báo cáo của học sinh dự án dạy tích hợp liên môn bài định luật hấp dẫn

27 639 1
báo cáo của học sinh dự án dạy tích hợp liên môn bài định luật hấp dẫn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM 1 Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức do Ngô Quyền lãnh đạo với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam. Lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 MƯỢN CỌC NHỌN VÀ THỦY TRIỀU Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, Ngô Quyền bảo các tướng tá rằng: … Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát". MÔ HÌNH BÃI CỌC BẠCH ĐẰNG NĂM 938 Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị phát lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến. MƯỢN CỌC NHỌN VÀ THỦY TRIỀU Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là bài học kinh nghiệm để Trần Hưng Đạo vận dụng lại vào năm 1288. Xem lại trận địa cọc ở các bãi lầy được khai quật từ di tích thuộc phạm vi trận Bạch Đằng 1288 của Trần Hưng Đạo có nhiều kích cỡ khác nhau, tận dụng từ nhiều nguồn, được cắm thành cụm dích dắc, theo nhiều hướng có tác dụng ngăn chặn thuyền nhỏ và đặc biệt là quân bộ. Với quyết tâm chiến lược tiêu diệt sinh lực và tham vọng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên, Trần Hưng Đạo đã dày công tổ chức trận đánh có tính chất quyết định trên sông Bạch Đằng. [...]... LUẬN Dành được nhiều thắng lợi trên sông Bạch Đằng là nhờ tài của ông cha ta đã biết lợi dụng hiện tượng thủy triều để chiến đấu NHÓM 2 VÌ SAO CÓ TRIỀU CƯỜNG GIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN, TÁC DỤNG TÍCH CỰC,TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU THẢO LUẬN NHÓM Nghiên cứu, tìm hiểu và những hiểu biết về lực hấp dẫn, hãy cho biết: + Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều? + Dao động thủy triều lớn nhất (triều cường)... thành hình elipsoid Một đỉnh của elipsoid nằm trực diện với mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của mặt Trăng gây ra Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực li tâm tạo ra Tóm lại: Trái Đất vừa quay, vừa lắc Thủy triều cực đại đạt được khi mà cả Mặt Trăng và Mặt Trời cùng nằm về một phía với Trái Đất - lực hấp dẫn đạt cực đại, còn khi... xuất điện nhờ sóng thủy triều Lợi dụng thủy triều để đánh giặc TÁC DỤNG TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU Một số tuyến đường của TP HCM bị ngập do triều cường, khiến người dân khốn đốn và sau đó là “ ô nhiễm môi trường” Hàng loạt tuyến đường trở thành sông vì triều cường dâng cao Nước ngập lênh láng, tràn cả KẾT LUẬN Thủy triều là một hiện tượng vừa có tác dụng tích cực vừa có tác dụng tiêu cực Do vậy ta cần hiểu... nước biển, nuớc sông lên xuống trong ngày Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất, trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều cường) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị . nước của dân tộc. Trận thủy chiến sông Bạch Đằng của tổ tiên mang tầm vóc và quy mô hoành tráng, kỳ vĩ. Trận đánh được tổ chức cực kì khoa học, có sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều cánh quân,. diệt sinh lực và tham vọng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên, Trần Hưng Đạo đã dày công tổ chức trận đánh có tính chất quyết định trên sông Bạch Đằng.

Ngày đăng: 16/07/2015, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • ý nghÜa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan