Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam

81 704 0
Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ******* HOÀNG THỊ DƯ ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Người hướng dẫn khoa học : Th.S HOÀNG THANH SƠN HÀ NỘI - 2011 2 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tương, phạm vi 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Đóng góp và ý nghĩa của khóa luận 7. Kết cấu của khóa luận B. NỘI DUNG CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC VÀ HỘI NHẬP 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.2. Quan điểm của giai cấp tư sản, Chủ nghĩa Mác – Lênin. CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 2.1. Khái quát cộng đồng các dân tộc Việt Nam 2.2. Tình hình kinh tế xã hội của vùng dân tộc và miền núi trước đổi mới 1986. 3 2.3. Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi của các dân tộc Việt Nam. CHƯƠNG III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Ở VIỆT NAM 3.1. Giải quyết vấn đề dân tộc trong lịch sử đất nước ta 3.2. Chính sách và việc thực hiện chính sách dân tộc trong qua trình hội nhập C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận cũng như học tập tại trường, em nhận được sự giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện của các thầy, cô giáo trong khoa gióa Dục chính Trị, nhất là các thầy cô giáo trong tổ Chủ nghĩa xã hội, cùng với sự động viên, khích lệ của gia đình, người thân và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Hoàng Thanh Sơn đã tân tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong xuốt thời gian thực hiện khóa luận này. Trong quá trình nghiên cứu khóa luận này, do điều kiện hạn hẹp về thời gian và sự hạn hẹp về kiến thức bản thân nên em không thể tránh khỏi những thiếu xót khi hoàn thành khóa luận này. Vì vậy em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp của thầy, cô giáo và của bạn bè để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03/05/2011 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Dư 5 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiêp được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy Hoàng Thanh Sơn. Tôi xin cam đoan rằng: Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Hoàng Thị Dư 6 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Dân tộc là một sản phẩm của lịch sử - xã hội, có quá trình ra đời và phát triển hết sức phong phú. Vấn đề dân tộc từ lâu đã trở thành vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia dân tộc. Sự phát triển của dân tộc sẽ là động lực lớn cho mọi hoạt động của đất nước, quốc gia có điều kiện đẩy mạnh. Hiện nay, trên phạm vi thế giới, vấn đề dân tộc đã và đang đặt ra các vấn đề mang tính toàn cầu, có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội ở từng quốc gia. Công tác dân tộc ở nước ta đã trải qua gần 70 năm ( 1946- 2011) xây dựng và trưởng thành. Dưới sự lãnh đạo của Đảng công tác dân tộc luôn chiếm vị trí quan trọng trong các thời kỳ cách mạng ở nước ta. Thời kỳ giải phóng dân tộc giành độc lập tự do cho Tổ quốc, công tác vận động cách mạng trong vùng dân tộc thiểu số quan trọng bậc nhất; bước vào giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, công tác dân tộc chiếm vị trí hàng đầu trong các chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Đặc biệt Đảng ta cũng đã xác định rõ đến thời kỳ đổi mới, công tác dân tộc hướng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm là công tác vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng biên giới bằng các chương trình và dự án phát triển vùng dân tộc. Đây cũng được coi là một trong những chủ chương chiến lược để thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” phấn đấu cho sự bình đẳng, đoàn kết tiến bộ của các gia đình trong đại dân tộc Việt Nam, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. 7 Trong bối cảnh hiện nay, thế giới đang có những sự phát triển vượt bậc, sự mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu khoa học công nghệ mang tính xã hội hoá cao… đã có tác động đến tất cả các nước. Chính quá trình này đã hình thành lên một xu hướng mang tính khách quan đó là tăng cường giao lưu, hội nhập diễn ra trên tất cả lĩnh vực trên phạm vi toàn thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Để thực hiện mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạng, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, Việt Nam đã không ngừng tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới mà còn không ngừng tiến hành giao lưu giữa các dân tộc trong nước trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hoá…để ngày càng tăng thêm tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc và thúc đẩy các dân tộc kém phát triển vươn lên phát triển cùng các dân tộc trong nước. Đây được coi là vấn đề hết sức nóng bổng mà Đảng và Nhà nước ta đang trong quá trình thực hiện. Với mong muốn làm sáng tỏ những biến đổi của các dân tộc Việt Nam trong quá trình giao lưu, hội nhập để từ đó Đảng và Nhà nước ta có những chủ trương, chính sách phù hợp, hạn chế những tiêu cực của quá trình này, tôi quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi các dân tộc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoá luận. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc là một vấn đề hết sức rộng lớn, phong phú về nội dung cũng như góc độ nghiên cứu. Tuy nhiên, vấn đề dân tộc cũng là một trong số những vấn đề hết sức nhạy cảm, đó là một trong những nội dung cơ bản của chủ Chủ nghĩa xã hội khoa học. Do đó đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà lý luận chính trị - xã hội. Tiêu biểu như: 8  Lã Văn Cô : “ Bước đàu tìm hiểu các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước”, Nxb. Khoa học xã hội, H., 1973  Bế Viết Đẳng ( chủ biên) : “ 50 năm các dân tộc thiểu số ở Việt Nam ( 1945 – 1995) , Nxb. Khoa học xã hội, H,. 1995  Nguyễn Văn Huy ( chủ biên) : “ Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam”, Nxb Giáo dục, H,. 1998.  Phùng Hữu Phúc (2005) : “ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.  Nguyễ Văn Mừng (2005) : “Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển,” Sinh hoạt lý luận số 6  Tòng Thị Phóng (2005) : “Thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc của Đảng – cơ sở phát huy khối đại đoàn kết dân tộc”, Tạp chí cộng sản số 10.  Như vậy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề dân tộc. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập tới đề tài này. Trên cơ sở kế thừa, phát huy những kết quả đã thu được của các công trình nghiên cứu trước, tôi mong muốn đi sâu tìm hiểu những biến đổi của các dân tộc Việt Nam trong quá trình giao lưu, hội nhập. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích: Dựa trên cơ sở lý luận chung về vấn đề dân tộc, mục đích của đề tài này muốn đi sâu nghiên cứu những biến đổi của các dân tộc Việt Nam khi tham gia giao lưu, hội nhập. Từ đó nhận thấy những biến đổi trên các phương diện và những thành tựu đã đạt được thông qua quá trình này.  Nhiệm vụ: - Tổng quan có chọn lọc những nội dung cơ bản về dân tộc 9 -Hệ thống hoá và làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm rõ những biến đổi của các dân tộc thông qua quá tình giao lưu 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Khoá luận tập trung nghiên cứu lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, những biến đổi của các dân tộc Việt Nam qua quá trình hội nhập 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Khoá luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản. - Trong quá trình thực hiện tác giả đã sử dụng một số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp lịch sử- logic, phương pháp xã hội học, phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử… 6. Đóng góp và ý nghĩa của khoá luận - Khoá luận góp phần làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Khoá luận làm rõquan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân tộc. - Khoá luận làm rõ những biến đổi và một số chính sách để phát huy tinh thần đoàn kết các dân tộc - Với kết quả đạt được, khoá luận có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và học tập về vấn đề dân tộc. 10 7. Kết cấu của khoá luận - Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận được chia làm 3 chương Chương I : Một số lý luận cơ bản về dân tộc và hội nhập Chương II : Tình hình dân tộc ở Việt Nam và những ảnh hưởng của hội nhập đến các dân tộc Việt Nam. Chương III : Giải quyết vấn đề dân tộc trong quá trình hội nhập ở Việt Nam [...]... Theo ngghen: Một dân tộc đi áp bức dân tộc khác thì dân tộc ấy không có tự do Tinh thần đó phản ánh rất rõ vào tư tưởng độc lập dân tộc và cách mạng vô sản là giải phóng các dân tộc bị áp bức Lênin cho rằng: Cần phải phân biệt chủ nghĩa dân tộc của dân tộc đi áp bức với chủ nghĩa dân tộc của dân tộc bị áp bức, chủ nghĩa dân tộc của một dân tộc lớn và chủ nghĩa dân tộc của một dân tộc nhỏ [2,tr45] Đó... giải phóng dân tộc bị áp bức và thực hiện bình đẳng dân tộc Với Lênin về vấn đề dân tộc chúng ta không thể không kể tới Cương lĩnh dân tộc được công bố ngay sau khi cách mạng tháng Mười Nga thành công Đây là văn kiện quan trọng nhất chứa đựng các quan điểm của giai cấp vô sản phải giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng vô sản đó là thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, quyền tự quyết dân tộc và sự liên... (đoàn kết ) các dân tộc bị áp bức và vô sản toàn thế giới Những quan điểm của CN Mác - Lênin là những nguyên lý Marxit cho việc giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng vô sản và đây là một trong những căn cứ quan trọng trong việc giải quyết vấn đề dân tộc trong tiến hành dân tộc Việt Nam do Đảng cộng sản lãnh đạo 22 CHNG II TèNH HèNH DN TC VIT NAM V NHNG NH HNG CA HI NHP N CC DN TC VIT NAM 2.1 Khỏi... Vit Nam din ra Do v trớ a lý Vit Nam l mt nc nh tõm im ụng Nam ỏ Cỏc c dõn Vit c li cú truyn thng on kt, cú tinh thn tng thõn, tng ỏi, nhiu nh nghiờn cu lch s ó cho rng ngay t thi c i v thi trung i cỏc dõn tc Vit Nam luụn cú yu t hũa hp vi cỏc dõn tc khỏc Trong lỳc ú, t thi tin s cho n gn õy, nhng bin c din ra cỏc nc xung quanh ta ó lm cho c dõn cú nhu cu sinh sng) n Vit Nam Cỏc dõn tc t Hoa Nam. .. gii chớnh tr v gii khoa hc ca cỏc nc xó hi ch ngha v gii Macxit ton th gii Vit Nam, ngi phỏt biu u tiờn nờu lờn mt quan im c lp, xỏc nh rừ ý kin ca H Chớ Minh coi nc Vit Nam l mt, dõn tc Vit Nam l mt Khỏc vi Stalin, Ngi cho rng: Vit Nam dõn tc c hỡnh thnh t khi lp nc, ch khụng phi ch ngha t bn nc ngoi xõm nhp vo Vit Nam (1966) í kin ú c nhiu nh khoa hc trong v ngoi nc ng tỡnh Quan im ú c chớnh thc... tc ụng ngi ca nc Cng Hũa nhõn dõn Trung Hoa cú mt s mang quc tch ngoi kiu Do lch s li, phn ln nhng ngi Hoa cú quc tch Vit Nam ó c trỳ lõu i Vit Nam, chớnh ph Vit Nam ó cụng nhn thnh phn ny l dõn tc thiu s trong cng ng dõn tc Vit Nam, l cụng dõn ca nc cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam Thnh phn dõn 32 tc Hoa cú trỡnh phỏt trin kinh t- xó hi cao nh dõn tc Kinh l dõn tc a s nc ta Trong 53 dõn tc cũn li... Hoa Nam Trung Quc xung, t Lo v Campuchia n, t cỏc o phớa tõy nam Thỏi Bỡnh Dng vo sinh sng Vit Nam Th k III (TCN) Thc Phỏn hp nht hai tc ngi ln Tõy u Vit, hay u Vit t tiờn ca ngi Ty, Thỏi, Nựng v Lc Vit t tiờn ca ngi Vit, Mng Th k XI-XII cỏc tp on ngi Thỏi i t Nam Trung Quc v Tõy Bc, Tõy Thanh- Ngh Th k XV-XVI ng bo Mụng di c vo Bc Vit Nam chia thnh nhiu nhúm vo cỏc tnh min nỳi phớa Bc Th k th II... bt nht 26 ca cng ng cỏc dõn tc Vit Nam, mt cng ng lch s c ỏo trờn Th gii Chớnh nhng yu t lm cho quỏ trỡnh hỡnh thnh ý thc dõn tc gn vi quc gia nc ta ra i rt sm trong lch s khụng phi n lỳc cú ch ngha t bn mi hỡnh thnh quc gia dõn tc õy cng l nột c sc na ca cng ng cỏc dõn tc Vit Nam Bc vo thi kỡ lch s hin i, cng ng cỏc dõn tc Vit Nam i theo s lónh o ca ng cng sn Vit Nam ó lp nờn bit bao kỡ tớch, lch... tng hp ca ton dõn tc, ng lot vt lờn cp chớnh quyn, ngy 2/9/1945 ti qung trng Ba ỡnh, ch tch H Chớ Minh ó c Tuyờn Ngụn c Lp khai sinh ra nc Vit Nam dõn ch cng hũa, nh nc cụng nụng u tiờn ụng Nam ; Nh nc ca cng ng cỏc dõn tc Vit Nam Nm 1946 thc dõn Phỏp xõm lc Vit Nam, nghe theo li kờu gi ca H ch tch, ting gi ca ng v chớnh ph, cỏc dõn tc nc ta ng h tham gia vo lc lng khỏng chin ti cỏc cn c a khỏng chin... tnh cú min nỳi nh: Tõy Bc, Vit Bc, dc Trng Sn, Tõy Nguyờn, ụng Nam B Trờn cỏc vựng a bn ny v mt truyn thng l ni sinh t ca cỏc dõn tc thiu s, sau ny xu hng xen ghộp nht l c dõn t min xuụi ti phỏt trin kinh t -xó hi ó a cỏc dõn tc sng min nỳi lờn ti 20 triu ngi Cũn Tõy Nam B v cc Nam trung B l vựng ng 31 bng, nhng t xa xua ó cú ngi Khme Nam B v ngi Chm sinh sng Vựng cao l b phn quan trng min nỳi nc . 2.3. Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi của các dân tộc Việt Nam. CHƯƠNG III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Ở VIỆT NAM 3.1. Giải quyết vấn đề dân tộc trong. DÂN TỘC Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 2.1. Khái quát cộng đồng các dân tộc Việt Nam 2.2. Tình hình kinh tế xã hội của vùng dân tộc và miền núi trước đổi. về dân tộc và hội nhập Chương II : Tình hình dân tộc ở Việt Nam và những ảnh hưởng của hội nhập đến các dân tộc Việt Nam. Chương III : Giải quyết vấn đề dân tộc trong quá trình hội nhập ở Việt

Ngày đăng: 17/07/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan