Đề kiểm tra môn hóa học khối 12

16 786 8
Đề kiểm tra môn hóa học khối 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: . Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp B. Sợi hoá học và sợi tự nhiên C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo

Hãybơi đen vào đáp án đúng theo u cầu câu hỏi! A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 1 О О О О 7 О О О О 13 О О О О 19 О О О О 25 О О О О 2 О О О О 8 О О О О 14 О О О О 20 О О О О 26 О О О О 3 О О О О 9 О О О О 15 О О О О 21 О О О О 27 О О О О 4 О О О О 10 О О О О 16 О О О О 22 О О О О 28 О О О О 5 О О О О 11 О О О О 17 О О О О 23 О О О О 29 О О О О 6 О О О О 12 О О О О 18 О О О О 24 О О О О 30 О О О О Câu 1: . Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong cơng nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hố học và sợi tổng hợp B. Sợi hố học và sợi tự nhiên C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo Câu 2: Cho sản phẩm khi trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 32g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A. 90%; 20,4 g B. 90%; 50,4 g C. 90%; 25,2 g D. 10%; 56 g Câu 3: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của Monome A. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đien C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien. Câu 4: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây khơng đúng ? A. Hầu hết là những chất rắn, khơng bay hơi. B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc khơng nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng. D. Đa số khơng tan trong các dung mơi thơng thường, một số tan trong dung mơi thích hợp tạo dung dịch nhớt. Câu5 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin trong cao su A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1 Câu 6: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH 2 =CH-COOCH 3 B. CH 2 =CH-COOH C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH-OCOCH 3 Câu 7`: Thủy phân pentapeptit X ta chỉ thu alanin và glixin. KLPT của X có thể là A. 327. B. 402. C. 359. D. 299. Câu 8: Cho các chất sau đây: (1)Metyl axetat (2) Amoni axetat; (3)Glyxin; (4) Metyl amoni fomiat; (5)Metylamoni nitrat (6) Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất trong các chất cho ở trên có khả năng phản ứng được với dd NaOH và dd HCl ? A.6 B.3 C.4 D.5 Câu 9: Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 4,48 lít CO 2 (đkc) và 7,65 g nước. Thể tích N 2 (đktc) thu là ? A. 1,68 lít B. 1,344 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 10: Cho 5ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm tiếp vào đó 1 ml dd CuSO 4 và 3 ml dd NaOH . Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu vàng. B. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu đen. C. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu da cam. D. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu xanh tím. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 4 H 12 O 4 N 2 , khi cho X tác dụng với NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Y chứa muối Natri của một axit hữu cơ và 5,6 lit hỗn hợp khí E (đktc) (gồm hai khí) đều làm xanh q tím ướt. Cơ cạn dungdịch Y thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 18,5 B. 37,2 C. 33,5 D. 16,8. Câu 12: Để phân biệt 3 dung dịch Glyxin , CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 , chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dd HCl B. natri kim loại C. quỳ tím D. dung dịch NaOH. Câu 13: Cơng thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hồn tồn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân khơng hồn tồn A, ngồi thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly và Gly- Ala và một tri peptit Gly-Gly-Val. A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. C. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. Câu 14: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 CH 2 COOH. B. H 2 N-CH 2 CONH-CH(CH 3 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH. D. H 2 N-CH 2 CONH-CH 2 CONH-CH 2 COOH. SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 ĐỨC PHỔ Họ và tên : Lớp : . BÀI KIỂM TRA SỐ : .2 . NĂM 2011-2012 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) Câu 15: Cho các chất sau: NH 3 (X) ; (C 6 H 5 ) 2 NH (Y); C 6 H 5 NH 2 (Z); CH 3 NH 2 (T); C 6 H 5 NHCH 3 (M). Thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất trên là A. T > X > M > Z > Y. B. T > X > Z > M > Y. C. M > X > Y > Z > T. D. X > M > T > Y > Z. Câu 16: Amino axit X có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất hữu cơ Z. Công thức phù hợp của X là A. NH 2 (CH 2 ) 4 COOH B. NH 2 CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 17: Trong số các chất : C 2 H 7 O 2 N, C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C 3 H 8 O B. C 3 H 7 Cl C. C 2 H 7 O 2 N D. C 3 H 9 N. Câu 18: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 165,6. B. 123,8. C. 171,0. D. 112,2. Câu 19: Cho m 1 gam cao su buna–S có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : stiren = 3:1 hoặc m 2 gam cao su buna–N có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : acrylonitrin = 2:1 tác dụng với brom (trong CCl 4 ) dư đều thu được m gam sản phẩm. Tỉ lệ m 1 :m 2 là : A. 0,940 B. 1,065 D. 0,896 D. 0,964 Câu 20: Cho 1 hỗn hợp X gồm CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 tác dụng với dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch Y trong đó nồng độ của CH 3 NH 3 Cl là 8,28%. Nồng độ % của C 2 H 5 NH 3 Cl trong dung dịch Y là : A. 10,22% B. 11,01% C. 9,49% D. 8,48% Câu 21: Đốt cháy 13,21 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Dẫn hỗn hợp X vào 400 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y và có 2,8 lít một chất khí duy nhất thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 76,28 gam B. 55,08 gam C. 57,28 gam D. 46,68 gam. Câu 22 : Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu t ấ n cồn thực phẩm 45 o (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)? (C=12; H=1; O=16) A. 8,99 tấn B. 7,44 tấn C. 9,30 tấn D. 11,48 tấn Câu 23: Clo hóa 1 loại PVC bằng khí Clo thu được tơ clorin. Đốt cháy 79,66 gam tơ clorin này (sản phẩm sinh ra gồm CO 2 , H 2 O và khí Cl 2 ) cần 67,424 lít O 2 (đktc). Xác định xem trong phản ứng clo hóa PVC trên trung bình 1 phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của PVC? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Poli ( Vinyl Clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên ( Metan chiếm 85%) theo sơ đồ chuyển hoá: CH 4 → C 2 H 2 →C 2 H 3 Cl→PVC với hiệu suất mỗi quá trình lần lượt là: 30%, 85%, 90%. Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần phải dùng hết bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên? A. 2941. B. 3123. C. 3,123. D. 3675. Câu 25: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 - m 1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 5 H 9 O 4 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2 . D. C 5 H 11 O 2 N. Câu 26: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 , đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit α -aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic Câu 27: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 28: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 29: Khẳng định nào sau đây luôn đúng: A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III. B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH 2 ảnh hưởng lên gốc –C 6 H 5. C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu. D. Do ảnh hưởng của nhóm –C 6 H 5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu. Câu 30: Đốt cháy đồng đẳng metylamin, Tỉ số mol CO 2 và H 2 O là A. 0,4 ≤ a <1,2 B. 0,8 < a <2,5 C. 0,4 ≤ a < 1 D. 0,75 ≤ a <1. Hãybơi đen vào đáp án đúng theo u cầu câu hỏi! A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 1 О О О О 7 О О О О 13 О О О О 19 О О О О 25 О О О О 2 О О О О 8 О О О О 14 О О О О 20 О О О О 26 О О О О 3 О О О О 9 О О О О 15 О О О О 21 О О О О 27 О О О О 4 О О О О 10 О О О О 16 О О О О 22 О О О О 28 О О О О 5 О О О О 11 О О О О 17 О О О О 23 О О О О 29 О О О О 6 О О О О 12 О О О О 18 О О О О 24 О О О О 30 О О О О Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 4 H 12 O 4 N 2 , khi cho X tác dụng với NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Y chứa muối Natri của một axit hữu cơ và 5,6 lit hỗn hợp khí E (đktc) (gồm hai khí) đều làm xanh q tím ướt. Cơ cạn dungdịch Y thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 16,8 B. 37,2 C. 33,5 D. 18,5. Câu 2: Để phân biệt 3 dung dịch Glyxin , CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 , chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dd HCl B. quỳ tím C. natri kim loại D. dung dịch NaOH. Câu 3: Cơng thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hồn tồn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân khơng hồn tồn A, ngồi thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly và Gly- Ala và một tri peptit Gly-Gly-Val. A. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. C. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. Câu 4: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 CH 2 COOH. B. H 2 N-CH 2 CONH-CH(CH 3 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH. D. H 2 N-CH 2 CONH-CH 2 CONH-CH 2 COOH. Câu 5: Cho các chất sau: NH 3 (X) ; (C 6 H 5 ) 2 NH (Y); C 6 H 5 NH 2 (Z); CH 3 NH 2 (T); C 6 H 5 NHCH 3 (M). Thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất trên là A. T > X > Z > M > Y. B. T > X >M > Z > Y. C. M > X > Y > Z > T. D. X > M > T > Y > Z. Câu 6: α-Amino axit X có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khơ thu được 2,51 gam chất hữu cơ Z. Cơng thức phù hợp của X là A. NH 2 (CH 2 ) 4 COOH B. NH 2 CH 2 CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 7: Trong sớ các chất : C 2 H 7 O 2 N, C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N; chất có nhiều đờng phân cấu tạo nhất là A. C 3 H 9 N B. C 3 H 7 Cl C. C 2 H 7 O 2 N D. C 3 H 8 O. Câu 8: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 165,6. B. 112,2. C. 171,0. D. 123,8. Câu 9: Cho m 1 gam cao su buna–S có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : stiren = 3:1 hoặc m 2 gam cao su buna–N có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : acrylonitrin = 2:1 tác dụng với brom (trong CCl 4 ) dư đều thu được m gam sản phẩm. Tỉ lệ m 1 :m 2 là : A. 1,255 B. 0,964 D. 0,940 D. 1,065 Câu 10: Cho 1 hỗn hợp X gồm CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 tác dụng với dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch Y trong đó nồng độ của CH 3 NH 3 Cl là 8,28%. Nồng độ % của C 2 H 5 NH 3 Cl trong dung dịch Y là : A. 9,49% B. 11,01% C. 10,22% D. 8,48% Câu 11: Đốt cháy 13,21 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Dẫn hỗn hợp X vào 400 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y và có 2,8 lít một chất khí duy nhất thốt ra (đktc). Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 76,28 gam B. 57,28 gam C. 55,08 gam D. 46,68 gam. Câu 12 : Cho khối lượng riêng của cồn ngun chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu t ấ n cồn thực phẩm 45 o (biết hiệu suất của tồn bộ q trình điều chế là 64,8%)? (C=12; H=1; O=16) A. 8,99 tấn B. 7,44 tấn C. 9,30 tấn D. 11,48 tấn SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 ĐỨC PHỔ Họ và tên : Lớp : . BÀI KIỂM TRA SỐ : .2 . NĂM 2011-2012 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) Câu 13: Clo hóa 1 loại PVC bằng khí Clo thu được tơ clorin. Đốt cháy 79,66 gam tơ clorin này (sản phẩm sinh ra gồm CO 2 , H 2 O và khí Cl 2 ) cần 67,424 lít O 2 (đktc). Xác định xem trong phản ứng clo hóa PVC trên trung bình 1 phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của PVC? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 14: Poli ( Vinyl Clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên ( Metan chiếm 85%) theo sơ đồ chuyển hoá: CH 4 → C 2 H 2 →C 2 H 3 Cl→PVC với hiệu suất mỗi quá trình lần lượt là: 30%, 85%, 90%. Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần phải dùng hết bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên? A. 2941. B. 3123. C. 3,123. D. 3675. Câu 15: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 - m 1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 5 H 11 O 2 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2 . D. C 5 H 9 O 4 N. Câu 16: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 , đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit - 2-aminopropanoic. C. axit α-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic Câu 17: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 18: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ tằm và tơ enang. Câu 19: Khẳng định nào sau đây luôn đúng: A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III. B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH 2 ảnh hưởng lên gốc –C 6 H 5. C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu. D. Do ảnh hưởng của nhóm –C 6 H 5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu. Câu 20: Đốt cháy đồng đẳng metylamin, Tỉ số mol CO 2 và H 2 O là A. 0,4 ≤ a <1,2 B. 0,8 ≤ a < 2,0 C. 0,4≤ a < 1 D. 0,75 ≤ a < 1. . Câu 21: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp B. Sợi hoá học và sợi tự nhiên C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo Câu 22: Cho sản phẩm khi trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 32g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A. 90%; 20,4 g B. 90%; 50,4 g C. 90%; 25,2 g D. 10%; 56 g Câu 23: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của Monome A. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đien C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien. Câu 24: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng. D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. Câu 25 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin trong cao su A. 2:1 B. 1:1 C. 1:2 D. 3:1 Câu 26: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH 2 =CH-OCOCH 3 B. CH 2 =CH-COOH C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH-COOCH 3 Câu 27`: Thủy phân pentapeptit X ta chỉ thu alanin và glixin. KLPT của X có thể là A. 359. B. 402. C. 327. D. 299. Câu 28: Cho các chất sau đây: (1)Metyl axetat (2) Amoni axetat; (3)Glyxin; (4) Metyl amoni fomiat; (5)Metylamoni nitrat (6) Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất trong các chất cho ở trên có khả năng phản ứng được với dd NaOH và dd HCl ? A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 29: Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 4,48 lít CO 2 (đkc) và 7,65 g nước. Thể tích N 2 (đktc) thu là ? A. 1,344 lít B. 1,68 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 30: Cho 5ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm tiếp vào đó 1 ml dd CuSO 4 và 3 ml dd NaOH . Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen. B. dung dịch chuyển từ không màu thành màu vàng. C. dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam. D. dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím. Hãybơi đen vào đáp án đúng theo u cầu câu hỏi! A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 1 О О О О 7 О О О О 13 О О О О 19 О О О О 25 О О О О 2 О О О О 8 О О О О 14 О О О О 20 О О О О 26 О О О О 3 О О О О 9 О О О О 15 О О О О 21 О О О О 27 О О О О 4 О О О О 10 О О О О 16 О О О О 22 О О О О 28 О О О О 5 О О О О 11 О О О О 17 О О О О 23 О О О О 29 О О О О 6 О О О О 12 О О О О 18 О О О О 24 О О О О 30 О О О О Câu 1: Cho các chất sau: NH 3 (X) ; (C 6 H 5 ) 2 NH (Y); C 6 H 5 NH 2 (Z); CH 3 NH 2 (T); C 6 H 5 NHCH 3 (M). Thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất trên là A. T > X > M > Z > Y. B. T > X > Z > M > Y. C. M > X > Y > Z > T. D. X > M > T > Y > Z. Câu 2: Amino axit X có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khơ thu được 2,51 gam chất hữu cơ Z. Cơng thức phù hợp của X là A. NH 2 (CH 2 ) 4 COOH B. NH 2 CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 3: Trong sớ các chất : C 2 H 7 O 2 N, C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N; chất có nhiều đờng phân cấu tạo nhất là A. C 3 H 8 O B. C 3 H 7 Cl C. C 2 H 7 O 2 N D. C 3 H 9 N. Câu 4: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 165,6. B. 123,8. C. 171,0. D. 112,2. Câu 5: Cho m 1 gam cao su buna–S có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : stiren = 3:1 hoặc m 2 gam cao su buna–N có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : acrylonitrin = 2:1 tác dụng với brom (trong CCl 4 ) dư đều thu được m gam sản phẩm. Tỉ lệ m 1 :m 2 là : A. 0,940 B. 1,065 D. 0,896 D. 0,964 Câu 6: Cho 1 hỗn hợp X gồm CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 tác dụng với dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch Y trong đó nồng độ của CH 3 NH 3 Cl là 8,28%. Nồng độ % của C 2 H 5 NH 3 Cl trong dung dịch Y là : A. 15,22% B. 10,22% C. 9,49% D. 8,48% Câu 7: Đốt cháy 13,21 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Dẫn hỗn hợp X vào 400 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y và có 2,8 lít một chất khí duy nhất thốt ra (đktc). Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 76,28 gam B. 57,28 gam C. 58,28 gam D. 46,68 gam. Câu 8 : Cho khối lượng riêng của cồn ngun chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu t ấ n cồn thực phẩm 45 o (biết hiệu suất của tồn bộ q trình điều chế là 64,8%)? (C=12; H=1; O=16) A. 8,99 tấn B11,48 tấn C. 9,30 tấn D. 7,44 tấn Câu 9: Clo hóa 1 loại PVC bằng khí Clo thu được tơ clorin. Đốt cháy 79,66 gam tơ clorin này (sản phẩm sinh ra gồm CO 2 , H 2 O và khí Cl 2 ) cần 67,424 lít O 2 (đktc). Xác định xem trong phản ứng clo hóa PVC trên trung bình 1 phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của PVC? A. 1,5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 10: Poli ( Vinyl Clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên ( Metan chiếm 85%) theo sơ đồ chuyển hố: CH 4 → C 2 H 2 →C 2 H 3 Cl→PVC với hiệu suất mỗi q trình lần lượt là: 30%, 85%, 90%. Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần phải dùng hết bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên? A. 3675. B. 3123. C. 3,123. D. 2941. Câu 11: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 - m 1 = 7,5. Cơng thức phân tử của X là A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 5 H 9 O 4 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2 . D. C 5 H 10 O 4 N. Câu 12: . Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong cơng nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hố học và sợi tổng hợp B. Sợi hố học và sợi tự nhiên C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo Câu 13: Cho sản phẩm khi trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 32g Brom. Hiệu suất phản SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 ĐỨC PHỔ Họ và tên : Lớp : . BÀI KIỂM TRA SỐ : .2 . NĂM 2011-2012 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A. 90%; 20,4 g B. 90%; 50,4 g C. 90%; 25,2 g D. 10%; 56 g Câu 14: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của Monome A. buta-1,3-đien và stiren B. buta-1,3-đien C. 2-metylbuta-1,3-đien D. buta-1,2-đien. Câu 15: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng. D. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. Câu16 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin trong cao su A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1 Câu 17: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH 2 =CH-COOCH 3 B. CH 2 =CH-COOH C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH-OCOCH 3 Câu 18`: Thủy phân pentapeptit X ta chỉ thu alanin và glixin. KLPT của X có thể là A. 327. B. 402. C. 359. D. 299. Câu 19: Cho các chất sau đây: (1)Metyl axetat (2) Amoni axetat; (3)Glyxin; (4) Metyl amoni fomiat; (5)Metylamoni nitrat (6) Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất trong các chất cho ở trên có khả năng phản ứng được với dd NaOH và dd HCl ? A.6 B.3 C.4 D.5 Câu 20: Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 4,48 lít CO 2 (đkc) và 7,65 g nước. Thể tích N 2 (đktc) thu là ? A. 1,68 lít B. 1,344 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 21: Cho 5ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm tiếp vào đó 1 ml dd CuSO 4 và 3 ml dd NaOH . Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch chuyển từ không màu thành màu vàng. B. dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen. C. dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam. D. dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím. Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4 H 12 O 4 N 2 , khi cho X tác dụng với NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Y chứa muối Natri của một axit hữu cơ và 5,6 lit hỗn hợp khí E (đktc) (gồm hai khí) đều làm xanh quì tím ướt. Cô cạn dungdịch Y thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 18,5 B. 37,2 C. 33,5 D. 16,8. Câu 23: Để phân biệt 3 dung dịch Glyxin , CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 , chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dd HCl B. natri kim loại C. quỳ tím D. dung dịch NaOH. Câu 24: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly và Gly- Ala và một tri peptit Gly-Gly-Val. A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. C. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. Câu 25: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 CH 2 COOH. B. H 2 N-CH 2 CONH-CH(CH 3 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH. D. H 2 N-CH 2 CONH-CH 2 CONH-CH 2 COOH. Câu 26: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 , đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic Câu 27: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 28: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 29: Khẳng định nào sau đây luôn đúng: A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III. B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH 2 ảnh hưởng lên gốc –C 6 H 5. C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu. D. Do ảnh hưởng của nhóm –C 6 H 5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu. Câu 30: Đốt cháy đồng đẳng metylamin, Tỉ số mol CO 2 và H 2 O là A. 0,4 ≤ a < 1,2 B. 0,8 ≤ a < 2,5 C. 0,4 ≤ a < 1 D. 0,75 ≤ a < 1. Hãybơi đen vào đáp án đúng theo u cầu câu hỏi! A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 1 О О О О 7 О О О О 13 О О О О 19 О О О О 25 О О О О 2 О О О О 8 О О О О 14 О О О О 20 О О О О 26 О О О О 3 О О О О 9 О О О О 15 О О О О 21 О О О О 27 О О О О 4 О О О О 10 О О О О 16 О О О О 22 О О О О 28 О О О О 5 О О О О 11 О О О О 17 О О О О 23 О О О О 29 О О О О 6 О О О О 12 О О О О 18 О О О О 24 О О О О 30 О О О О Câu 1 : Cho khối lượng riêng của cồn ngun chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu t ấ n cồn thực phẩm 45 o (biết hiệu suất của tồn bộ q trình điều chế là 64,8%)? (C=12; H=1; O=16) A. 7,99 tấn B. 11,48 tấn C. 9,30 tấn D. 7,44 tấn Câu 2: Clo hóa 1 loại PVC bằng khí Clo thu được tơ clorin. Đốt cháy 79,66 gam tơ clorin này (sản phẩm sinh ra gồm CO 2 , H 2 O và khí Cl 2 ) cần 67,424 lít O 2 (đktc). Xác định xem trong phản ứng clo hóa PVC trên trung bình 1 phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của PVC? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3: Poli ( Vinyl Clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên ( Metan chiếm 85%) theo sơ đồ chuyển hố: CH 4 → C 2 H 2 →C 2 H 3 Cl→PVC với hiệu suất mỗi q trình lần lượt là: 30%, 85%, 90%. Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần phải dùng hết bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên? A. 2941. B. 3123. C. 3,123. D. 3675. Câu 4: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 - m 1 = 7,5. Cơng thức phân tử của X là A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 5 H 10 O 4 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2 . D. C 5 H 9 O 4 N. Câu 5: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng cơng thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 , đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit α-aminopropionic. C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic Câu 6: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 7: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ axetat C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6 Câu 8: Khẳng định nào sau đây ln đúng: A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III. B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH 2 ảnh hưởng lên gớc –C 6 H 5. C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu. D. Do ảnh hưởng của nhóm –C 6 H 5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu. Câu 9: Đốt cháy đồng đẳng metylamin, Tỉ số mol CO 2 và H 2 O là A. 0,4 ≤ a < 1,2 B. 0,8 ≤ a <2,5 C. 0,4 ≤ a < 1 D. 0,75 ≤ a < 1. Câu 10: . Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong cơng nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hố học và sợi tổng hợp B. Sợi hố học và sợi tự nhiên C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo Câu 11: Cho sản phẩm khi trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 32g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A. 90%; 20,4 g B. 90%; 50,4 g C. 90%; 25,2 g D. 10%; 56 g Câu 12: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của Monome A. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đien C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien. Câu 13:Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây khơng đúng ? SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 ĐỨC PHỔ Họ và tên : Lớp : . BÀI KIỂM TRA SỐ : .2 . NĂM 2011-2012 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng. D. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. Câu14 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin trong cao su A. 2:1 B. 1:1 C. 1:2 D. 3:1 Câu 15: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH 2 =CH-COOCH 3 B. CH 2 =CH-OCOCH 3 C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH-COOH Câu 16: Thủy phân pentapeptit X ta chỉ thu alanin và glixin. KLPT của X có thể là A. 327. B. 402. C. 359. D. 299. Câu 17: Cho các chất sau đây: (1)Metyl axetat (2) Amoni axetat; (3)Glyxin; (4) Metyl amoni fomiat; (5)Metylamoni nitrat (6) Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất trong các chất cho ở trên có khả năng phản ứng được với dd NaOH và dd HCl ? A.6 B.3 C.4 D.5 Câu 18: Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 4,48 lít CO 2 (đkc) và 7,65 g nước. Thể tích N 2 (đktc) thu là ? A. 1,68 lít B. 1,344 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 19: Cho 5ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm tiếp vào đó 1 ml dd CuSO 4 và 3 ml dd NaOH . Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch chuyển từ không màu thành màu vàng. B. dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen. C. dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam. D. dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím. Câu 20: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4 H 12 O 4 N 2 , khi cho X tác dụng với NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Y chứa muối Natri của một axit hữu cơ và 5,6 lit hỗn hợp khí E (đktc) (gồm hai khí) đều làm xanh quì tím ướt. Cô cạn dungdịch Y thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 18,5 B. 37,2 C. 33,5 D. 16,8. Câu 21: Để phân biệt 3 dung dịch Glyxin , CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 , chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dd HCl B. natri kim loại C. quỳ tím D. dung dịch NaOH. Câu 22: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly và Gly- Ala và một tri peptit Gly-Gly-Val. A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. C. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. Câu 23: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 CH 2 COOH. B. H 2 N-CH 2 CONH-CH(CH 3 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH. D. H 2 N-CH 2 CONH-CH 2 CONH-CH 2 COOH. Câu 24: Cho các chất sau: NH 3 (X) ; (C 6 H 5 ) 2 NH (Y); C 6 H 5 NH 2 (Z); CH 3 NH 2 (T); C 6 H 5 NHCH 3 (M). Thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất trên là A. T > X > M > Z > Y. B. T > X > Z > M > Y. C. M > X > Y > Z > T. D. X > M > T > Y > Z. Câu 25: Amino axit X có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất hữu cơ Z. Công thức phù hợp của X là A. NH 2 (CH 2 ) 4 COOH B. NH 2 CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 26: Trong số các chất : C 2 H 7 O 2 N, C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C 3 H 8 O B. C 3 H 7 Cl C. C 2 H 7 O 2 N D. C 3 H 9 N. Câu 27: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 165,6. B. 123,8. C. 171,0. D. 112,2. Câu 28: Cho m 1 gam cao su buna–S có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : stiren = 3:1 hoặc m 2 gam cao su buna–N có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : acrylonitrin = 2:1 tác dụng với brom (trong CCl 4 ) dư đều thu được m gam sản phẩm. Tỉ lệ m 1 :m 2 là : A. 1,206 B. 1,065 D. 0,896 D. 0,964 Câu 29: Cho 1 hỗn hợp X gồm CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 tác dụng với dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch Y trong đó nồng độ của CH 3 NH 3 Cl là 8,28%. Nồng độ % của C 2 H 5 NH 3 Cl trong dung dịch Y là : A. 10,22% B. 11,01% C. 9,49% D. 8,48% Câu 30: Đốt cháy 13,21 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Dẫn hỗn hợp X vào 400 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y và có 2,8 lít một chất khí duy nhất thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 76,28 gam B. 55,08 gam C. 57,28 gam D. 46,68 gam. Hãybơi đen vào đáp án đúng theo u cầu câu hỏi! A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 1 О О О О 7 О О О О 13 О О О О 19 О О О О 25 О О О О 2 О О О О 8 О О О О 14 О О О О 20 О О О О 26 О О О О 3 О О О О 9 О О О О 15 О О О О 21 О О О О 27 О О О О 4 О О О О 10 О О О О 16 О О О О 22 О О О О 28 О О О О 5 О О О О 11 О О О О 17 О О О О 23 О О О О 29 О О О О 6 О О О О 12 О О О О 18 О О О О 24 О О О О 30 О О О О Câu 1: . Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong cơng nghiệp dệt, được chia thành A. Sợi hố học và sợi tổng hợp B. Sợi hố học và sợi tự nhiên C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo Câu 2: Cho sản phẩm khi trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 32g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A. 90%; 20,4 g B. 90%; 50,4 g C. 90%; 25,2 g D. 10%; 56 g Câu 3: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của Monome A. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đien C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien. Câu 4: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây khơng đúng ? A. Hầu hết là những chất rắn, khơng bay hơi. B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc khơng nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng. D. Đa số khơng tan trong các dung mơi thơng thường, một số tan trong dung mơi thích hợp tạo dung dịch nhớt. Câu5 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin trong cao su A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1 Câu 6: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH 2 =CH-COOCH 3 B. CH 2 =CH-COOH C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 2 =CH-OCOCH 3 Câu 7`: Thủy phân pentapeptit X ta chỉ thu alanin và glixin. KLPT của X có thể là A. 327. B. 402. C. 359. D. 299. Câu 8: Cho các chất sau đây: (1)Metyl axetat (2) Amoni axetat; (3)Glyxin; (4) Metyl amoni fomiat; (5)Metylamoni nitrat (6) Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất trong các chất cho ở trên có khả năng phản ứng được với dd NaOH và dd HCl ? A.6 B.3 C.4 D.5 Câu 9: Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 4,48 lít CO 2 (đkc) và 7,65 g nước. Thể tích N 2 (đktc) thu là ? A. 1,68 lít B. 1,344 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 10: Cho 5ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm tiếp vào đó 1 ml dd CuSO 4 và 3 ml dd NaOH . Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu vàng. B. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu đen. C. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu da cam. D. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu xanh tím. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 4 H 12 O 4 N 2 , khi cho X tác dụng với NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Y chứa muối Natri của một axit hữu cơ và 5,6 lit hỗn hợp khí E (đktc) (gồm hai khí) đều làm xanh q tím ướt. Cơ cạn dungdịch Y thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 18,5 B. 37,2 C. 33,5 D. 16,8. Câu 12: Để phân biệt 3 dung dịch Glyxin , CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 , chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dd HCl B. natri kim loại C. quỳ tím D. dung dịch NaOH. Câu 13: Khi thuỷ phân hồn tồn 0,5 mol peptit X thu được 1 mol glyxin, 1 mol alanin và 0,5 mol valin. Biết amino axit đầu là alanin và cuối là alanin. Có bao nhiêu peptit thoả mãn điều kiện trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 ĐỨC PHỔ Họ và tên : Lớp : . BÀI KIỂM TRA SỐ : .2 . NĂM 2012-2013 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) A. H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 CH 2 COOH. B. H 2 N-CH 2 CONH-CH(CH 3 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH. D. H 2 N-CH 2 CONH-CH 2 CONH-CH 2 COOH. Câu 15: Cho các chất sau: NH 3 (X) ; (C 6 H 5 ) 2 NH (Y); C 6 H 5 NH 2 (Z); CH 3 NH 2 (T); C 6 H 5 NHCH 3 (M). Thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất trên là A. T > X > M > Z > Y. B. T > X > Z > M > Y. C. M > X > Y > Z > T. D. X > M > T > Y > Z. Câu 16: Amino axit X có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất hữu cơ Z. Công thức phù hợp của X là A. NH 2 (CH 2 ) 4 COOH B. NH 2 CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 17: Trong số các chất : C 2 H 7 O 2 N, C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C 3 H 8 O B. C 3 H 7 Cl C. C 2 H 7 O 2 N D. C 3 H 9 N. Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin. X là A. tripeptit B. tetrapeptit C.pentapeptit D. đipeptit Câu 19: Cho m 1 gam cao su buna–S có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : stiren = 3:1 hoặc m 2 gam cao su buna–N có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : acrylonitrin = 2:1 tác dụng với brom (trong CCl 4 ) dư đều thu được m gam sản phẩm. Tỉ lệ m 1 :m 2 là : A. 0,940 B. 1,065 D. 0,896 D. 0,964 Câu 20: Cho 1 hỗn hợp X gồm CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 tác dụng với dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch Y trong đó nồng độ của CH 3 NH 3 Cl là 8,28%. Nồng độ % của C 2 H 5 NH 3 Cl trong dung dịch Y là : A. 10,22% B. 11,01% C. 9,49% D. 8,48% Câu 21: Đốt cháy 13,21 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi. Dẫn hỗn hợp X vào 400 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y và có 2,8 lít một chất khí duy nhất thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 76,28 gam B. 55,08 gam C. 57,28 gam D. 46,68 gam. Câu 22 : Một loại cao su Buna–S có tỉ lệ số mắt xích butađien:stiren=3:1. Đốt m gam loại cao su này thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). m có giá trị là : A. 5,27 gam B. 5,23 gam C. 5,35 gam D. 5,72 gam Câu 23: Clo hóa 1 loại PVC bằng khí Clo thu được tơ clorin. Đốt cháy 79,66 gam tơ clorin này (sản phẩm sinh ra gồm CO 2 , H 2 O và khí Cl 2 ) cần 67,424 lít O 2 (đktc). Xác định xem trong phản ứng clo hóa PVC trên trung bình 1 phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của PVC? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Poli ( Vinyl Clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên ( Metan chiếm 85%) theo sơ đồ chuyển hoá: CH 4 → C 2 H 2 →C 2 H 3 Cl→PVC với hiệu suất mỗi quá trình lần lượt là: 30%, 85%, 90%. Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần phải dùng hết bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên? A. 2941. B. 3123. C. 3,123. D. 3675. Câu 25: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 165,6. B. 112,2. C. 171,0. D. 123,8. Câu 26: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 , đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit α -aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic Câu 27: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 28: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 29: Chất A có công thức C 4 H 12 O 3 N 2 , lấy 13,6g A phản ứng hết với 150 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được phần hơi và phần rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng phần rắn là A. 8,5g B. 10,5g C. 44,8g D. 9,42g Câu 30: Đốt cháy đồng đẳng metylamin, Tỉ số mol CO 2 và H 2 O là A. 0,4 ≤ a <1,2 B. 0,8 < a <2,5 C. 0,4 ≤ a < 1 D. 0,75 ≤ a <1. -----------------------------------------------Hết------------------------------------------------ [...]... GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 ĐỨC PHỔ Họ và tên : Lớp : BÀI KIỂM TRA SỐ : 2 NĂM 2011-2 012 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) Hãybơi đen vào đáp án đúng theo u cầu câu hỏi! 1 2 3 4 5 6 A О О О О О О B О О О О О О C О О О О О О D О О О О О О 7 8 9 10 11 12 A О О О О О О B О О О О О О C О О О О О О D О О О О О О 13 14 15 16 17 18 A О О О О О... GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 ĐỨC PHỔ Họ và tên : Lớp : BÀI KIỂM TRA SỐ : 2 NĂM 2011-2 012 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) Hãybơi đen vào đáp án đúng theo u cầu câu hỏi! 1 2 3 4 5 6 A О О О О О О B О О О О О О C О О О О О О D О О О О О О 7 8 9 10 11 12 A О О О О О О B О О О О О О C О О О О О О D О О О О О О 13 14 15 16 17 18 A О О О О О... GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 ĐỨC PHỔ Họ và tên : Lớp : BÀI KIỂM TRA SỐ : 2 NĂM 2011-2 012 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) Hãybơi đen vào đáp án đúng theo u cầu câu hỏi! 1 2 3 4 5 6 A О О О О О О B О О О О О О C О О О О О О D О О О О О О 7 8 9 10 11 12 A О О О О О О B О О О О О О C О О О О О О D О О О О О О 13 14 15 16 17 18 A О О О О О... cần phải dùng hết bao nhiêu m3 khí thiên nhiên? A 3675 B 3123 C 3 ,123 D 2941 Câu 11: Khi thủy phân hồn tồn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin X là A tripeptit B tetrapeptit C.pentapeptit D đipeptit Câu 12: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong cơng nghiệp dệt, được chia thành A Sợi hố học và sợi tổng hợp B Sợi hố học và sợi tự nhiên C Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D Sợi tự... tổng hợp 1 tấn PVC thì cần phải dùng hết bao nhiêu m3 khí thiên nhiên? A 2941 B 3123 C 3 ,123 D 3675 Câu 15: Khi thủy phân hồn tồn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin X là A tripeptit B tetrapeptit C.pentapeptit D đipeptit Câu 16: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng... tổng hợp 1 tấn PVC thì cần phải dùng hết bao nhiêu m3 khí thiên nhiên? A 2941 B 3123 C 3 ,123 D 3675 Câu 4: Khi thủy phân hồn tồn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin X là A tripeptit B tetrapeptit C.pentapeptit D đipeptit Câu 5: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng... cơng nghiệp dệt, được chia thành A Sợi hố học và sợi tổng hợp B Sợi hố học và sợi tự nhiên C Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo Câu 11: Cho sản phẩm khi trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 32g Brom Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A 90%; 20,4 g B 90%; 50,4 g C 90%; 25,2 g D 10%; 56 g Câu 12: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy... với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị của m là A 165,6 B 112, 2 C 171,0 D 123 ,8 Câu 9: Cho m1 gam cao su buna–S có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : stiren = 3:1 hoặc m2 gam cao su buna–N có tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien : acrylonitrin = 2:1 tác dụng với brom (trong CCl4) dư đều thu được m gam sản phẩm Tỉ lệ m1:m2 là : A 1,255 B 0,964 D 0,940 D 1,065 Câu 10: Cho 1... Câu 21: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong cơng nghiệp dệt, được chia thành A Sợi hố học và sợi tổng hợp B Sợi hố học và sợi tự nhiên C Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên D Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo Câu 22: Cho sản phẩm khi trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 32g Brom Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A 90%; 20,4 g B 90%; 50,4 g C 90%; 25,2 g D 10%; 56 g Câu... 46,68 gam Câu 12: Một loại cao su Buna–S có tỉ lệ số mắt xích butađien:stiren=3:1 Đốt m gam loại cao su này thu được 8,96 lít CO2 (đktc) m có giá trị là :A 5,27 gam B 5,23 gam C 5,35 gam D 5,72 gam Câu 13: Clo hóa 1 loại PVC bằng khí Clo thu được tơ clorin Đốt cháy 79,66 gam tơ clorin này (sản phẩm sinh ra gồm CO2, H2O và khí Cl2) cần 67,424 lít O2 (đktc) Xác định xem trong phản ứng clo hóa PVC trên . ............................................................. BÀI KIỂM TRA SỐ :...2... NĂM 2011-2 012 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) Câu 13: Clo hóa 1 loại PVC. ............................................................. BÀI KIỂM TRA SỐ :...2... NĂM 2011-2 012 MÔN : HOÁ KHỐI : 12 NÂNG CAO THỜI GIAN :45’ PHÚT (Không kể giao đề) ứng trùng hợp và khối lượng

Ngày đăng: 11/04/2013, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan