Các vấn đề môi trường do quá trình đô thị hóa

46 767 0
Các vấn đề môi trường do quá trình đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các vấn đề môi trường do quá trình đô thị hóa tại Hà Nội và đề xuất các giải pháp Sinh viên: Nguyễn Nhật Linh Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Thu Hà Tổng quan • Lí do chọn đề tài • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu • Thực trạng đô thị hóa ở Hà Nội • Các vấn đề môi trường ở Hà Nội do đô thị hóa • Đề xuất các giải pháp Kết luận Đô thị hóa là quá trình tất yếu nhưng những dòng di dân từ nông thôn ra đô thị gây nên sức ép về nhiều phường diện cho đô thị: giải quyết việc làm, giáo dục, y tế, giao thông, môi trường, trật tự xã hội Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề môi trường do đô thị hóa gây ra: moi trường tự nhiên và xã hội Phạm vi: thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: thu thập, tổng hợp tài liệu thứ cấp Mục tiêu: - nhận định được các vấn đề môi trường do đô thị hóa - đề xuất các giải pháp I. Tổng quan - Khái niệm đô thị hóa: “Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị , tính theo tỉ lệ phần trăm giữa dân số hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực gọi là mức độ đô thị hóa. Hoặc tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian gọi đó là tốc độ đô thị hóa .” Trên thế giới 1950 1975 2009 2025 2050 Dân số thế giới 2,53 4,06 6,83 8,01 9,15 - Các nước phát triển 0,81 1,05 1,23 1,28 1,28 - Các nước đang phát triên 1,72 3,01 5,6 6,73 7,87 Dân số đô thị thế giới 0,73 1,51 3,42 4,54 6,29 - Các nước phát triển 0,43 0,7 0,92 1,01 1,1 - Các nước đang phát triển 0,3 0,81 2,5 3,53 5,19 Bảng 1. Dân số và dân số đô thị ở nhóm các nước phát triển và đang phát triển, 1950-2050 (tỷ người), UN 2010 1950 1975 2009 2025 2050 Thế giới 28,8 37,2 50,1 56,6 68,7 Các nước phát triển 52,6 66,7 74,9 79,4 86,2 Các nước đang phát triển 17,6 27,0 44,6 52,3 65,9 Bảng 2. Tỷ lệ dân số đô thị ở nhóm các nước phát triển và đang phát triển, 1950-2050 (%) UN 2010 Việt Nam 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 0 20000 40000 60000 80000 100000 dân số cả nước dân số đô thị 2005 2009 2010 2015 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 dân số cả nước dân số đô thị Đơn vị: ngàn người Nguồn: UN 2010 Môi trường xã hội Di dân từ nông thôn ra thành thị Sức ép lên cơ sở hạ tầng đô thị Nhà ở và quản lí trật tự an toàn xã hội Đất nông nghiệp Sức ép của đô thị hóa lên môi trường xã hội Số dân cư sống ở thành thị tăng đột biến với mật độ dân cư dày đặc gây mất cân đối giữa thành thị và nông thôn Thất học, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo Thiếu nhà ở, tự ý san lấp, lấn chiếm, sang nhượng đất để xây nhà một cách tạm bợ, tuỳ tiện không theo quy hoạch các tệ nạn xã hội, tội phạm lẩn trốn pháp luật, gây khó khăn cho công tác quản lý trật tự an toàn xã hội. Đường giao thông: quỹ đất dành cho giao thông còn quá thấp ùn tắc, đướng sá xuống cấp… Bệnh viện, trường học quá tải, thiếu các khu vui chơi cho trẻ em… Đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng, sử dụng cho xây nhà ở, khu thương mại… Gây ra tình trạng bỏ hoang đất, người nông dân không có việc làm… Môi trường tự nhiên Rác thải sinh hoạt, sản xuất bị quá tải Không khí: các phương tiện giao thông, khí thải từ KCN Sông bị ô nhiễm vì nước thải Nội dung nghiên cứu Đô thị hóa ở Hà Nội Dân số tăng tự nhiên: 9 vạn người/năm Dân số tăng cơ học: 5 vạn người/năm Mật độ dân độ trung bình: 2600 người/km2 Diện tích tăng từ 1000 km2 lên 3324,92km2 Phố Tràng Tiền xưa nay Phố hàng Gai xưa nay [...]...- Tốc độ đô thị hóa của Hà Nội: + 1 trong 2 đô thị có mức và tốc độ hóa cao nhất Việt Nam + năm 2010: tỷ lệ đô thị hóa ở Hà Nội 30-32%  ước tính năm 2020: tỷ lệ là 55-65% + quá trình đô thị hóa ở Hà Nội phát triển mạnh theo chiều rộng và có sức lan tỏa mạnh + diện tích đất tự nhiên: > 300.000ha (gấp... (trước đây thì ở trong nội thành, nay thì ở các khu đô thị mới ở ngoại thành) để xây dựng công trình, làm mất sự cân bằng tích chứa nước của đô thị  Bê tông hoá hầu hết diện tích mặt đất đô thị, làm giảm khả năng thấm tiêu nước mưa hệ thống thoát nước của đô thị vốn đã quá thấp kém cả về mạng lưới cống thoát, cả về thiết diện dòng chảy, khi cải tạo sông, hồ lại đều kè đá 450 và một số đoạn sông còn bị... hàm lượng BOD5 trong nước sông Tô Lịch (màu xanh) và sông Kim Ngưu (màu vàng) 10 năm gần đây, Biến đổi môi trường trong quá trình đô thị hóa thủ đô Hà Nội, GS TSKH Phạm Ngọc Đăng Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước Hồ Tây (màu xanh) và hồ Bảy Mẫu (màu vàng)  Ô nhiễm các sông suối trong vùng Hà Nội : Các hồ Suối Hai, Đồng Mô (Hà Tây cũ) còn sạch, đạt chất lượng nước loại A, còn hồ Quan Sơn cũng đã chớm... người  tốc độ đô thị hóa diễn ra quá nhanh của Hà Nội cần phải được xem xét cả dưới gốc độ tính bền vững của nó Môi trường tự nhiên Chất thải rắn đô thị TT Loại chất thải Khối lượng phát sinh (tấn/ngày) Thành phần chính 1 CTR sinh hoạt ~ 6500 Chất vô cơ: gạch đá vụn, tro xỉ than tổ ong, sành sứ… Chất hữu cơ: rau củ quả, rác nhà bếp… Các chất còn lại 2 CTR công nghiệp ~ 1950 Cặn sơn, dung môi, bùn thải... trong đô thị chưa được tiếp cận với nguồn nước sạch Bảng 5: Kết quả phân tích kim loại nặng trong nước máy tại các quận tại Hà Nội So sánh kết quả phân tích Asen và Chì trong các mẫu nước với Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước ăn uống Nguồn: hội thảo khoa học quốc gia về khí tượn thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu Nguồn nước ngầm đã bị khai thác quá mức, đang gây ra hiện tượng bị ô nhiễm các. .. là ở 2 huyện Từ Liêm và Thanh Trì đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, do tốc độ đô thị hóa nhanh  Cùng với đó có khoảng 20 vạn lao động nông nghiệp sẽ phải chuyển đổi nghề đang đặt ra cho công tác quy hoạch phải có bước đi thích ứng với tốc độ phát triển tại vùng ngoại thành Hà Nội hiện nay Sức ép lên cơ sở hạ tầng đô thị Vấn đề giao thông  Tổng số phương tiện giao thông của thành phố hiện có khoảng... vượt 1,18 lần Các ngã tư còn lại độ ồn vượt từ1,05 – 1,15 lần  Ô nhiễm các khí độc hại SO2, NO2, CO, Pb, CnHn còn có tính cục bộ, chủ yếu xảy ra ở các nút giao thông lớn hoặc bên cạnh các cơ sở sản xuất có đốt than, dầu: cũng đều vượt QCCP tại hầu hết các điểm đo kiểm, trong đó 32/34 ngã tư có nồng độ C6H6 vượt QCCP, có nơi vượt tới 3 lần - Bụi kim loại tại các ngã tư có nhưng nồng độ nhỏ do hạn chế... nhưng nồng độ nhỏ do hạn chế được việc sử dụng nhiên liệu xăng pha Pb Môi trường nước  Nước mặt: - Ô nhiễm các sông nội thành: Các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Lừ của Hà Nội đã biến thành kênh thoát nước thải chưa được xử lý, các chất ô nhiễm hữu cơ vượt quy chuẩn cho phép đối với nước loại B nhiều lần, mặt nước biến thành màu đen, các khí NH3, CH4, H2S bốc mùi hôi rất khó chịu Diễn biến hàm lượng BOD5... -60kg/tháng) Hoạt động sinh hoạt và dịch vụ cộng đồng Các chôn lấp, chứa rác thải cũng là nguồn gây ô nhiễm không khí Hà Nội có tới 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động Trong đó, có khoảng 147 cơ sở công nghiệp có tiềm năng thải các chất thải gây ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội Hoạt động sản xuất công nghiệp Phương tiện giao thông các nhân tăng hằng năm, các phương tiện công cộng không đáp ứng đủ ùn... tiện giao thông thấp… Hoạt động giao thông và xây dựng Ô nhiễm không khí Các công trình xây dựng nhà ở, trung tâm thương mại ồ ạt, các xe chở vật liệu xây dựng không được che chắn ô nhiễm bụi  Bụi: Môi trường không khí bị ô nhiễm nặng nề về bụi TSP và bụi PM10: Nồng độ bụi trung bình gấp 2 - 3 lần quy chuẩn cho phép (QCCP) Ở các khu vực đang diễn ra hoạt động xây dựng hay sửa chữa đường xá thì nồng . cứu • Thực trạng đô thị hóa ở Hà Nội • Các vấn đề môi trường ở Hà Nội do đô thị hóa • Đề xuất các giải pháp Kết luận Đô thị hóa là quá trình tất yếu nhưng những dòng di dân từ nông thôn ra đô thị gây. cấp Mục tiêu: - nhận định được các vấn đề môi trường do đô thị hóa - đề xuất các giải pháp I. Tổng quan - Khái niệm đô thị hóa: Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị , tính theo tỉ lệ phần trăm. Các vấn đề môi trường do quá trình đô thị hóa tại Hà Nội và đề xuất các giải pháp Sinh viên: Nguyễn Nhật Linh Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Thu Hà Tổng quan • Lí do chọn đề tài • Đối

Ngày đăng: 16/07/2015, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Tổng quan

  • Slide 4

  • Trên thế giới

  • Việt Nam

  • Sức ép của đô thị hóa lên môi trường xã hội

  • Slide 8

  • Nội dung nghiên cứu

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Môi trường tự nhiên

  • Chất thải rắn đô thị

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan