Khai thác kênh hình và tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản

61 567 3
Khai thác kênh hình và tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy  lịch sử  Việt Nam lớp 10 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………...Trang 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................Trang 2 3. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................Trang 3 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu............................... ..........Trang 3 5. Kết cấu của đề tài sáng kiến kinh nghiệm ....................................Trang 3 PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận ...................................................................................Trang 4 2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................Trang 7 CHƯƠNG II. CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC TẾ TRONG VIỆC “ KHAI THÁC KÊNH HÌNH VÀ SƯU TẦM TƯ LIỆU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNH DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 BAN CƠ BẢN” 1.Yêu cầu đối với giáo viên và học sinh ……………………….........Trang 10 2. Nội dung giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu học tập (Phần Lịch sử Việt Nam trong Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 cơ bản) .................................................................................................Trang 12 2.1 Trước hết tôi giúp học sinh phân loại các kênh hình.................Trang 12 2.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình..........Trang 13 2.3. Biện pháp tiến hành cụ thể............................................................Trang 14 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC..............................................Trang 53 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận…………………………………………………………....Trang 56 2. Khuyến nghị……………………………………………………....Trang 57 PHẦN IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………...Trang 59. PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Môn lịch sử là một trong những môn quan trọng trong trường phổ thông, qua môn này học sinh hiểu biết về quá khứ, cội nguồn của dân tộc, đất nước. Ngoài ra còn giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, gìn giữ, bảo tồn phát huy các giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm với bản thân, quê hương, đất nước. Học sinh học lịch sử không phải là để biết quá khứ, hay để biết những câu chuyện đời xưa mà phải biết lấy “chuyện xưa răn đời nay”, “lịch sử là tấm gương soi”. Trong việc hội nhập với cộng đồng thế giới hiện nay chúng ta cần có ý thức hơn về dân tộc mình “khép lại quá khứ chứ không thể quên quá khứ”. Tuy nhiên thực trạng hiện nay ở các trường phổ thông cho thấy môn lịch sử không được quan tâm, chú trọng đúng mức. Tình trạng hiện nay đã dẫn đến báo động đỏ là học sinh rất mơ hồ, kiến thức lịch sử của học sinh quá kém khi được hỏi về lịch sử dân tộc . Lịch sử là một môn khoa học xã hội. Lịch sử là những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra trong quá khứ của xã hội loài người, nó tồn tại độc lập khách quan với ý muốn của con người. Do đặc trưng của hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử, học sinh không thể tiếp xúc trực tiếp với sự kiện lịch sử. Việc nhận thức lịch sử phải đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Do đó việc tạo biểu tượng lịch sử là một điều kiện để nhận thức lịch sử đúng như nó tồn tại. Trên cơ sở biểu tượng mới hình thành được khái niệm và hiểu biết lịch sử một cách khoa học. Có nhiều phương tiện, phương thức để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, trong đó đồ dùng trực quan có vị trí đặc biệt quan trọng đối với việc khôi phục, tái tạo lại quá khứ lịch sử. Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông bao gồm nhiều loại: hiện vật lịch sử, tranh ảnh, các phương tiện trực quan quy ước như bản đồ, đồ thị, niên biểu, sơ đồ,… Các loại đồ dùng trực quan này góp phần không nhỏ vào việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, phát triển tư duy, cung cấp kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhận thức lịch sử, khả năng thực hành…Vì vậy, sách giáo khoa lịch sử hiện nay đã dành cho phần kênh hình một tỉ lệ khá cao. Đây vừa là nội dung minh họa bài học vừa là một bộ phận kiến thức cần hình thành cho học sinh. Kênh hình không chỉ sử dụng khi trình bày kiến thức mới mà còn dùng để ôn tập, tổng kết, kiểm tra, hoạt động ngoại khóa và thực hành. Trong sách giáo khoa lịch sử, kênh hình bao giờ cũng gắn liền với nội dung bài viết, câu hỏi, bài tập. Do đó kênh hình đã thay thế một phần nội dung đáng kể của bài học. Học sinh được sự hướng dẫn của giáo viên tìm hiểu nội dung kênh hình, khai thác triệt để kênh hình qua đó nhận thức được sự kiện đang học một cách hứng thú, sinh động, sâu sắc mà nhớ lâu, học sinh sẽ yêu thích lịch sử từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả dạy học lịch sử. Những kiến thức lịch sử cơ bản có trong sách giáo khoa chỉ là những yêu cầu tối thiểu đối với học sinh. Để nâng cao được hiệu quả dạy học bộ môn không phải chỉ cần học sinh ghi nhớ những kiến thức cơ bản đó mà học sinh phải yêu thích lịch sử để tìm kiếm và chủ động, ý thức tự giác học tập. Do đó, để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh khai thác triệt để những kênh hình trong sách giáo khoa kết hợp với việc tự tìm tòi hoặc giáo viên cung cấp một số tư liệu, hình ảnh cho học sinh tìm hiểu kiến thức và nhận thức lịch sử. Đó là lý do tôi chọn chuyên đề “Khai thác kênh hình và tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản”.

 !"#$ %&'()*+*, MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………… Trang 1 2. Mục đích nghiên cứu Trang 2 3. Phạm vi nghiên cứu Trang 3 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Trang 3 5. Kết cấu của đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trang 3 PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận Trang 4 2. Cơ sở thực tiễn Trang 7 CHƯƠNG II. CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC TẾ TRONG VIỆC “ KHAI THÁC KÊNH HÌNH VÀ SƯU TẦM TƯ LIỆU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNH DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 BAN CƠ BẢN” 1.Yêu cầu đối với giáo viên và học sinh ……………………… Trang 10 2. Nội dung giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu học tập   !"  #  $  %  /  0      !"  #  &'  ()  + *122222222222222222222222 Trang 12 2.1 Trước hết tôi giúp học sinh phân loại các kênh hình Trang 12 2.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình Trang 13 2.3. Biện pháp tiến hành cụ thể Trang 14 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trang 53 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận………………………………………………………… Trang 56 2. Khuyến nghị…………………………………………………… Trang 57 PHẦN IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… Trang 59. 3/435.33 3/(  !"#$ %&'()*+*, PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Môn lịch sử là một trong những môn quan trọng trong trường phổ thông, qua môn này học sinh hiểu biết về quá khứ, cội nguồn của dân tộc, đất nước. Ngoài ra còn giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, gìn giữ, bảo tồn phát huy các giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm với bản thân, quê hương, đất nước. Học sinh học lịch sử không phải là để biết quá khứ, hay để biết những câu chuyện đời xưa mà phải biết lấy “chuyện xưa răn đời nay”, “lịch sử là tấm gương soi”. Trong việc hội nhập với cộng đồng thế giới hiện nay chúng ta cần có ý thức hơn về dân tộc mình “khép lại quá khứ chứ không thể quên quá khứ”. Tuy nhiên thực trạng hiện nay ở các trường phổ thông cho thấy môn lịch sử không được quan tâm, chú trọng đúng mức. Tình trạng hiện nay đã dẫn đến báo động đỏ là học sinh rất mơ hồ, kiến thức lịch sử của học sinh quá kém khi được hỏi về lịch sử dân tộc . Lịch sử là một môn khoa học xã hội. Lịch sử là những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra trong quá khứ của xã hội loài người, nó tồn tại độc lập khách quan với ý muốn của con người. Do đặc trưng của hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử, học sinh không thể tiếp xúc trực tiếp với sự kiện lịch sử. Việc nhận thức lịch sử phải đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Do đó việc tạo biểu tượng lịch sử là một điều kiện để nhận thức lịch sử đúng như nó tồn tại. Trên cơ sở biểu tượng mới hình thành được khái niệm và hiểu biết lịch sử một cách khoa học. Có nhiều phương tiện, phương thức để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, trong đó đồ dùng trực quan có vị trí đặc biệt quan trọng đối với việc khôi phục, tái tạo lại quá khứ lịch sử. Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông bao gồm nhiều loại: hiện vật lịch sử, tranh ảnh, các phương tiện trực quan quy ước như 3/435.33 3/6  !"#$ %&'()*+*, bản đồ, đồ thị, niên biểu, sơ đồ,… Các loại đồ dùng trực quan này góp phần không nhỏ vào việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, phát triển tư duy, cung cấp kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhận thức lịch sử, khả năng thực hành…Vì vậy, sách giáo khoa lịch sử hiện nay đã dành cho phần kênh hình một tỉ lệ khá cao. Đây vừa là nội dung minh họa bài học vừa là một bộ phận kiến thức cần hình thành cho học sinh. Kênh hình không chỉ sử dụng khi trình bày kiến thức mới mà còn dùng để ôn tập, tổng kết, kiểm tra, hoạt động ngoại khóa và thực hành. Trong sách giáo khoa lịch sử, kênh hình bao giờ cũng gắn liền với nội dung bài viết, câu hỏi, bài tập. Do đó kênh hình đã thay thế một phần nội dung đáng kể của bài học. Học sinh được sự hướng dẫn của giáo viên tìm hiểu nội dung kênh hình, khai thác triệt để kênh hình qua đó nhận thức được sự kiện đang học một cách hứng thú, sinh động, sâu sắc mà nhớ lâu, học sinh sẽ yêu thích lịch sử từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả dạy học lịch sử. Những kiến thức lịch sử cơ bản có trong sách giáo khoa chỉ là những yêu cầu tối thiểu đối với học sinh. Để nâng cao được hiệu quả dạy học bộ môn không phải chỉ cần học sinh ghi nhớ những kiến thức cơ bản đó mà học sinh phải yêu thích lịch sử để tìm kiếm và chủ động, ý thức tự giác học tập. Do đó, để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn học sinh khai thác triệt để những kênh hình trong sách giáo khoa kết hợp với việc tự tìm tòi hoặc giáo viên cung cấp một số tư liệu, hình ảnh cho học sinh tìm hiểu kiến thức và nhận thức lịch sử. Đó là lý do tôi chọn chuyên đề “Khai thác kênh hình và tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản”. 2. Mục đích nghiên cứu. Tôi thực hiện chuyên đề này nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THPT, tạo hứng thú học tập cho học sinh và thông qua nội dung kênh hình giáo dục cho học sinh kỹ năng quan sát, khai 3/435.33 3/7  !"#$ %&'()*+*, thác tranh ảnh để nhận thức lịch sử. Từ những nhận thức lịch sử, giáo viên giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức cho học sinh biết quý trọng, giữ gìn và phát huy những giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc. 3. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi nghiên cứu: Lớp 10 chương trình chuẩn. - Áp dụng: Trường THPT Kiệm Tân. - Nội dung nghiên cứu: tập trung khai thác những nội dung kênh hình đã cung cấp cho học sinh trong sách giáo khoa lịch sử và hướng dẫn học sinh sưu tầm thêm về tư liệu lớp 10 cơ bản phần lịch sử Việt Nam . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Xác định cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn của việc khai thác kênh hình và sưu tầm tài liệu liên quan trong bộ môn Lịch sử Trường THPT. - Phân tích thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học: khai thác kênh hình và sưu tầm tài liệu của giáo viên và học sinh ở trường phổ thông. - Một số kinh nghiệm về việc hướng dẫn khai thác kênh hình và sưu tầm tài liệu …. Trong dạy học Lịch sử ở trường THPT Kiệm Tân. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phân tích, tổng kết, so sánh qua các bài có sử dụng, khai thác các kênh hình và sưu tầm tài liệu có liên quan tới bài dạy. - Có thể giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh, tư liệu liên quan tới bài học thông qua đó làm rõ nội dung của bài và giáo dục ý thức và tư tưởng cho học sinh. 6. Cấu trúc của đề tài. Đề tài gồm có 3 phần : PHẦN I. MỞ ĐẦU PHẦN II. NỘI DUNG PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3/435.33 3/8  !"#$ %&'()*+*,  PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luận. Đai – ri, nhà giáo dục Liên Xô cũ đã từng nói : “ Dạy lịch sử cũng như bất cứ dạy cái gì đòi hỏi người thầy phải khêu gợi cái thông minh chứ không phải là bắt buộc các trí nhớ làm việc, bắt nó ghi chép rồi trả lại”. Như vậy mục đích của việc dạy học Lịch sử ở trường không chỉ giúp cho học sinh hình dung được quá khứ biết và ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng của lịch sử mà quan trọng hơn là hiểu được lịch sử tức là phải nắm được bản chất của sự kiện. Trong phát triển tư duy của học sinh, việc sử dụng các thao tác logic có ý nghĩa rất quan trọng. Thông thường giáo viên sử dụng các thao tác chủ yếu như so sánh (để tìm ra sự giống nhau và khác nhau về bản chất các sự kiện), phân tích và tổng hợp( giúp học sinh khái quát các sự kiện), quy nạp, diễn dịch…Để thực hiện những thao tác như vậy có thể dùng nhiều cách, nhiều phương tiện khác nhau( đồ dung trực quan, tài liệu giải thích…), song việc hỏi và trả lời phù hợp với trình độ yêu cầu của học sinh, đưa lại kết quả tốt. Hỏi và trả lời không phải là sự đánh đố mà là giúp các em hiểu sâu sắc lịch sử hơn, phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập. N.G. Đairi, trong cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào”, NXB Giáo dục, Hà Nội 1973, đã nêu lên yêu cầu học tập lịch sử đối với học sinh “học tập lịch sử không phải chỉ chờ vào trí nhớ mà còn phải dựa vào tư duy logic và sự phán đoán” [5, 22]. Từ đó, ông đề xuất một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy và học lịch sử. T.A.Ilina trong cuốn “Giáo dục học” tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 1973 đã đưa ra một số biện pháp sư phạm như: phương pháp làm việc với sách giáo khoa, phương pháp học tập ở phòng thí nghiệm, phương pháp luyện tập, ôn tập đặc biệt là phương pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 3/435.33 3/9  !"#$ %&'()*+*, Nghị quyết TW 2 khóa VIII: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến hiện đại vào quá trình dạy – học, bảo đảm thời gian và điều kiện tự học tự nghiên cứu cho học sinh”. “Trong nhà trường, điều chủ yếu không phải là nhồi nhét cho học trò một mớ kiến thức hỗn độn, tuy rằng kiến thức là cần thiết. Điều chủ yếu là giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả, rồi đến phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết vấn đề”(Phạm Văn Đồng, “Hãy tiến mạnh trên mặt trận khoa học và kỹ thuật”, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1969). Những chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo: Nghị quyết trung ương 4 khóa VII về việc phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong nhân dân. Cải tiến , đổi mới phương pháp dạy học không chỉ là việc tích lũy, phát triển kinh nghiệm giáo dục, mà điều quan trọng hơn là tiến hành trên cơ sở nghiên cứu khoa học. Bởi phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình dạy học và quá trình nhận thức.Vì vậy không thể coi nhẹ phương pháp dạy học , xem đó là kinh nghiệm, thủ thuật của cá nhân. Việc bồi dưỡng về phương pháp dạy học là điều cần thiết và cấp thiết nhằm làm cho việc dạy học Lịch sử thu được nhiều kết quả đáp ứng được nhu cầu cải cách giáo dục hiện nay và góp phần phát triển bộ môn. Các nhà giáo dục lịch sử hiểu rằng: phương pháp dạy học lịch sử là con đường , cách thức hoạt động của thầy và trò trong một quá trình thống nhất giảng dạy (giáo viên) và học tập nhận thức (học sinh), nhằm truyền thụ và tiếp thu kiến thức lịch sử (về sự kiện, lý thuyết, thực hành). Phương pháp dạy học lịch sử không chỉ là một phương pháp đơn nhất, mà bao gồm một hệ thống các phương pháp có quan hệ chặt chẽ, tác động, hỗ 3/435.33 3/:  !"#$ %&'()*+*, trợ nhau trong quá trình dạy học như: phương pháp thông tin, tái hiện lịch sử, phương pháp nhận thức lịch sử; phương pháp tìm tòi, nghiên cứu… Hệ thống phương pháp này được thực hiện thông qua nhiều phương pháp, biện pháp, cách dạy học cụ thể, chủ yếu là trình bày miệng, sử dụng đồ dùng trực quan (và các phương tiện dạy học hiện đại như vi deo, chiếu bóng…) Như vậy, muốn đổi mới phương pháp dạy học trong bộ môn lịch sử giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp nhằm phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh: khai thác kênh hình trong sách giáo khoa (SGK), hướng dẫn cho học sinh sưu tầm những hình ảnh, những kiến thức lịch sử, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào thiết kế, xây dựng bộ câu hỏi học tập, các bài tập thực hành, đố vui lịch sử, thư viện thông tin… cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự học, sử dụng sơ đồ hóa, sơ đồ tư duy trong giảng dạy… Việc học tập lịch sử thông qua các biện pháp trên nói chung và việc khai thác kênh hình, sưu tầm tài liệu nói riêng sẽ tạo nhiều hứng thú cho các em trong học tập, các em được tiếp cận, nhận thức các sự kiện lịch sử và bài học lịch sử sống động hơn, gần với quá khứ hơn. So với những bài giảng thông thường, học sinh phải mường tượng trong đầu những sự kiện, nhân vật mà thầy cô thuyết giảng thì với việc học trên bài giảng điện tử, khai thác các kênh hình, tìm tòi và nghiên cứu học sinh đã được trực quan sinh động với những sự kiện, nhân vật lịch sử một cách cụ thể giúp kích thích quá trình tư duy của học sinh. Từ đó, nội dung kiến thức lịch sử học sinh thu thập đủ hơn và in sâu hơn vào trong trí nhớ của các em, giờ học sẽ trở nên sôi nổi hơn, hiệu quả hơn với sự tham gia đóng góp những ý kiến có chất lượng của nhiều học sinh và học sinh sẽ thực sự chủ động quá trình dạy học, giáo viên có thể hoàn thành vai trò hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức bền vững hơn. Qua thực tế việc khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu trong giảng dạy trong lịch sử lớp 10 ban cơ bản đã tạo hứng thú cho học sinh. Mỗi học sinh có thể tự 3/435.33 3/;  !"#$ %&'()*+*, khai thác, tự tìm tòi, khám phá những kiến thức lịch sử cho mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên để bài học trở nên dễ thuộc, dễ hiểu, dễ nhớ hơn. Vì vậy tôi xin đưa ra đề tài: “Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản” 2. Cơ sở thực tiễn. 2.1. Một số thực trạng chung của việc giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông Tài liệu giảng dạy của giáo viên ngoài sách giáo khoa Lịch sử, còn có sách giáo viên, Tư liệu Lịch sử và những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học môn Lịch sử (Bộ giáo dục và đào tạo - xuất bản tháng 7 năm 2007) … các tác giả khi viết sách đã cung cấp cho giáo viên lý luận chung về đổi mới giáo dục phổ thông, một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, một số biện pháp nâng cao năng lực giáo viên dạy học lịch sử ở trường trung học. Ngoài ra những lớp bồi dưỡng dạy chương trình thay sách mới, bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì đã được tổ chức, các hình thức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn cũng tập trung bàn bạc về những vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nhiều, điển hình tiên tiến về PPDH môn lịch sử đã xuất hiện trong những hội thi giáo viên giỏi, nhiều tiết học diễn ra sinh động, hiệu quả theo yêu cầu đổi mới nhưng không mang tính đại trà. Một bộ phận giáo viên Lịch sử chưa nỗ lực vượt qua kiểu dạy học theo lối mòn trước đây nên đã chủ yếu dùng phương pháp trình bày miệng, bằng lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên thông qua tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử …kết hợp với giới thiệu các tranh ảnh, bản đồ, lược đồ … , sử dụng thêm vài câu hỏi, học sinh nhìn qua loa vào sách giáo khoa và trả lời, khoảng 10-15 lần như thế là xong tiết học. Bằng phương pháp này, giờ học lịch sử đã trở thành giờ kể chuyện lịch sử, các sự kiện, hiện tượng lịch sử được trình bày một cách trừu tượng, qua loa, chưa đạt tới mức độ có thể giúp học sinh hình dung về quá khứ, các 3/435.33 3/<  !"#$ %&'()*+*, kĩ năng thực hành bộ môn, khả năng quan sát, suy luận, trình bày các vấn đề lịch sử… của học sinh đã không được chú trọng theo đúng yêu cầu đổi mới của mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học. Với việc sử dụng đó đồ dùng trực quan, khai thác kênh hình chỉ có giá trị được dùng để minh họa cho lời giảng của giáo viên nên giá trị sử dụng của đồ dùng trực quan trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học không cao hoặc không cần thiết (không sử dụng cũng được). Đây chính là kiểu dạy học “cầm tay chỉ việc” có tính cách “học hộ” và áp đặt, làm cho người học trở nên thụ động, mất khả năng và hứng thú tìm tòi, sáng tạo. Phương pháp dạy học truyền thống vẫn tiếp tục được áp dụng. Hiện tượng thuyết giảng một chiều, thầy đọc, trò chép diễn ra khá phổ biến trong các giờ học môn lịch sử. Đồ dùng dạy học chưa sử dụng triệt để, đôi khi trong tiết dạy giáo viên chỉ đưa ra một số bức tranh, sơ đồ minh hoạ không đủ sức cuốn hút, hấp dẫn học sinh. Đôi khi các sơ đồ lược đồ được sử dụng không đảm bảo tính sư phạm. Sách giáo khoa lịch sử hình ảnh để minh họa cho bài học màu sắc không sinh động (đen - trắng). Giáo viên lịch sử lại không chú trọng việc hướng dẫn học sinh khai thác các kênh hình trong sách giáo khoa để các em hiểu biết kĩ hơn về kiến thức có liên quan tới bài học và ít hướng dẫn các em sưu tầm tư liệu thêm để giúp bài học thêm sinh động. Phân phối chương trình bộ môn lịch sử chỉ có 1,5 tiết / tuần, mà kiến thức lịch sử trong SGK lại rất giàn trải, và đặc biệt với số lượng thời gian ít nên không có tiết sửa bài kiểm tra. Giáo viên ra đề kiểm tra lại chưa hình thành đáp án rõ ràng. Phương thức lĩnh hội chủ yếu của học sinh là nghe và ghi nhớ, kĩ năng học tập lịch sử của học sinh đang còn rất mơ hồ, đơn điệu về lịch sử. Tổ chức hoạt động cho học sinh học tập theo nhóm, thảo luận, trình bày theo sơ đồ tư 3/435.33 3/=  !"#$ %&'()*+*, duy không sinh động mang tính hình thức, học sinh thường là đọc lại sách giáo khoa để trả lời, thiếu sự khai thác bản chất vấn đề. Việc giáo viên hướng dẫn cho học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa và dặn dò các em về nhà làm bài tập, đi sưu tầm những tài liệu có liên quan tới bài học cũng rất ít xảy ra, và chỉ xảy ra ở một số giáo viên có sự chuẩn bị, có tâm huyết với nghề, với bộ môn của mình. Hiện nay, xã hội và nhà trường xem nhẹ môn lịch sử đã là một khó khăn, giáo viên dạy môn lịch sử chưa thật sự yêu nghề, đồng lương chưa đảm bảo cuộc sống, giáo viên còn làm thêm việc khác để cải thiện đời sống gia đình họ chưa đem hết lòng tận tuỵ với học sinh. Vì thế chưa tận dụng hết thời gian để nghiên cứu nắm bắt tình hình thời sự chính trị, biến đổi về địa lý, kinh tế tài chính, điều mà mỗi giáo viên môn lịch sử cần kịp thời nắm bắt ở thông tin báo chí, trên internet…. 2.2 Thực trạng học tập lịch sử của học sinh Có thể nói, đối tượng các em học sinh lớp 10, là lớp đầu cấp 3 nên các em có nhiều thay đổi môi trường học, phương giảng dạy của nhiều thầy cô mới, cần có một thời gian để thích nghi hình thành cách học mới. Hiện nay tâm lý giới trẻ trong thời kỳ công nghiệp hoá các em thiên về các môn khoa học tự nhiên, xem nhẹ các môn khoa học xã hội khiến nhiều học sinh không có hứng thú đối với môn lịch sử, việc học tập môn học này chưa được các học sinh thực sự say mê và muốn khám phá, tìm tòi. Đặc biệt gia đình không quan tâm, không ủng hộ các em (ví dụ như năm học 2012- 2013 tôi có ôn thi học sinh giỏi lớp 12, có một trường hợp phụ huynh khi tôi gọi điện xin cho em học sinh đó đi ôn thi học sinh giỏi môn lịch sử thì phụ huynh này không ngần ngại và nói thẳng với tôi rằng “học cái môn không ra gì đó để làm gì cô”. Chương trình lịch sử hiện nay còn nặng, còn nhiều về ghi nhớ số liệu, sách giáo khoa môn lịch sử quá nhấn mạnh sự kiện, con số, ngày tháng, hình 3/435.33 3/() [...]... tòi và sáng tạo của học sinh, tạo ra khả năng nâng cao chất lượng học tập lịch sử CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC TẾ TRONG VIỆC “ KHAI THÁC KÊNH HÌNH VÀ SƯU TẦM TƯ LIỆU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNH DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 BAN CƠ BẢN” 1 Yêu cầu đối với giáo viên và học sinh Trường THPT Kiệm Tân Trang 11 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban. .. Trường THPT Kiệm Tân Trang 23 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản Sơ đồ trận chiến Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 trưng bày tại BTLSQG Trường THPT Kiệm Tân Trang 24 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản Mô hình Trận thủy chiến lịch sử Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền... Tràng (Hà Nội), Trường THPT Kiệm Tân Trang 32 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản Nghề làm gốm Chu Đậu ( Hải Dương) Trường THPT Kiệm Tân Trang 33 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản Nghề dệt thổ cẩm ởThổ Hà (Bắc Giang) Hình ảnh về các sản phẩm thủ công: Đúc đồng,... khoa Lịch sử lớp 10 chương trình chuẩn có rất nhiều kênh hình, có thể phân thành ba loại sau đây : - Tranh, ảnh lịch sử: Là kênh hình có khả năng khôi phục lại hình ảnh của những con người, đồ vật, sự kiện lịch sử, biến cố một cách cụ thể sinh động và khá xác thực Trường THPT Kiệm Tân Trang 13 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản ... này không có kênh hình trong SGK Trường THPT Kiệm Tân Trang 28 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm: + Các hình ảnh và tư liệu về thành Thăng Long, thành nhà Hồ Hoàng thành Thăng Long xưa Hoàng thành Thăng Long ngày nay Giáo viên cung cấp tư liệu về kinh thành Thăng Long xưa và Hoàng thành... Hai Bà Trưng Trường THPT Kiệm Tân Trang 17 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản Qua việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trên có ý nghĩa giáo dục cao đối với các em tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta, vai trò to lớn của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử vẻ vang của dân tộc lời thề Trưng Trắc vẫn... Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đây là loại kênh hình lược đồ lịch sử - Khi dạy mục a, khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở phần 2, một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu tôi đã hướng dẫn cho học sinh khai thác hình 34 - đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh (Vĩnh Phúc) trong sách giáo khoa Trường THPT Kiệm Tân Trang 15 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ. .. Linh,Vĩnh Phúc Ban đầu đền được dựng bằng tre lá Đến thời nhà Đinh (968-979) đền được xây lại bằng gạch Năm 1889, đền được trùng tu lớn và đổi hướng như ngày nay Trường THPT Kiệm Tân Trang 16 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản Cùng với với việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình tôi hướng dẫn để học sinh sưu tầm thêm một số hình ảnh... những kênh hình nào, có nhắc đến những địa danh nào, nhân vật lịch sử nào hoặc những lược đồ, bản đồ…… thì học sinh tự tìm tư liệu tham khảo để khai thác kênh hình đó, chủ động tiếp nhận tri thức 2 Nội dung giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu học tập (Phần Lịch sử Việt Nam trong Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 cơ bản) 2.1 Trước hết tôi giúp học sinh phân loại các kênh hình: ... sách giáo khoa -Về tranh, ảnh lịch sử: Tôi hướng dẫn học sinh quan sát và đưa ra các câu hỏi để phát huy tính tích cực, thông minh sáng tạo của các em Trường THPT Kiệm Tân Trang 14 Khai thác kênh hình và sưu tầm tư liệu để nâng cao hiệu quả giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản - Về ảnh chân dung các nhân vật Lịch sử: Tôi không chỉ cho học sinh quan sát, miêu tả hình dạng bên ngoài mà còn hướng . trò một mớ kiến thức hỗn độn, tuy rằng kiến thức là cần thi t. Điều chủ yếu là giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả, rồi đến phương pháp nghiên. tiên. Tiếp theo là Tinh Thi u, Phạm Tu cùng hào kiệt nhiều nơi khác. Tinh Thi u cũng quê ở Thái Bình. Học giỏi, văn hay, nhưng vì không thuộc dòng dõi quý tộc nên Tinh Thi u chỉ được phong chức. các em (ví dụ như năm học 2012- 2013 tôi có ôn thi học sinh giỏi lớp 12, có một trường hợp phụ huynh khi tôi gọi điện xin cho em học sinh đó đi ôn thi học sinh giỏi môn lịch sử thì phụ huynh này

Ngày đăng: 16/07/2015, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thành Nhà Mạc nằm trong khu vực phường Tam Thanh, Thành phố Lạng

  • Sơn, là di tích kiến trúc quân sự phản ánh thời kỳ phong kiến Việt Nam.

  • Theo những tư liệu còn lại thì thành là một căn cứ quân sự hiểm yếu chắn con

  • đường độc đạo nối từ Ải Bắc xuống phía Nam đo Mạc Kính Cung xây dựng

  • vào thế kỷ XVI làm căn cứ chống lại Lê - Trịnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan