HỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

15 587 0
HỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGHỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGHỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGHỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGHỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGHỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGHỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGHỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGHỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TIỂU LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Nêu phân tích (tính cần thiết khả thi) giải pháp có tính đột phá then chốt để thực nội dung Đổi bản, toàn diện GD&ĐT Nghị Hội nghị lần thứ 8, BCHTƯ khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) Liên hệ thực tế sở giáo dục hay địa phương anh chị công tác Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Trọng Hậu Học viên: HÀ NỘI – 2014 HỌC PHẦN QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Đề bài: Nêu phân tích (tính cần thiết khả thi) giải pháp có tính đột phá then chốt để thực nội dung Đổi bản, toàn diện GD&ĐT Nghị Hội nghị lần thứ 8, BCHTƯ khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) Liên hệ thực tế sở giáo dục hay địa phương anh chị công tác Bài làm Ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hà Nội Nghị “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” (gọi tắt Nghị 29) Hội nghị Trung ương (khóa XI) thông qua Mục tiêu tổng quát công đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà Nghị 29 "Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực" Để đạt mục tiêu nói trên, Ban Chấp hành Trung ương đề nhóm nhiệm vụ giải pháp Trong nhiệm vụ, giải pháp đó, theo tơi nhiệm vụ giải pháp thứ “đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” giải pháp đột phá giải pháp thứ “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” giải pháp then chốt chốt bảo đảm thành công công đổi giáo dục đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một số khái niệm Khái niệm “đổi mới” hiểu theo hai cách: - Đổi thay cũ có tiến bộ, thích hợp - Đổi thay đổi làm cho thay đổi tốt hơn, tiến so với trước, đáp ứng yêu cầu phát triển Khái niệm “đột phá”: Theo từ điển Tiếng Việt đột phá chọc thủng, phá vỡ số đoạn, điểm yếu hệ thống tạo nên bước chuyển biến mới, mạnh mẽ Khái niệm “then chốt”: Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thông, then chốt thuật ngữ quan trọng nhất, có tác dụng định tồn Tính cần thiết giải pháp có tính đột phá then chốt Nghị số 29 2.1 Cơ sở lý luận Đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý giáo dục có vai trò quan trọng thành bại nghiệp giáo dục Trong yếu tố cấu thành nên hệ thống giáo dục quốc dân nhà trường yếu tố đội ngũ cán quản lý đội ngũ nhà giáo (người dạy) giữ vai trò trung tâm, xuyên suốt hệ thống Sản phẩm họ khác với sản phẩm loại hình lao động khác chỗ: Sản phẩm tích hợp nhân tố tinh thần vật chất, “Nhân cách – sức lao động” Thành lao động họ vừa tác động vào hình thái ý thức xã hội (giá trị văn hóa tinh thần dân tộc, tình đồn kết đồng thuận đất nước), vừa hình thành sức lao động kỹ thuật thúc đẩy động đời sống thị trường, thị trường sức lao động Sứ mệnh đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục có ý nghĩa cao đặc biệt Họ phận lao động tinh hoa đất nước Lao động họ trực tiếp gián tiếp thúc đẩy phát triển đất nước, cộng đồng vào trạng thái phát triển bền vững Một ngày thiếu giáo dục đất nước khơng thể tồn giáo dục khơng có người thầy khơng thể vận động Nói tầm quan trọng người giáo viên, đội ngũ giáo viên kỷ XXI, Tiến sĩ Raja Roy Singh – nhà giáo dục tiếng Ấn độ khẳng định: “Giáo viên giữ vai trò định trình giáo dục đặc biệt việc định hướng lại giáo dục” Hiện nay, nhà giáo có vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục-đào tạo nói riêng phát triển xã hội nói chung Từ thuở xa xưa, cha ông ta nhắc nhở cháu “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy” “Không thầy đố mày làm nên” Khoa học công nghệ dù phát triển đến đâu máy móc thay người thầy lĩnh vực giáo dục-đào tạo 2.2 Cơ sở pháp lý Vai trò quan trọng đội ngũ nhà giáo cán quản lý quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật giáo dục Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009 khẳng định: Điều 15 Vai trò trách nhiệm nhà giáo Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trò trách nhiệm mình; giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Điều 16 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý trách nhiệm cá nhân Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Trong giải pháp Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 khẳng định giải pháp “Đổi quản lý giáo dục” giải pháp đột phá giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” giải pháp then chốt để đảm bảo thành công nghiệp đổi giáo dục đào tạo Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng đội ngũ nhà giáo cán quản lý, Nghị số 29 đánh giá cao vai trò đặc biệt quan trọng đội ngũ nhà giáo nghiệp giáo dục-đào tạo nước nhà Nghị khẳng định, thành tựu giáo dục-đào tạo nước nhà thời gian qua, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc; quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, gia đình toàn xã hội; tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Đội ngũ nhà giáo a Về số lượng cấu nhà giáo: Tính đến năm học 2010-2011, nước có khoảng 1.069.100 nhà giáo (bao gồm: 171.900 giáo viên mầm non; 344.900 giáo viên tiểu học; 312.400 giáo viên trung học sở; 136.600 giáo viên trung học phổ thông; 15.100 giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên; 14.500 giáo viên trung cấp chuyên nghiệp; 20.200 giáo viên trường dạy nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung tâm dạy nghề 53.500 giảng viên đại học, cao đẳng) Tình trạng thiếu giáo viên diễn nhiều nơi, nhiều cấp học, cụ thể: - Đối với giáo dục mầm non: tỷ lệ bình qn nhóm nhà trẻ 10 trẻ em/giáo viên (quy định trẻ em/giáo viên), nhóm mẫu giáo 20,6 trẻ em/giáo viên (quy định 20 trẻ em/giáo viên); - Đối với giáo dục tiểu học: tỷ lệ bình quân đạt 1,29 giáo viên/lớp, vượt định mức 1,20 giáo viên/lớp dạy học buổi/ngày, song so với yêu cầu dạy học buổi/ngày (định mức 1,50 giáo viên/lớp) đáp ứng 86% nhu cầu số lượng giáo viên - Đối với giáo dục trung học phổ thơng: tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 2,01, song cịn q thấp (định mức 2,25); - Đối với giáo dục đại học: khối cao đẳng có tỷ lệ bình qn 23,86 sinh viên/giảng viên; khối đại học có tỷ lệ bình quân 27,75 sinh viên/giảng viên, cao mức 20 sinh viên/giảng viên Vẫn cịn tình trạng cân đối, không đồng cấu đội ngũ địa bàn khác (thừa giáo viên trung tâm, thành phố, thị xã, thị trấn lại thiếu giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn), theo mơn học (thừa giáo viên dạy văn hố, thiếu giáo viên dạy mơn đặc thù, tự chọn) theo ngành nghề đào tạo b Về chất lượng đội ngũ nhà giáo: - Hầu hết nhà giáo có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn, cụ thể: giáo viên mầm non đạt 90%; giáo viên tiểu học đạt 97,8%; giáo viên trung học sở đạt 98,6%; giáo viên trung học phổ thông đạt 97,5%; giáo viên trung cấp chuyên nghiệp đạt 94,66%; giáo viên dạy nghề đạt 58,88%; giáo viên cao đẳng nghề đạt 82,83%; giáo viên trung cấp nghề đạt 73,16% giảng viên đại học, cao đẳng đạt 92,93% Số chưa đạt chuẩn giảm dần hàng năm Mặc dù số lượng nhà giáo đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo cao, lực trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều nhà giáo cịn hạn chế, chưa thực đổi phương pháp giảng dạy, cịn có giáo viên xếp loại yếu chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt nhà giáo cơng tác miền núi, có điều kiện nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức - Về nghiệp vụ sư phạm: phần lớn nhà giáo qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ nhà giáo nâng lên (đặc biệt cấp học cao giảng viên) Tuy nhiên, cịn phận khơng nhỏ chưa đạt u cầu lực sư phạm, trình độ tin học ngoại ngữ Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhà giáo gặp khó khăn việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, hạn chế khả nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế - Về đội ngũ nhà giáo có ý thức trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt; hầu hết tận tuỵ với nghề, cần cù chịu khó, có tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo tâm tự bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, năm gần đây, số nhà giáo chạy theo vật chất đơn thuần, thiếu tu dưỡng, rèn luyện, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, làm ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân học sinh ngành giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đạo nghiêm túc, có biện pháp giáo dục, xử lý kịp thời, chí đưa khỏi ngành người vi phạm đạo đức, lối sống chuẩn mực người thầy c Về công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ nhà giáo nhiều khó khăn, bất cập: - Về sách phát triển giáo dục mầm non: biên chế giáo viên mầm non khó khăn, lương giáo viên hợp đồng q thấp, dẫn đến tình trạng nhiều nơi khó tuyển dụng giáo viên mầm non - Phần lớn địa phương chưa thực việc phân cấp tuyển dụng theo Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Chính sách luân chuyển nhà giáo nghĩa vụ làm việc ngành giáo dục sau tốt nghiệp sinh viên sư phạm thiếu chế, biện pháp khả thi để triển khai thực có hiệu - Công tác đánh giá phân loại nhà giáo có nhiều đổi mới, bước đầu phát huy tính tích cực, tạo động lực khuyến khích nhà giáo phấn đấu vươn lên Tuy nhiên, hạn chế công tác nhận thức trách nhiệm phận nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đầy đủ, né tránh, nể nang; chưa ban hành kịp thời tiêu chí đánh giá, thiếu tiêu chí cụ thể, định lượng nên việc đánh giá chưa thật xác, khách quan, chưa phản ánh thực chất đội ngũ - Những năm qua, Bộ GD&ĐT phối hợp với bộ, ngành tập trung xây dựng ban hành hệ thống văn đạo tương đối đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để địa phương sở giáo dục thực tốt chế độ sách đội ngũ nhà giáo (như: chế độ sách nhà giáo cơng tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; sách miễn thu học phí học sinh vào học ngành sư phạm.v.v ) Cùng với sách chung Nhà nước, tùy vào điều kiện kinh tế vùng, sở GD&ĐT tích cực tham mưu với cấp quyền để có sách riêng hỗ trợ cho đội ngũ nhà giáo (như: chế độ hỗ trợ tiền lương cho giáo viên mầm non ngồi cơng lập; chế độ hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ.v.v…) Tuy nhiên, chế độ sách cho đội ngũ nhà giáo nhiều hạn chế, vướng mắc, như: + Nhiều quy định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo ban hành từ lâu, khơng cịn phù hợp song chậm bổ sung, sửa đổi, như: chế độ cho giáo viên bồi dưỡng tập trung theo Quyết định số 291/CP ngày 30/12/1974 Hội đồng Chính phủ; chế độ làm việc định mức lao động nhà giáo; Chế độ toán tiền lương dạy thêm phụ cấp dạy lớp ghép; sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm chế độ cấp bù học phí sư phạm.v.v + Bất cập việc thực sách đãi ngộ nhà giáo, cụ thể như: chưa giải triệt để bất hợp lý hệ thống thang, bảng lương, chế độ phụ cấp cho nhà giáo, sách tiền lương giáo viên mầm non chế độ giáo viên hợp đồng; thu nhập nhà giáo trường cơng lập ngồi cơng lập có khác biệt lớn; đời sống phần đơng nhà giáo cịn khó khăn, điều kiện làm việc cịn hạn chế nên thân họ chưa thực yên tâm cơng tác, chí số thành phố lớn có tượng giáo viên xin nghỉ việc, chuyển chỗ, làm nghề khác.v.v… 2.3.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục a Về số lượng: Tính đến năm học 2010-2011, nước có khoảng 120.000 cán quản lý giáo dục (trong đó, giáo dục mầm non: 18%; giáo dục phổ thông: 65%; giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học: 6% quan quản lý giáo dục cấp: 11%) b Chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, song nhiều bất cập: - Nhìn chung đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo; nhiên, khả sử dụng ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý hạn chế Đa số chưa đào tạo có hệ thống cơng tác quản lý, trình độ lực điều hành quản lý bất cập, tính chuyên nghiệp thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên chất lượng, hiệu cơng tác cịn nhiều hạn chế - Về đội ngũ cán quản lý giáo dục có ý thức trị, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn sư phạm cao (do hầu hết nhà giáo bổ nhiệm, điều động sang làm cơng tác quản lý), có kinh nghiệm cơng tác quản lý giáo dục Tuy nhiên, phận cán quản lý giáo dục có biểu chạy theo tiêu cực kinh tế thị trường, chưa tích cực, chủ động học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ c Cơng tác sử dụng quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục cịn nhiều khó khăn, bất cập, như: chưa giải thoả đáng chế độ sách 10 nhà giáo điều động sang làm công tác quản lý; thu nhập cán quản lý giáo dục trường công lập ngồi cơng lập có khác biệt lớn; đời sống phần đơng cán quản lý giáo dục gặp khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên nhiều người chưa thực yên tâm công tác 2.3.3 Công tác quản lý giáo dục Quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập, cịn mang tính bao cấp, ơm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân tài Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung Sự phối hợp ngành giáo dục bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ Chính sách huy động phân bổ nguồn lực tài cho giáo dục chưa hợp lý; hiệu sử dụng nguồn lực chưa cao Đầu tư Nhà nước cho giáo dục chưa tập trung cao cho mục tiêu ưu tiên; phần chi cho hoạt động chun mơn cịn thấp Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục chưa quy định đầy đủ, sát thực Với phân tích cho thấy, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có vai trị quan trọng thực tế hai yếu tố nhiều tồn tại, bất cập, yếu ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Do đó, việc đổi quản lý giáo dục phát triển đội ngũ nhà giáo trở thành yêu cầu cấp bách toàn ngành giáo dục xã hội Tính khả thi giải pháp có tính đột phá then chốt Nghị số 29 Để thực thành công đổi giáo dục lần này, cho đổi tư duy, đổi nhận thức khâu khởi đầu có ý nghĩa quan trọng, chí yếu tố định thành công công đổi Bởi vì, khơng có nhận thức mới, khơng có tư phù hợp khơng thể có chương trình, kế hoạch chuẩn xác để triển khai 11 Như biết trình đổi toàn diện ngành giáo dục phải trải qua nhiều giai đoạn, thực nhiều đề án, chương trình hành động… đem lại hiệu Nghị 29 khẳng định số giải pháp mang tính đột phá then chốt, vấn đề giáo viên, cán quản lí, cơng tác quản lí trước hết ngành GD&ĐT… Nhưng việc triển khai đạo cụ thể lĩnh vực, thời gian có ưu tiên Như triển khai biên soạn chương trình mới, SGK có giải pháp then chốt nhanh chóng tiếp cận làm chủ phương pháp thiết kế chương trình theo lối phát triển lực người học Trong một, hai năm đầu triển khai Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo việc đổi thi cử khâu có ý nghĩa đột phá lý sau: Thứ nhất, giáo dục nặng ứng thí, đổi thi cử dẫn đến đổi nội dung, phương pháp học dạy Đổi thi cử không mục tiêu cuối cùng, làm tốt làm lay chuyển khâu xung yếu khác, dẫn đến thay đổi hệ thống tạo thay đổi chất Thứ hai, thi cử khâu gây nhiều xúc, xã hội quan tâm Thứ ba, chuẩn bị chu đáo thực đổi thi cử, đảm bảo yếu tố thắng mà không cần phải đầu tư nhiều kinh phí, sở vật chất Liên hệ thực tế sở giáo dục anh chị công tác Qua 17 năm thành lập phát triển, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trường Cao đẳng Vĩnh Phúc không ngừng trưởng thành số lượng chất lượng; kiến thức, lực thực tiễn không ngừng nâng lên, hầu hết có lĩnh trị, kiên định lập trường, tâm thực công đổi theo chủ trương Đảng Nhà nước Toàn trường 12 có 150 cán bộ, giảng viên cơng nhân viên, 100% giảng viên trường phấn đấu đạt chuẩn theo quy định Nhà nước Trong có tiến sĩ, 68 thạc sĩ, lại đại học cao đẳng Đội ngũ cán viên chức ngày trưởng thành đủ phẩm chất lực, vững vàng, tự tin công việc, đảm đương khâu trình đào tạo Bên cạnh ưu điểm trên, trường Cao đẳng Vĩnh Phúc gặp số khó khăn cơng tác quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Cụ thể: Trong công tác quản lý chưa sử dụng khai thác phần mềm quản lý dẫn đến hiệu chưa cao Nhiệm vụ, quyền hạn phịng, ban, khoa, tổ, trung tâm cịn ơm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý Còn phận cán quản lý có biểu chạy theo tiêu cực kinh tế thị trường, chưa tích cực, chủ động học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ Đội ngũ cán bộ, giảng viên có học vị Tiến sĩ cịn q ít, chiếm khoảng 4% số giảng viên trường, có mơn chưa có thạc sĩ, số cán giảng viên sau nghiên cứu sinh xong không muốn trở lại trường cơng tác Chưa giải thoả đáng chế độ sách nhà giáo điều động sang làm công tác quản lý; đời sống phần đông cán giảng viên gặp khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên nhiều người chưa thực yên tâm công tác Trong thời gian tới với ngành giáo dục – đào tạo, Ban giám hiệu cán giảng viên trường Cao đẳng Vĩnh Phúc cần thực số yêu cầu sau: Thay đổi nhận thức công tác lãnh đạo, quản lý Coi đổi công tác quản lý phát triển đội ngũ cán giảng viên nhiệm vụ sống Nhà trường Thực quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 13 Bảo đảm dân chủ hóa Nhà trường Thực chế người học tham gia đánh giá người dạy, giảng viên tham gia đánh giá cán quản lý Tập trung vào quản lý chất lượng đào tạo: chuẩn hóa đầu điều kiện đảm bảo chất lượng sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục, khoa học công nghệ khoa học quản lý Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đánh giá nhà giáo cán quản lý giáo dục Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong tư cách đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên 14 KẾT LUẬN Chúng ta biết giáo dục vấn đề hệ trọng phức tạp, liên quan đến gia đình, liên quan đến phát triển đất nước Những thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp cách thức kiểm tra, đánh giá có tác động đến khơng đội ngũ giáo viên, học sinh, nhà quản lý giáo dục mà tác động trực tiếp đến hàng triệu gia đình tồn thể xã hội Bởi mà việc đổi bản, toàn diện giáo dục thách thức không nhỏ Nhưng rõ ràng, khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức giáo dục nước ta phát triển, trở thành giáo dục tiên tiến khu vực theo kịp nước phát triển giới Có Nghị Đảng, có đồng thuận toàn xã hội, với nỗ lực ngành Giáo dục, chắn đạt thành tựu 15 ... trọng nhà giáo, tơn vinh nghề dạy học Điều 16 Vai trị trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo. .. sở lý luận Đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý giáo dục có vai trị quan trọng thành bại nghiệp giáo dục Trong yếu tố cấu thành nên hệ thống giáo dục quốc dân nhà trường yếu tố đội ngũ cán quản. .. quản lý giáo dục a Về số lượng: Tính đến năm học 2010-2011, nước có khoảng 120.000 cán quản lý giáo dục (trong đó, giáo dục mầm non: 18%; giáo dục phổ thông: 65%; giáo dục nghề nghiệp, giáo dục

Ngày đăng: 16/07/2015, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan