Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý

108 425 2
Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh  Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HỒ SỸ ĐỒNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HỒ SỸ ĐỒNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Trần Anh Tài XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt ……………………………………………… i Danh mục các bảng biểu ………………………………………….……… ii. iii MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Câu hỏi nghiên cứu ……………………… 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3.1. Mục đích 3 3.2. Nhiệm vụ 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4.1. Đối tượng nghiên cứu 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Dự kiến đóng góp của luận văn……………………………………………… 4 6. Kết cấu của luận văn ……………………………………………………… 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ……………………………………………………………………………… 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ………………………………………… 5 1.1.1. Một số nghiên cứu nước ngoài ………………………………………… 5 1.1.2. Một số nghiên cứu trong nước ………………………………………… 9 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực ……………… 12 1.2.1. Nguồn nhân lực và những yêu cầu về nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ……………………………………………….…………………………… 12 1.2.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực ……………………………………… 12 1.2.1.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực, các nhóm nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực …………………………………………………………… 15 1.2.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi ……………………………………………………………………………………… 33 1.2.2.1. Những đặc trưng trong phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi ………. 34 1.2.2.2. Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế ………………………………. 35 1.2.2.3. Nguồn nhân lực cho phát triển xã hội ……………………………… 38 1.2.3. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số địa phƣơng trong nƣớc 39 1.2.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Nghệ An ……………………………………… 39 1.2.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hóa .………………………………… 40 1.2.3.3. Kinh nghiệm của tỉnh Lạng Sơn ……………… …………………… 41 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … ………………………… 44 2.1. Phƣơng pháp tiếp cận …… ……………… …………………………. 44 2.2. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ……………….……………….…… 44 2.2.1. Thu thập tài liệu thứ cấp: … …………………….………………… …44 2.2.2. Thu thập tài liệu sơ cấp ………………………….…………………… 44 2.3. Phƣơng pháp phân tích ……… ………………….……………… …… 45 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY ………………………………… 46 3.1. Những đặc điểm ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh ……………………………………………… ……………………. 46 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên …………………………………………………… 46 3.1.2. Các tài nguyên thiên nhiên chính …………………………………… 47 3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Hà Tĩnh …………………… 49 3.1.3.1. Đặc điểm kinh tế …………………………………………………… 49 3.1.3.2. Đặc điểm xã hội …………………………………………………… 52 3.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh cho phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua ………………………………….…. 53 3.2.1. Dân số và sự hình thành nguồn nhân lực miền núi tỉnh Hà Tĩnh …… 54 3.2.1.1. Sự phát triển dân số qua các năm ………………………………… 54 3.2.1.2. Sự hình thành nguồn nhân lực qua các năm ………………………… 58 3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh …………… 62 3.2.2.1. Về hệ thống các cơ sở đào tạo nghề ………………………………… 62 3.2.2.2. Về đội ngũ giáo viên dạy nghề …………………………………… 64 3.2.2.3. Về đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị ……….… 64 3.2.2.4. Về cơ cấu trình độ và quy mô nghề đào tạo ………………………… 66 3.3. Kết quả điều tra ý kiến ngƣời dân trên địa bàn các huyện miền núi trong Tỉnh về chƣơng trình dạy nghề cho lao động nông thôn ……………….……… … 67 3.3.1. Nhận thức của người dân về Chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn ………………………… …………………………………………………………67 3.3.2. Mức độ sẵn lòng của người dân về tham gia Chương trình 69 3.4. Đánh giá tổng quát thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh ………………………………………… 72 3.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực ……………………………………………………………………………… 72 3.4.2. Một số tồn tại, hạn chế trong công tác đào tạo nghề cho phát triển nguồn nhân lực ……………………………………………………………………………… 74 3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong công tác đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh …………….………… 76 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH HÀ TĨNH ………………………………………………………………………………… 78 4.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực …………………………………… 78 4.1.1. Đào tạo nghề là một trong những nội dung quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội ……………………… ……………… 78 4.1.2. Đào tạo nghề phải gắn liền với tạo việc làm, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và chuyển dịch lại cơ cấu nguồn lao động ……………………… ……… 79 4.1.3. Phát huy tối đa nguồn nội lực và tranh thủ các nguồn ngoại lực để đạt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2020 ………………………….………… 80 4.1.4. Đào tạo nghề để phát triển nguồn nhân lực phải gắn với thị trường sức lao động …………………………………………………………………………… 81 4.2. Một số giải pháp cơ bản về phát triển nguồn nhân lực các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh …………………………………………………………………………. 82 4.2.1. Phát triển dân số có kế hoạch, nâng cao đời sống vật chất và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ……………………………………… ……………………. 83 4.2.2. Quy hoạch mạng lưới các trường nghề, trung tâm dạy nghề 84 4.2.3. Xây dựng và hoàn thiện chính sách, chế độ đối với người học và người dạy nghề 85 4.2.3.1. Chính sách đối với người học nghề 85 4.2.3.2. Chính sách đối với giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề 86 4.2.4. Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề 87 4.2.5. Đầu tư cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính 88 4.2.6. Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………. 96 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2 CT Chỉ tiêu 3 DN Dạy nghề 4 DS Dân số 5 DV Dịch vụ 6 LĐ Lao động 7 GD Giáo dục 8 MN Miền núi 9 NNL Nguồn nhân lực 10 T. Bị Thiết bị 11 THCN Trung học chuyên nghiệp 12 XDCB Xây dựng cơ bản ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 1.1: Cơ cấu chất lượng lao động Việt Nam thời kỳ 2009-2013 19 2 Bảng 1.2: Bình quân thu nhập đầu người và tuổi thọ của dân số các nước năm 2013 27 3 Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2009-2013 50 4 Bảng 3.2: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số miền núi tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2009-2013 55 5 Bảng 3.3: Dân số miền núi tỉnh Hà Tĩnh chia theo giới tính thời kỳ 2009-2013 56 6 Bảng 3.4: Dân số đô thị của miền núi và toàn tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2009-2013 57 7 Bảng 3.5: Lực lượng lao động các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh 58 8 Bảng 3.6: Dân số, lao động và chất lượng lao động các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2009-2013 59 9 Bảng 3.7: Lao động làm việc theo khu vực kinh tế các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2009 – 2013 60 10 Bảng 3.8: Hệ thống các cơ sở dạy nghề khu vực miền núi và toàn tỉnh Hà Tĩnh qua các năm 2009, 2011, 2013 63 11 Bảng 3.9: Đầu tư cho các cơ sở dạy nghề công lập qua các năm 2009, 2011, 2013 64 12 Bảng 3.10: Kết quả đào tạo nghề cho lao động các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2009 - 2013 66 iii 13 Bảng 3.11: Nhận thức của người dân về Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh. 68 14 Bảng 3.12: Mức độ sẵn lòng và lý do chưa tham gia vào Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh. 69 15 Bảng 4.1: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 83 [...]... trạng phát triển nguồn nhân lực của miền núi tỉnh Hà Tĩnh hiện nay - Đề xuất một số giải pháp về phát triển, sử dụng nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề cho ngƣời lao động để phát triển kinh t - xã hội các huyện miền núi Hà Tĩnh 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 -. .. nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh hiện nay Chƣơng 4: Quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC... triển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh mà còn là của các Huyện trong Tỉnh 2 2 Câu hỏi nghiên cứu Cần thực hiện những giải pháp gì để phát triển nguồn nhân lực ở các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề xuất các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ở các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh đáp... ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo chƣơng trình phát triển lớn mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đã đề ra 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội và sự cần thiết của chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Tĩnh nói chung và của các huyện miền núi trong Tỉnh nói riêng - Phân tích... các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh có điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao chất lƣợng cuộc sống, vấn đề: “ Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh đƣợc tôi chọn làm đề tài luận văn Thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Quản lý Tác giả mong muốn vấn đề nghiên cứu đƣợc hoàn thiện và có tính khả thi cao không những đối với phát triển kinh. .. tế triển khai phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực tại khu vực miền núi còn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc, yếu kém do nguồn lực tài chính hạn chế, chính sách còn thiếu tính thực tiễn Chính vì vậy, nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh là một vấn đề có tính lý luận và thực tiễn Nguồn nhân lực tỉnh Hà Tĩnh nói chung và các huyện miền núi của Tỉnh. .. - xã hội Do đó, việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực chính là tăng cƣờng các yếu tố cấu thành và khả năng của năng lực thể chất và tinh thần đó trong toàn bộ lực lƣợng lao động xã hội, đặc biệt là năng lực tinh thần, trí tuệ của nguồn nhân lực 1.2.1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực, các nhóm nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực. .. mình về các vấn đề: đƣa ra khái niệm nguồn nhân lực và cho rằng nguồn nhân lực bao gồm 2 yếu tố cơ bản cấu thành: số lƣợng nguồn nhân lực và chất lƣợng nguồn nhân lực; đƣa ra khái niệm phát triển nguồn nhân lực; phân tích kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của các nƣớc 11 và đặc biệt tác giả đã rút ra đƣợc 3 điểm tƣơng đồng và 3 điểm khác biệt trong phát triển nguồn nhân lực giữa Việt Nam và các nƣớc... nhận xét và sử dụng làm thƣớc đo về phát triển nguồn nhân lực theo quan điểm riêng đó Vậy phát triển nguồn nhân lực là gì? có thể sử dụng những tiêu chí gì để đánh giá phát triển nguồn nhân lực nói chung và phát triển nguồn nhân lực các huyện miền núi nói riêng? là một trong những câu hỏi mà đề tài phải trả lời 1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Nguồn nhân lực và những... nội dung: Nguồn nhân lực bao hàm rất nhiều nội dung, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu lĩnh vực đào tạo nghề cho ngƣời lao động để nhằm phát triển nguồn nhân lực nói chung và đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh - Về thời gian: Từ năm 2009 - 2013 - Về không gian: Các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh 5 Dự . nghề phát triển nguồn nhân lực các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh …………….………… 76 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH. - Làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội và sự cần thiết của chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh. GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HỒ SỸ ĐỒNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ

Ngày đăng: 16/07/2015, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan