sắc bén hơn, học sinh khá và trung bình có cơ hội rèn các năng lực của bản thân để làm việc hiệu quả hơn. bài tập càng phong phú, chính xác, sâu sắc, chứa đựng nhiều yếu tố tư duy thì càng trở thành phương tiện hiệu nghiệm. Cụ thể, phải làm sao cho thông qua hoạt động giải bài tập, học sinh sử dụng thành thạo các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, thường xuyên được rèn luyện các năng lực quan sát, trí nhớ, tưởng tượng. Một điều quan trọng không thể thiếu là làm cho học sinh thấy hứng thú, thỏa mãn sau khi giải thành công một bài tập, thấy được giá trị của lao động.

  • 1.4. Dạy giải toán chuyển động như thế nào để rèn luyện tư duy, phát triển trì thông minh cho học sinh Tiểu học.

  • 1.4.1. Làm cho học sinh nắm được một số quy tắc chung hướng dẫn việc giải toán

  • Việc giải toán là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp, đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức toán học, có khả năng tính toán, có các năng lực trí tuệ, có tính bền bỉ vượt khó để giải các bài toán có nội dung rất phong phú. Vì vậy cần từng bước giúp các em nắm được một số quy tắc chung hướng dẫn các em thực hiện khi giải toán.

  • Các bước giải một bài toán:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan